Biển Đông nóng lên bởi “cuộc so găng” Trung – Mỹ
Chủ tịch Quân uy Trung ương Tập Cận Bình cho răng, vũ khí tối tân là biểu tượng, là hiện thân của một quân đội hiện đại và là một sự ủng hộ vô cùng thiết yếu cho an ninh và sự trỗi dậy của đất nước.
Tuyên bô hôm 4/12 cua Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) thưc sư khiên dư luân quôc tê quan tâm khi cho răng, Trung Quốc đa chính thức soán ngôi cường quốc kinh tế số 1 thế giới cua My khi tổng thu nhập kinh tế của Trung Quốc cán mốc 17,6 nghìn tỉ USD, con Mỹ chi đat mưc 17,4 tỉ USD.
Theo tờ Marketwatch, cách đây hơn một thập niên, kinh tế Mỹ gấp 3 lần kinh tế Trung Quốc, nhưng với tổng thu nhập 17,6 nghìn tỉ USD trong năm 2014, Trung Quốc hiện chiếm 16,5%, con My chi nắm giữ 16,3% nền kinh tế thế giới. Nhưng nhiêu nha binh luân vân cho răng, Trung Quốc không thể thống trị nên kinh tê châu Á, bât châp viêc Bắc Kinh thành lập Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á trị giá 50 tỉ USD và Quỹ “Con đường tơ lụa” trị giá 40 tỉ USD.
Theo Tiên sĩ Darren Lim đên tư Đai hoc Princeton (Mỹ), sáng kiến hợp tác kinh tế kể trên của Trung Quốc có khả năng làm rúng động nền tảng trật tự khu vực do Mỹ thiết lập từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhưng không thể lãnh đạo châu Á bằng chiêu bài ngoại giao kinh tế.
Qua mặt để đat muc đich
Ngay 5/12, tơ The Straits Times (Singapore) dân canh bao cua Giao sư Bùi Mẫn Hân ở Trường cao đẳng Claremont McKenna (Mỹ) vê khẩu hiệu “châu Á vì người dân châu Á” do Chủ tịch nươc Trung Quôc Tập Cận Bình đưa ra tại Hội nghị ban vê các biện pháp tương tác và xây dựng lòng tin tại châu Á đươc tổ chức ở Thượng Hải.
Bơi cho răng, khẩu hiệu này chủ trương sửa đổi cấu trúc an ninh châu Á, giảm vai trò của Mỹ và thiết lập một trật tự an ninh khu vực mới do người châu Á đảm nhận trong bôi canh Trung Quốc đang gia tăng anh hương ở Châu Á – Thái Bình Dương. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khẩu hiệu kê trên Trung Quốc cân ngăn cản Mỹ can thiệp vào eo biển Đài Loan va Biển Đông.
Video đang HOT
Đối thoại Bắc Các 2014
Cung ngay 5/12, tơ Times of India dân lơi Tư lệnh Không quân Ấn Độ, Tướng Arup Raha khi cảnh báo, Trung Quốc sẽ chiếm trọn quần đảo Trường Sa trước năm 2050. Tướng Arup Raha cho răng, Trung Quốc không nhưng muôn làm chủ hoàn toàn quân đao Trường Sa, mà còn muôn sáp nhập Đài Loan, chiếm cứ vung lãnh thổ tranh chấp với Ấn Độ va quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trước năm 2050. Tư lệnh Không quân Ấn Độ cung nhận định, tuyên bố trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc chỉ là giấc mơ xa vời vơi cac nươc hưu quan.
Cung trong ngay 5/12, Hãng Al Jazeera binh luân, việc Trung Quốc xây dựng đảo nhân đạo ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý trên Biển Đông, đe dọa các quốc gia láng giềng và thách thức Mỹ. Tạp chí IHS Jane’s cung co nhận định tương tư. Al Jazeera cho răng, Trung Quốc có vẻ đang bo qua nguy cơ chạm trán với Mỹ khi tiêp tuc hoạt động xây dựng đảo trái phép ở quần đảo Trường Sa. Theo tờ South China Morning Post, Trung Quốc đã xây dựng khoảng 1km2 ở bãi đá Chữ Thập va Bắc Kinh sẽ đặt các cơ sở dân sự và quân sự tại đây, bao gồm sân bay và cảng phục vụ quân đội.
Ông Bill Hayton, tác giả cuôn “Biển Đông: Cuộc tranh đấu giành quyền lực châu Á” tưng nhận định: Việc xây đảo nhân tạo sẽ giúp Trung Quốc bành trướng xuống phía nam Biển Đông và động thái này có thể đe dọa Việt Nam, Philippines, Malaysia, thậm chí Hải quân Mỹ. Va nguy cơ xay ra đối đầu se gia tăng nêu Washington cố đóng eo biển Malacca ngăn cản tàu thuyên Trung Quốc đi qua. Theo ông Bill Hayton, nếu hoạt động của Trung Quốc trên những hòn đảo nhân tạo bắt đầu đe dọa quan điểm của Mỹ về tự do hàng hải, thì đây se trở thành vấn đề thật sự giữa hai nước. Nếu xảy ra chồng chéo trong tranh chấp lãnh thổ giữa các nước trong khu vực thì vấn đề đăt ra giữa Trung Quốc và Mỹ sẽ là ai đóng vai trò “cảnh sát của thế giới”.
Phat triên đê xưng ba
Ngay 5/12, Hang Reuters dân lơi Chủ tịch nươc Trung Quốc khi ông Tập Cận Bình kêu gọi đẩy mạnh phát triển các trang thiết bị quân sự tiên tiến mới ( sáng tạo, thiết thực, tiên tiến để có thể đáp ứng nhu cầu chiến đấu thực tiễn và bù lấp các điểm yếu của các vũ khí hiện có) va cải cách quân sự cần hướng tới mục tiêu xây dựng quân đội hùng mạnh. Theo ông Tập Cận Bình, các hệ thống thiết bị quân sự của Trung Quốc hiện đang ở trong giai đoạn chiến lược và ở thời điểm quan trọng cần phải phát triển nhanh chóng. Chủ tịch Quân uy Trung ương Tập Cận Bình cho răng, vũ khí tối tân là biểu tượng, là hiện thân của một quân đội hiện đại và là một sự ủng hộ vô cùng thiết yếu cho an ninh và sự trỗi dậy của đất nước.
Hsiung Feng III được trưng bày ở Đài Loan vào hôm 2/12
Tuyên bô kể trên diên ra sau khi ngân sách quốc phòng của Trung Quốc liên tục được bổ sung ở mức hai con số. Ngân sách quốc phòng năm 2014 của Trung Quốc tăng 12,2% so với năm 2013 lên mức 131,3 tỉ USD. Va Trung Quốc đã phát triển công nghệ chiến đấu cơ tàng hình, tên lửa chống vệ tinh và đang co kế hoạch đóng thêm 3 tàu sân bay nhăm thưc hiện tham vọng độc chiếm Biển Đông va ứng phó với chiên lươc “xoay truc” cua My. Theo giơi quân sư, việc ông Tập Cận Bình thúc giục Trung Quốc đẩy mạnh chế tạo vũ khí mới nhằm thưc hiên mục tiêu “Giấc mơ Trung Hoa”.
Ngay 3/12, Tạp chí Lợi ích quốc gia (Mỹ) đăng bài viết của Giám đốc điều hành cấp cao chương trình an ninh Châu Á – Thái Bình Dương, thuôc Trung tâm an ninh mới cua Mỹ Patrick Gronin cho rằng, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, thực lực quân sự của Trung Quốc tăng mạnh, khiên cho thái độ của Băc Kinh trong tranh châp chu quyên lãnh thổ ở biển Hoa Đông và Biên Đông ngày càng hung hăng. Giám đốc Patrick Gronin cung khuyến nghị, My cân tăng cường quan hệ với cac đồng minh ơ Châu Á – Thái Bình Dương va xem xét thông qua chiến lược “tăng trả giá” để ngăn chặn Trung Quốc.
Cung trong ngay 3/12, khi phát biểu tại hội thảo quốc tế ở thủ đô Jakarta, Indonessia, Phó trợ lý Ngoai trưởng Mỹ phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương Scot Marciel tuyên bố, ASEAN và Indonesia là một trong những trọng tâm trong chính sách đối ngoại của Washington. Đông thơi khẳng định, cam kết của Mỹ trong việc tăng cường hợp tác với các quốc gia thành viên ASEAN.
Ngay 4/12, trang mạng sina cua Trung Quốc dân chi trich cua Philippines trươc viêc Hy Lạp bán tàu đổ bộ cho Trung Quốc. Đươc biêt, Băc Kinh đã mua tàu đổ bộ đệm khí Zubr cũ của Hải quân Hy Lạp, cho du trươc đo quân đội Trung Quốc tưng đươc trang bị tàu đổ bộ đệm khí Zubr mua cua Ukraine. Philippines cho răng, Trung Quốc se sư dung sô tàu đổ bộ đệm khí Zubr kê trên để chiếm quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Theo Tạp chí Asia Defence News, Hy Lạp đã đồng ý ban 4 tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr cho Trung Quốc.
Gia tăng tổ chức diễn đàn
Giơi phân tich cho răng, viêc Trung Quốc liên tiếp tổ chức cac diễn đàn an ninh, vơi chu đê chinh có liên quan tơi Biển Đông nhăm tao cơ sơ pháp lý cho yêu sách phi ly “đường lưỡi bò”. Giơi chuyên môn kha quan tâm tơi Diễn đàn nghiên cứu Biển Đông được tổ chức tại Đại học Nam Kinh hôm 3/12 vơi sư tham dư cua gần 100 chuyên gia, học giả đến từ 43 đơn vị, trong đó có Bộ Ngoại giao, Cục Hải dương quốc gia và các Viện nghiên cứu khoa học của các trường đại học lớn ơ Trung Quốc.
Hải quân Trung Quốc “khoe cơ bắp” trên biển
Cung trong ngày 3/12, Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế, Đại học Bắc Kinh đa tổ chức Hội nghị thường niên đối thoại Bắc Các ở Bắc Kinh, vơi sư tham dự cua cựu chính khách, nhà chiến lược đên tư 11 quốc gia như cựu Thủ tướng Australia Kevin Rudd, cựu Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Zoellick, cựu Cố vấn An ninh quốc gia Ấn Độ Menon… va cac hoc gia đa đê câp tơi mối lo ngại trươc viêc Trung Quốc sử dụng lực lượng bán quân sự ở Biển Đông va biên Hoa Đông, cung như quan hệ Trung – Nhật ngay môt xâu đi.
Giơi phân tich cung chu y tơi Diễn đàn Hương Sơn bơi được Trung Quốc nâng thành Diễn đàn An ninh và Quốc phòng cao cấp châu Á để lam đôi trong với Đối thoại Shangri-La (tô chưc ở Singapore). Ngay 4/12, tơ The Diplomat đăng bài phân tích của Giáo sư quan hệ quốc tế cua Đại học Quốc gia Pusan, Hàn Quốc Robert Kelly khi bình chọn 5 sự kiện tiêu biểu trong chính sách đối ngoại của Mỹ ở châu Á năm 2014 bơi coi căng thẳng Biển Đông và sự hung hăng của Trung Quốc đưng thư 2.
Cung ngay 3/12, tờ Business World Online đăng phân tích của Hang Standard & Poor’s, trong đo khuyên cao, Biển Đông sẽ tiếp tục là điểm nóng thống trị năm 2015 va sức mạnh chính trị cung kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc tiếp tục ăn sâu vào mối quan hệ quyền lực đang lên đối với một số nước láng giềng trong thời gian khá dài. Trươc đo 1 thang (3/11), tờ The Conversation tưng bình luận, Trung Quốc muôn đôc chiếm quần đảo Trường Sa sau khi xâm chiêm quần đảo Hoang Sa, đều thuộc chủ quyền cua Việt Nam.
Sáng 4/12, với số phiếu ủng hộ tuyệt đối, Hạ viện Mỹ đã thông qua Nghị quyết số H.Res-714 nhấn mạnh sự cần thiết phai tìm giải pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế, cho các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và biên Hoa Đông. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, Hạ viện Mỹ thông qua một nghị quyết liên quan tới Biển Đông và biên Hoa Đông. Nghị quyết H.Res-714 cung kêu gọi ASEAN và các nước có tranh chấp nỗ lực tìm giải pháp hòa bình cho các tranh chấp, thông qua việc yêu cầu các bên thực thi đầy đủ Tuyên bố về cách ứng xử của các bên (DOC), va thiết lập Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Điêu nay cho thấy mối quan tâm ngày càng sâu sắc của các nhà lập pháp Mỹ đối với tình hình diễn biến phức tạp tai Biển Đông và biên Hoa Đông.
Theo Hồng Thất Công
PetroTimes