BIDV khuyến nghị quy tắc “ai hưởng lợi, người đó trả nợ” với dự án dùng vốn nợ công

Theo dõi VGT trên

Trung tâm nghiên cứu BIDV vừa công bố Báo cáo đ.ánh giá thực trạng nợ công tại Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và đề xuất cho giai đoạn 2016-2020.

BIDV khuyến nghị quy tắc ai hưởng lợi, người đó trả nợ với dự án dùng vốn nợ công - Hình 1

Ảnh Internet

Nợ công, rủi ro và thách thức

Theo các Tổ chức quốc tế và trong nước, khả năng vỡ nợ của Việt Nam hiện nay là khá thấp, tuy nhiên, trên thực tế, nợ công vẫn đang là vấn đề cập bách. Cụ thể, chỉ tiêu nợ phải trả (nợ gốc và lãi) có nguy cơ tiến sát vượt ngưỡng cảnh báo. Theo Bộ Tài chính, trong giai đoạn, nghĩa vụ trả nợ nước ngoài trung dài hạn/thu ngân sách nhà nước đã tăng lên 22,3% (ngưỡng an toàn 25%).

Nghĩa vụ trả nợ tăng nhanh trong khi nguồn trả nợ công không bền vững. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chỉ tiêu nghĩa vụ trả nợ/thu ngân sách tăng lên 38% vào năm 2014 và 45% năm 2015; hệ quả là, tình trạng vay để trả nợ gốc ngày càng tăng, lên đến 80.000 tỷ năm 2014 và 150.000 tỷ năm 2015. Tuy nhiên, khả năng gia tăng thu ngân sách/GDP giảm mạnh, cụ thể năm 2011 là 25,9% xuống 22,1% năm 2015 và dự kiến tiếp tục giảm.

Tác động tiêu cực của nợ công với nền kinh tế, các khoản lãi và một phần nợ gốc phải trả trong ngắn hạn đang ngày càng tăng cao, gây sức ép lên cân bằng ngân sách. Do đó, Chính phủ đang phải liên tục phát hành trái phiêu chính phủ để bù đắp thâm hụt ngân sách. Hệ quả là, quy mô nợ công tăng theo tần suất và quy mô phát hành trái phiêu chính phủ. Ngoài ra, lãi suất bị đẩy đi lên cao, gây ra khó khăn cho doanh nghiệp, từ đó làm giảm nguồn thu của ngân sách để thanh toán các khoản vay.

Trong khi đó, việc sử dụng nợ công còn bất cập như hiệu quả sử dụng không cao. Theo WB, hệ số đầu tư tăng trưởng (ICOR) của Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2005 là 4,88; giai đoạn 2006 – 2010 lên đến 6,96 và sau 5 năm, vẫn ở mức 6,92 vào giai đoạn 2011 – 2014, chỉ đứng sau Ấn Độ là 7,31 tại Châu Á.

“Một phần đáng kể của nợ công được sử dụng để trả nợ thay cho đầu tư phát triển. Tỷ lệ trả nợ trong kỳ/dư nợ vay của Chính phủ và khoản vay được Chính phủ bảo lãnh ở mức khoảng 14,2% năm 2014 (số liệu mới nhất được Bộ Tài chính công bố) và lên đến 16% năm 2015 theo ước tính của WB. Việc dành đến 14%-16% dư nợ công trong kỳ để trả nợ gây hạn chế đến đầu tư phát triển và chi để tăng năng suất lao động, giáo dục, y tế và các lĩnh vực thiết yếu khác”, các chuyên gia kinh tế của BIDV nhận định.

Video đang HOT

BIDV cho rằng, cơ cấu chi ngân sách không bền vững, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nợ công, trong giai đoạn, chi ngân sách chủ yếu là chi thường xuyên với mức tăng trưởng là 18,44%/năm. Ngược lại, chi đầu tư phát triển có xu hướng giảm, nhất là từ năm 2013 đến nay, chỉ ở mức 4,8%/năm. Đặc biệt, công tác quản lý nợ công có bước tiến nhưng vẫn còn hạn chế do việc phân bổ mang tính chủ quan, dàn trải, hiệu quả thấp, số liệu thống kê không thống nhất, thiếu tính kịp thời, đặc biệt, việc quản lý ODA vẫn còn khá phức tạp.

Báo cáo cũng chỉ ra những thách thức đối với nợ công Việt Nam thời gian tới. Cụ thể, cơ cấu thu chi ngân sách tiếp tục tạo ra nhiều áp lực tăng nợ công. Về thu ngân sách, sự sụt giảm của tỷ lệ thu ngân sách/GDP dẫn tới thâm hụt ngân sách, qua đó làm gia tăng nợ công. Về chi ngân sách, nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng khoảng 10-12% GDP/năm giai đoạn 2015- 2020 vượt xa khả năng của ngân sách nhà nước.

Bên cạnh đó, yêu cầu tăng trưởng kinh tế gây áp lực nên nợ công. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đã được xác định ở mức 6,5-7%/năm, mức khá tham vọng trong bối cảnh hiện nay. Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc và Trung Quốc, để Việt Nam đạt được mức tăng năng suất lao động mục tiêu 5% như Bộ Kế hoạch và Đầu tư khuyến nghị, cần lượng vốn đầu tư rất lớn, có thể cao hơn mức 32-34% GDP theo kế hoạch phát triển xã hội (2016 – 2020) và cần những cải cách thể chế quyết liệt.

Một thách thức khác là nợ ưu đãi nước ngoài sẽ giảm dẫn tới yêu cầu về các nguồn thay thế. Trong thời gian tới, Việt Nam sẽ sớm “tốt nghiệp” ODA. Theo đó, Việt Nam giảm dần vốn ODA ưu đãi sau khi đạt đỉnh vào 2009; giảm nguồn vốn viện trợ không hoàn lại và ưu đãi, thay vào đó là các kênh tín dụng mới có các điều kiện cho vay kém ưu đãi hơn; chuyển từ hợp tác giữa các Chính phủ sang hợp tác giữa các đối tác của hai quốc gia.

4 giải pháp tăng cường quản lý nợ công

Đối với việc nâng cao năng lực quản lý nợ công, trước tiên cần hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nợ công trên cơ sở xem xét thành lập Ủy ban giám sát và kiểm soát nợ công trực thuộc Quốc hội.

Bộ Tài chính cần đưa ra văn bản hướng dẫn thi hành Luật về nợ công, quản trị rõ ràng; Xây dựng hệ thống quốc gia về khai báo các khoản vay; Trong thẩm quyền được giao, Bộ Tài chính tự ra quyết định về ngân sách nhà nước, phê duyệt các khoản vay và đầu tư trên cơ sở tham khảo ý kiến của các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp đã được Ủy ban giám sát và kiểm soát nợ công chấp thuận.

Đổi mới trong quản lý vốn vay nước ngoài, hoàn thiện các công cụ quản lý trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc tín dụng, chỉ vay nợ khi có dự án hiệu quả và nguồn trả nợ rõ ràng, có tính đến các kịch bản rủi ro có thể xảy ra để đảm bảo khả năng thanh toán của Chính phủ. Tiến tới áp dụng quy tắc “ai hưởng lợi, người đó trả nợ” nhằm nâng cao trách nhiệm sử dụng và bảo vệ nguồn thu từ chủ dự án dùng vốn nợ công (kinh nghiệm của Trung Quốc). Tư nhân hóa các dự án công trên cơ sở đấu thầu công khai, cạnh tranh về giá cả và chất lượng và gắn với trách nhiệm cá nhân.

Về nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công và đầu tư công, Bộ Tài chính đầu mối xây dựng, hoàn thiện trình Chính phủ phương án tái cơ cấu nợ công; phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất các phương án tăng cường phát hành trái phiếu chính phủ 10-15 năm nhằm tăng tính chủ động trong trả nợ; đổi mới cơ chế cho vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ, mở rộng đối tượng cho vay đến doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng; và tăng cường trách nhiệm của người vay lại; nghiên cứu cơ chế huy động vốn vay OCR/IBRD. Gắn tái cơ cấu đầu tư công với tái cơ cấu ngân sách nhà nước, ngành tài chính-ngân hàng, các doanh nghiệp và nền kinh tế.

Đặc biệt, tăng cường kỷ luật ngân sách nhà nước và phối hợp chính sách cũng như phát triển nội lực của nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng…

Nhuệ Mẫn

Theo_Tin Nhanh Chứng Khoán

Ngàn tỷ nợ công cấp xã: Ôm cục nợ ngồi chờ...giải cứu?

Nhiều địa phương muốn ngay và luôn có các công trình hiện hữu, dẫn đến áp lực chi tiêu cho ngân sách, ngay cả sức dân cũng không chịu đựng nổi.

Chắc chắn tăng nợ công

Báo cáo giám sát về việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới công bố mới đây cho thấy, nợ đọng xây dựng nông thôn mới của 35/41 tỉnh thành đã lên tới 8.600 tỷ đồng, thậm chí có ý kiến cho rằng nếu thống kê hết các tỉnh trên toàn quốc, khoản nợ này phải hơn 10.000 tỷ đồng.

Đ.ánh giá về số t.iền nợ đọng này, PGS.TS Hoàng Thúy Nguyệt, Trưởng Bộ môn Quản lý Tài chính công, Khoa Tài chính công, Học viện Tài chính cho rằng, đối với vấn đề nợ đầu tư cho xây dựng nông thôn mới phải phân định được trong 8.600 tỷ này nguồn từ ngân sách nhà nước cam kết cho công trình đó là bao nhiêu; nguồn từ dân đóng góp là bao nhiêu và nguồn từ doanh nghiệp bao nhiêu.

Ngàn tỷ nợ công cấp xã: Ôm cục nợ ngồi chờ...giải cứu? - Hình 1

Xây dựng đường nông thôn tại xã Đạo Đức, huyện Vị Xuyên, Hà Giang.

"Chúng ta chỉ việc tính phần ngân sách nhà nước cam kết đóng góp mà thôi, lúc ấy nó mới chuyển thành nợ công. Ví dụ, một hộ dân hứa để xây dựng con đường này thì sẽ đóng góp 100.000 đồng, cả xã đó được chừng vài ba tỷ đồng. Thế nhưng do một số lý do mà hộ dân đó lại không đóng góp, số nợ ấy không tạo thành nợ công. Nhưng nếu ngân sách nhà nước cam kết chi cho công trình đó khoảng 20% giá trị công trình mà khi công trình đó làm xong rồi Nhà nước lại không trả 20% đó cho nhà thầu, lúc ấy nó sẽ tạo thành nợ công", PGS.TS Hoàng Thúy Nguyệt chỉ rõ.

Trong khi đó, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu bày tỏ quan điểm, nếu đây là nợ của chính quyền địa phương thì bắt buộc phải cộng vào nợ công của quốc gia.

"Nợ công không thể nào loại trừ nợ của địa phương. Ngay cả những khoản nợ được chính phủ, chính quyền địa phương bảo lãnh cũng phải tính vào nợ quốc gia", ông nhấn mạnh.

Cả hai vị chuyên gia đều cho rằng, có nhiều nguyên nhân dẫn tới số t.iền nợ đọng "khủng" ở xã, mà trong đó một phần là do nhiều địa phương vung tay quá trán, quá tập trung vào đầu tư kết cấu hạ tầng mà chưa chú trọng phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Nợ từ đâu ra

TS Nguyễn Trí Hiếu chỉ ra rằng, nguyên nhân dẫn tới con số nợ đọng lớn ở xã trước hết là do việc không kiểm soát chặt chẽ đầu tư công, nợ đọng đó đi từ những đầu tư trường học, bệnh viện, đường sá... Ngoài ra, quy trình đấu thầu còn nhiều vấn đề dẫn tới những vướng víu, lợi ích nhóm, tham nhũng trong đó.

"Trên nguyên tắc vay thì phải trả, nhưng có những dự án không sinh lời, thiếu hiệu quả, không có nguồn thu nhập, chẳng hạn xây dựng một bệnh viện rồi bệnh viện đó bỏ hoang hoặc hoạt động không hiệu quả dẫn tới không có nguồn thu nhập để trả nợ, nợ đó thành nợ đọng. Đây là điều rất nguy hiểm! Nợ đọng cứ tăng thì dân chúng hiện tại và những thế hệ sau phải gánh nợ đó. Mặt khác, nhiều tài sản hữu hình lại không sinh ra sản phẩm cho xã hội, gây lãng phí rất lớn", ông Hiếu chỉ rõ.

Vị chuyên gia cũng chỉ ra một nguyên tắc của đầu tư công, đó là phải có danh mục ưu tiên đầu tư, cái nào làm trước, cái nào làm sau, tùy theo ưu tiên đó mà có nguồn vốn dự trù và phân bổ sử dụng vốn cho phù hợp. Ngược lại, nếu cứ bạ đâu làm đó, thấy cái nào cần thì phải làm ngay cuối cùng không có hiệu quả, đẩy nợ công của Việt Nam cứ chồng chất lên.

Về vấn đề này, theo PGS.TS Hoàng Thúy Nguyệt, "Có 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, cơ sở hạ tầng chỉ là một trong 19 tiêu chí ấy. Thông thường, chính quyền các địa phương muốn ngay và luôn có các công trình hiện hữu, ví dụ đường sá, công trình thủy lợi, nhà trẻ... đều chưa có nên họ quá quan tâm vào những cái hữu hình ấy. Từ đó, chính quyền địa phương đưa ra một chương trình trong đó vận động bà con, doanh nghiệp đóng góp và ngân sách nhà nước đóng góp một phần. Nhưng cũng bởi muốn ngay và luôn, không chia rõ thành các lộ trình từng năm nên rất dễ gây áp lực chi tiêu cho ngân sách dẫn đến nợ công, ngay cả sức dân cũng không thể chịu đựng nổi áp lực này.

Xây dựng nông thôn mới, nếu đúng chủ trương của Nhà nước, thì rất toàn diện, đầy đủ tất cả các chỉ tiêu trong đó có chỉ tiêu phát triển sản xuất. Nhưng sự nóng vội có được các tài sản hữu hình hơn là đầu tư vào nguồn lực con người như nâng cao năng lực sản xuất của họ đã khiến nợ đọng ở địa phương tăng lên. Nói cách khác, nhiều địa phương có phần nào hiểu méo mó về chủ trương xây dựng nông thôn mới".

Theo_Báo Đất Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Khách bị ngộ độc, đi cấp cứu sau khi ăn tại nhà hàng buffet có tiếng ở Hà Nội
19:23:08 04/07/2024
Cha ôm con 1 t.uổi nhảy cầu Cửa Đại mất tích
11:15:58 05/07/2024
2 vợ chồng bị chó dại cắn rồi làm thịt chó ăn, người vợ t.ử v.ong
19:31:02 04/07/2024
Máy bay móp cánh vì đ.âm trúng cột đèn chiếu sáng sân bay Tân Sơn Nhất
20:14:33 04/07/2024
Bình Thuận: Xe lu cán một công nhân t.ử v.ong trên công trường
19:11:35 04/07/2024
Vụ hơn 100 công nhân ngộ độc: Món cá kho có hàm lượng histamin quá cao
19:27:39 04/07/2024
Cháy nhà 5 tầng trong ngõ nhỏ ở Hà Nội
22:25:23 04/07/2024
Xuyên đêm dập tắt đám cháy lớn tại Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vĩnh Phúc
07:25:36 05/07/2024

Tin đang nóng

Chân dung chủ homestay nghi "gian díu" với Nam Thư, em gái tố bản tính dơ bẩn
16:02:40 05/07/2024
Vũ Luân xoá sạch MV có Hồng Loan, nghi bị huỷ show, phong sát như Hồng Phượng
14:53:06 05/07/2024
Căng đét: Mẹ Nine Naphat đáp trả khi bị tố là nguyên nhân khiến con trai chia tay Baifern
14:34:22 05/07/2024
"Tiểu tam" khiến Baifern - Nine Naphat chia tay là đây?
15:01:53 05/07/2024
Vụ giám thị ký nhầm: kiểm điểm cán bộ, lập tổ phân tích bài làm của thí sinh
16:18:17 05/07/2024
Nam Thư mê khoe dáng p.hồn t.hực, chuộng style kiệm vải, U40 "dao kéo" 1 bộ phận
14:02:11 05/07/2024
Châu Tấn nghi vấn tiêm chất trẻ hóa níu t.uổi xuân, nhan sắc biến dạng?
14:15:44 05/07/2024
Nam diễn viên nổi tiếng về quê sống, để vợ ở lại Sài Gòn: "Mỗi ngày tôi chỉ ăn một bữa cơm"
16:07:17 05/07/2024

Tin mới nhất

Mô tô nước phát nổ khi đang phục vụ du khách trên biển Cô Tô

18:27:39 05/07/2024
Ngày 5/7, thông tin từ UBND huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, cơ quan chức năng địa phương đang phối hợp vào cuộc xác minh, làm rõ vụ việc 1 chiếc mô tô nước phát nổ khi đang phục vụ khách du lịch trên vùng biển địa phương.

Vụ máy bay móp cánh khi đ.âm trụ đèn ở Tân Sơn Nhất, đơn vị quản lý bay nói gì?

07:37:17 05/07/2024
Trao đổi với PV VietNamNet chiều nay, đại diện Tổng công ty quản lý bay Việt Nam cho hay: trong sự cố máy bay Eva Air móp cánh, phía kiểm soát không lưu đã kiểm tra quy trình cấp huấn lệnh cho tàu bay đi (tại điểm chờ).

TP Hồ Chí Minh: Mưa lớn, hầm chui trước Bến xe Miền Đông mới 'thất thủ'

07:29:51 05/07/2024
Đến 20 giờ cùng ngày, hầm chui vẫn ngập nước lênh láng. Đây không phải là lần đầu hầm chui này bị ngập. Trước đó, hầm chui này đã từng 2 lần bị ngập khi có mưa lớn, lần gần đây nhất là vào chiều ngày 7/5/2024.

Kiểm tra hiện trường, điều tra nguyên nhân nước đổi màu, cá c.hết trên sông Nậm Huống

07:27:52 05/07/2024
Còn theo ông Hà Đăng Ninh, xóm Chăm Hiêng, xã Châu Thành, huyện Quỳ Hợp: Nếu quan sát kỹ bên dưới đáy sông sẽ thấy có kết tủa màu vàng đục.

Đắk Nông ghi nhận ca t.ử v.ong đầu tiên do sốt xuất huyết

19:33:56 04/07/2024
Do bệnh tình diễn tiến nặng, bệnh nhân được chuyển tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Nông. Tuy nhiên, sau 4 ngày điều trị tại đây, bệnh nhân đã t.ử v.ong.

Bến Tre: Xây dựng bờ bao chống ngập gây sạt lở, thiệt hại cho người dân

14:59:07 04/07/2024
Chủ đầu tư dự án cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của người dân, chủ đầu tư cùng đơn vị thi công đã tiếp xúc với các hộ bị ảnh hưởng với tinh thần cầu thị để tìm hướng giải quyết.

Các địa phương triển khai kịp thời công tác ứng phó với mưa lớn

13:37:57 04/07/2024
Để chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở, tránh thiệt hại cho nhân dân, UBND tỉnh Lạng Sơn đã chỉ đạo các sở, ngành theo chức năng, nhiệm vụ tập trung ứng phó với thiên tai.

Hà Giang: Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lớn gây ngập úng cục bộ

13:33:54 04/07/2024
Đồng thời rà soát lại các vị trí xung yếu, các điểm có nguy cơ sạt lở để chủ động các biện pháp sơ tán người dân đến các khu vực an toàn khi có lũ lụt xảy ra; bố trí lực lượng trực 24/24 giờ tại các khu vực ngập úng, sạt lở để cảnh báo ...

Bắc Kạn chủ động ứng phó với đợt mưa lớn

11:41:26 04/07/2024
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và Công an tỉnh chủ động chỉ đạo các lực lượng đóng trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ địa phương triển khai công tác ứng phó; khắc phục hậu quả mưa lũ theo quy định.

Cháy 2.000 m2 nhà xưởng cho thuê tại Khu công nghiệp Nam Tân Uyên

11:38:52 04/07/2024
Đến 23 giờ 10 phút, đám cháy đã cơ bản được khống chế. Hiện, lực lượng phòng cháy, chữa cháy đang dồn toàn lực để dập tắt hoàn toàn vụ cháy.

Miền Bắc có nơi mưa lớn gần 500mm, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

19:17:05 03/07/2024
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia cho biết, do ảnh hưởng của rãnh áp thấp kết hợp với vùng áp thấp nóng phía Tây, từ chiều qua (2/7) đến chiều nay (3/7), mưa lớn đã bao phủ nhiều khu vực ở miền Bắc.

Mưa lớn gây ngập úng cục bộ tại Hà Giang

16:40:30 03/07/2024
Tại thành phố Hà Giang, mưa lớn kéo dài khiến 4 điểm bị ngập úng cục bộ, chủ yếu ở khu vực đường Lý Tự Trọng và các phường Trần Phú, Minh Khai và Ngọc Hà.

Có thể bạn quan tâm

Euro 2024: Ronaldo và kỷ lục... tịt ngòi không mong muốn

Sao thể thao

19:46:23 05/07/2024
Khi Cristiano Ronaldo chưa ghi bàn ở Euro 2024 và trải qua 8 trận liên tiếp tại 2 giải đấu lớn tịt ngòi, nhiều người bắt đầu nhắc lại kỷ lục buồn của Messi: Từng sớm rời World Cup 2010 mà chẳng có lần nào phá được lưới đối phương...

Những nẻo đường gần xa tập 30: Đông bị nói là mồi chài Vinh

Phim việt

19:46:13 05/07/2024
Trong Những nẻo đường gần xa tập 30, Đông bị Hân nói là mồi chài Vinh, đong đưa trai giàu. Đáp lại, Đông nói thẳng rằng Vinh mới là người đang theo đuổi cô và giới thiệu cô là bạn gái.

Lâm Tâm Như hé lộ tình trạng Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu, vô tình làm lộ bằng chứng cặp sao đổ vỡ?

Sao châu á

19:38:18 05/07/2024
Chia sẻ của Lâm Tâm Như về thông tin cặp đôi Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu ly hôn đang gây bàn tán xôn xao trong dư luận.

Chưa Biết tái xuất, Phanh nè sợ xanh mặt, lộ tâm lý bất ổn, lên VTV cầu cứu?

Netizen

19:35:07 05/07/2024
Hai ngày trước, Chưa Biết - kênh TikTok sở hữu 1,2 triệu người theo dõi, chuyên công khai phốt người nổi tiếng bất ngờ bị cho bay màu. Diễn biến này được dân tình nhận ra ngay sau khi kênh bị VTV nhắc tên trong phóng sự cảnh báo cộng đồ...

Esports World Cup 2024: Nhọc nhằn đ.ánh bại Bilibili Gaming, T1 tiến vào bán kết

Mọt game

19:22:59 05/07/2024
Trong trận đấu khai mạc Esports World Cup 2024 bộ môn Liên Minh Huyền Thoại, T1 gặp rất nhiều khó khăn trong trận đấu với nhà vô địch Trung Quốc Bilibili Gaming (BLG).

Lại ghi nhận thêm 1 ổ dịch chó dại tại Định Quán

Sức khỏe

19:16:33 05/07/2024
Từ kết quả điều tra dịch tễ trên cho thấy chưa khẳng định được nguồn lây mầm bệnh dại. Do đó, người dân cần chú ý theo dõi, cảnh giác đặc biệt với các con chó lạ, chó thả rộng trên địa bàn.

"Tóm dính" Lisa giữa bão tranh cãi MV mới, làm gì mà netizen khuyên "lo về hát đi"?

Nhạc quốc tế

19:03:11 05/07/2024
Thông thường, quả chanh tươi được sử dụng như một loại trái cây dùng để pha nước uống giải nhiệt hoặc gia vị chế biến món ăn.

Cặp đôi bị đồn "phim giả tình thật" vì tình tứ như yêu thật, nhà trai còn có hành động khiến dân tình "quắn quéo"

Phim châu á

17:54:52 05/07/2024
Bộ phim Giấc Mơ Lọ Lem hiện đang nhận nhiều sự chú ý và phản ứng tích cực của người xem nhờ phản ứng ngọt ngào của bộ đôi diễn viên chính Pyo Ye Jin và Lee Jun Young.

800 hộ dân Quảng Trị đang sống trong vùng sạt lở thực sự nguy hiểm

Thế giới

17:30:59 05/07/2024
Đến đầu tháng 7/2024, tỉnh Quảng Trị có trên 133 km sạt lở bờ sông, bờ biển chưa được khắc phục xử lý, gồm: Gần 30 km sạt lở đặc biệt nguy hiểm, gần 73 km sạt lở nguy hiểm, trên 33 km sạt lở bình thường.

Vụ hotgirl 22 t.uổi ở HN qua đời ở sinh nhật bạn: Mẹ khóc ngất, kể cuộc gọi cuối

Pháp luật

17:29:02 05/07/2024
Một lãnh đạo Công an Thành phố Hà Nội cho biết, lực lượng chức năng đang điều tra, truy bắt đối tượng hại cô gái 22 t.uổi, xảy ra ở phường Ngọc Thụy, quận Long Biên (Hà Nội).

Bác dâu giàu có nhưng lại mang 2 lon sữa ông thọ đến để nhờ tôi xin việc cho con gái mình vào tập đoàn lớn

Góc tâm tình

17:27:44 05/07/2024
Tôi nghĩ thêm cân đường nữa là đủ combo huyền thoại đi thăm người ốm. Tôi 42 t.uổi, đang làm tại một công ty trực thuộc tập đoàn khá lớn trong nước, tôi xin phép giấu tên nơi mình đang công tác.