Bí mật của “làng đại học” ở Quảng Nam

Theo dõi VGT trên

Tôi thật sự ngỡ ngàng trước câu nói ráo hoảnh của phó thôn Tú Mỹ (xã Bình Tú, Thăng Bình – Quảng Nam) Nguyễn Văn Tuyến: làng này 100% hộ gia đình có con em học đại học, cao đẳng. Câu nói như sự thật hiển nhiên nó phải thế…

Cuốn sổ ghi chép mỗi lúc một dày với hàng chục hộ gia đình, từ trưởng tới phó thôn, bí thư chi bộ… đều có con học đại học. Đến nhà ông bà Bốn Nghĩa, với 11 người con là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân thì sự khâm phục lẫn kinh ngạc của tôi đến đỉnh điểm…

Bà mẹ quê và 9 người con thành danh

Căn nhà của vợ chồng ông Nguyễn Hữu Nghĩa – bà Nguyễn Thị Hạnh ở làng Tú Mỹ rợp bóng cây, sạch sẽ, im phắc giữa ruộng đồng yên bình. Nguyễn Hữu Nghĩa, tức ông Bốn Nghĩa còn khỏe mạnh, ngày chúng tôi đến ông bận đi cúng rằm tháng Bảy, lễ Vu Lan cho mấy người hàng xóm. Mình bà Hạnh ở nhà, phải đợi một lúc lâu, bà mới nhớ rành rọt tên từng người con, đã học ở đâu, đang làm gì. Tổng cộng, có đến 9 người con là tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân đang công tác trong và ngoài nước. Tóm lại, tất cả đều thành đạt và có vị trí trong xã hội. Bà mẹ quê Nguyễn Thị Hạnh ở cùng chồng, vẫn không chấp nhận ngồi không hưởng phúc, ngày ngày cuốc ruộng nuôi heo, chăm sóc cây cảnh. “Tui không ăn bám con” – bà nhỏ nhẹ dẫn tôi vào câu chuyện khá dài, của mấy chục năm về trước.

Bí mật của làng đại học ở Quảng Nam - Hình 1

Học sinh tiểu học ở Bình Tú được chăm lo tốt.

Quê vùng bán sơn địa Quế Sơn, năm 18 tuổ.i, bà Hạnh làm giao liên, ngược xuôi qua lại như con thoi giữa Đà Nẵng – Quảng Nam. Đường đi lối lại bà thuộc như lòng bàn tay. 20 tuổ.i, lần đầu kết hôn rồi dang dở bởi chiến tranh, đạn bom oan nghiệt. Đến năm 1968, đúng Tết Mậu Thân, cô giao liên Hạnh rời Phước Tường về Thăng Bình, kết nghĩa vợ chồng với anh bộ đội Nguyễn Hữu Nghĩa. Kể từ 1969, lần lượt, 9 người con ra đời, mỗi năm một đứa. Tất cả đều được bà Hạnh chăm bẵm cẩn thận, cho ăn học đàng hoàng.

Tui còn sức, còn làm ra tiề.n, không cậy ai nuôi cả. Muốn báohiếu, hãy sống, làm việc có ích cho xã hội, đất nước, đó là hiếu trung chứ đâu! Bà Nguyễn Thị Hạnh

Bà nhớ lại: “Chiến tranh tao loạn, chạy tránh đạn bom liên miên, nhưng tui vẫn giữ nếp nhà. Nhất quyết chăm con theo cách của riêng mình. Đây cũng là truyền thống từ bố mẹ tôi để lại. Hồi đó, một tay tui với hai mẫu ruộng, nuôi heo gà, làm quần quật tối ngày không kịp thở. Con thì năm một tòi ra, mà phải đảm bảo chúng nó khỏe mạnh, sạch sẽ”. Ở quê, công việc đồng áng tối mặt, nhưng bà Hạnh vẫn chăm con theo kiểu… Tây.

Với bà, con được bú sữa mẹ, thức ăn đủ đầy thịt cá. Cơm thừa canh cặn mang đổ cho heo, ra sân chơi, chân không bao giờ rời dép. Chăm bẵm thế, nên dẫu ở quê nghèo, nhưng đàn con ông Bốn Nghĩa và bà Hạnh nổi tiếng khỏe mạnh thông minh và học giỏi.

Bí mật của làng đại học ở Quảng Nam - Hình 2

Video đang HOT

Bà Hạnh với tấm ảnh những người con thành đạt .

“Ngẫm lại cuộc đời, tui thấy như cổ tích. Kể cũng lạ, tui trình độ lớp ba, làm nông oằn lưng, lại dạy chữ từng đứa, mà đứa nào cũng răm rắp”. Cách dạy chữ của bà Hạnh cũng vô cùng độc đáo. Với đứa đầu tiên, bà phải mày mò sách giáo khoa, con học, mẹ cũng học. Dần dần, bà chính là học sinh của đứa lớn, lấy kiến thức học được dạy lại cho đứa nhỏ. Ngày đi làm, đêm đêm bà chong đèn, thức cùng con, vừa học vừa dạy chữ.

Cứ thế cho đến đứa cuối cùng, khi tất cả bước ra trường đời, thành danh bằng những tấm bằng tiến sĩ, thạc sĩ, cử nhân. Mất chừng 30 phút, bà Hạnh mới liệt kê hết tên tuổ.i, học hàm, học vị của 9 người con. Đầu tiên là chị Nguyễn Thị Thu Sương (đại học), rồi đến Thu Trang (thạc sĩ), kế đến là Hữu Quang (đại học), Thu Bình (cao đẳng), Thu Thủy, Mỹ Châu, Mỹ Ngọc, Hữu Nhân (đều qua đại học) và cuối cùng là Hữu Tuấn (đang làm tiến sĩ). Chỉ một trong số này tốt nghiệp cao đẳng nhưng theo đuổi kinh doanh, đó là chị Thu Bình. “Mà lạ thật, con Thu Bình không theo việc nhà nước, chữ nghĩa giờ lại sướng nhất. Nó giàu nhất trong mấy anh em, đang ở Đà Nẵng” – bà tủm tỉm cười. 8 người còn lại, tất cả đều có địa vị xã hội, công tác ở Đà Nẵng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Sài Gòn hoặc Tiề.n Giang. Riêng người trai con út Nguyễn Hữu Tuấn đang làm tiến sĩ ở Singapore. Đôi mắt đôn hậu lấp lánh như biết cười, bà Hạnh kể, cực khổ, nhưng từ khi đứa con đầu đi học đại học, bà đã không còn lo nghĩ đến chuyện tiề.n nong cho con học hành. “Đứa nào cũng tự kiế.m tiề.n đi học, không cần nhờ vả cha mẹ. Không phải tui không lo được, nhưng tui dạy cho chúng nó ý thức độc lập từ nhỏ”. Niềm vui của đại gia đình ở quê nghèo Thăng Bình như càng nhân lên gấp bội bởi sự thành đạt, ý chí vươn lên của 9 người con. “Có những tháng, mấy đứa còn dành dụm được học bổng gửi về. Đứa lớn đi học, tranh thủ làm thêm, rồi nhận học bổng, bảo với tui cất mà lo cho em, tui trào nước mắt vì sung sướng” – bà nhớ lại.

Con đàn cháu đống, truyền thống hiếu học của đại gia đình cứ thế được tiếp tục phát huy. Hiện trong số 15 người cháu của ông bà Bốn Nghĩa, có 5 người đậu đại học. Con anh Nguyễn Hữu Quang năm nay phát tin vui với cả nhà khi đậu 2 trường Đại học, riêng ĐH Y khoa Huế đạt á khoa: 28 điểm. Những người cháu còn lại đều học trường chuyên, đều là học sinh xuất sắc của những trường điểm như Lê Quý Đôn, Phan Chu Trinh (Đà Nẵng). “Tui vẫn thường xuyên nhắc nhở các con, dẫu đã thành đạt ngoài xã hội, dẫu thời đại ngày nay sướng hơn xưa, đỡ lo cái ăn cái mặc, nhưng đừng bao giờ dạy con cháu ỷ lại, phải biết tự lập vươn lên” – bà Hạnh nói. Chị Nguyễn Thị Thu Trang (là thạc sĩ, hiện công tác ở trường Chính trị T.Ư 3 – Đà Nẵng), tự hào: Chúng tôi thật may mắn vì có những bậc sinh thành đặt niềm vui, sự thành đạt của con cái là mục đích sống”. Chị Trang nhớ lại, chính những chỉ bảo ân cần, những phương pháp dạy con khoa học của người mẹ là kinh nghiệm quý báu cho chị sau này.

“9 người con thành đạt, không ai ở cùng vợ chồng già, buồn không?” – Tôi hỏi. Bà hiền từ giãi bày: “Buồn chi chú, con cái thành đạt, tụi nó như chim, phải cất cánh bay xa. Mỗi năm vài dịp sum vầy là vui rồi. Vợ chồng tui còn khỏe, sống ở quê tĩnh lặng. Tui còn sức, còn làm ra tiề.n, không cậy ai nuôi cả. Muốn báo hiếu, hãy sống, làm việc có ích cho xã hội, đất nước, đó là hiếu trung chứ đâu!”.

Long mạch của làng: Trí đạo

Trưởng thôn Tú Mỹ Nguyễn Văn Thân ngắn gọn khi tôi hỏi, làng này có long mạch, đất tốt gì không mà trong số 70 hộ đã có tới 68 hộ có con em học đại học, cao đẳng: “Long mạch gì chú, vẫn nghèo, vẫn bám ruộng vườn, nhưng vượt khó. Ai cũng hiểu, chỉ học mới thoát nghèo”.

Bí mật của làng đại học ở Quảng Nam - Hình 3

Thôn Tú Mỹ – làng đại học.

Hôm tôi đến, anh Thân đang lên Hiệp Đức để tìm cây cà gai leo nhập cho thương lái. Phải mất hai lần mới gặp được anh. “Rộ lên phong trào thôi, lúc nông nhàn nên kiếm nghề thu nhập thêm. 3 đứa con thì hai đứa đang học đại học, một đứa học cao đẳng. Mấy sào ruộng không đủ chu cấp học phí, rồi còn cái ăn, cái mặc nữa. Thôi thì hy sinh đời bố, củng cố đời con” – anh Thân thật thà. Nhà phó thôn Nguyễn Văn Tuyến cũng có người con đang học ĐH Đà Lạt, đến kỳ nghỉ hè, theo cha lên tận Quế Sơn tìm cây cà gai leo.

Theo ông Phan Phát Đạt, Tú Mỹ chính là niềm tự hào lâu nay của xã Bình Tú về thành tích học tập, vẫn chưa thể thống kê chính xác có phải 100% các hộ có người học đại học hay không, nhưng 95% là có. Nếu tính cả cao đẳng thì đúng là 100%.

Tui đang làm con số thống kê để báo cáo cho Hội khuyến học xã Bình Tú. Năm nay thêm mấy trường hợp đậu ĐH điểm cao. Mấy cháu đang chuẩn bị nhập học, mấy năm trước đều có thủ khoa, riêng năm này đậu điểm cao nhưng mất mùa thủ khoa” – anh Tuyến phân trần. Ngoài trường hợp đặc biệt như kỳ tích của gia đình ông Bốn Nghĩa, con số hộ gia đình 3 – 4 người đậu ĐH rồi là tiến sĩ, thạc sĩ đếm không xuể, như nhà ông Nguyễn Hữu Nam, nhà chị Nguyễn Thị Thủy, nhà anh Thân… “Làng Tú Mỹ có 2 thôn là Tuấn Mỹ và Tuấn Nghĩa, coi sự học hành, vượt khó thành tài như một sự đua tranh. Cạnh tranh lành mạnh, đáng khen trong thời buổi này” – ông Phan Phát Đạt – Chủ tịch Hội Khuyến học xã Bình Tú kể.

“Việc bây giờ của chúng tôi không phải là ngồi thống kê mà là tìm mọi cách động viên, chăm lo cho sự học của các em mầm non và tiểu học. Phải làm thật tốt từ lứa tuổ.i này, nếu không lớn lên hỏng hết. Việc gì cũng phải từ gốc” – Quan điểm của trưởng thôn Nguyễn Văn Thân cũng như Chủ tịch Hội khuyến học xã Phan Phát Đạt cắt nghĩa cho tôi vì sao đất học Thăng Bình lại phát tích những ngôi làng như Tú Mỹ.

Theo Nam Cường (Tiề.n Phong)

Giỏi quá... và dốt quá...!

Ai dám nói chất lượng giáo dục của chúng ta có vấn đề và học sinh của chúng ta ngày càng kém đi?

Giỏi quá... và dốt quá...! - Hình 1

Học sinh sờ đầu rùa... cầu thi đỗ

Những ai có suy nghĩ như vậy thì hãy nhìn vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT hằng năm sẽ thấy kết quả này rất lạc quan, rất đáng mừng (?!). Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của chúng ta năm nào cũng cao cất ngưởng, chí ít thì cũng hơn 90%. Năm nào ngành giáo dục cũng có những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn tình trạng tiêu cực trong các kỳ thi, rồi tuyên chiến mạnh mẽ với chủ nghĩa thành tích. Thế nhưng kết quả xem ra còn rất hạn chế.

Lẽ ra tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT cao như vậy phải là đáng mừng và phải thấy rằng, học sinh chúng ta quá giỏi. Rồi những đoàn học sinh đi thi các cuộc thi Olympic quốc tế lần nào cũng mang giả.i thưởn.g về. Trong khi đó, nhìn ra xa, chúng ta có thể thấy một quốc gia có nền giáo dục rất tiên tiến, được Nhà nước đầu tư tối đa như Cuba thì hầu như chẳng có học sinh nào được giải trong các kỳ thi quốc tế. Nhưng về chất lượng giáo dục ở Cuba, họ lại đứng thứ 17 trên thế giới. Hiện nay, học sinh của 72 quốc gia đang theo học tại Cuba. Còn nền giáo dục của chúng ta đang đứng hàng bao nhiêu?

Mở rộng ra một chút nữa, chúng ta có Đặng Thái Sơn - người châu Á đầu tiên dành giải nhất cuộc thi piano quốc tế Chopin nhưng nền âm nhạc của chúng ta thì quả thật chẳng có gì đáng nói so với thế giới.

Lại nữa, chúng ta có một giáo sư thiên tài Ngô Bảo Châu, nhưng chắc chắn không ai dám nói rằng, Ngô Bảo Châu là đại diện cho nền giáo dục Việt Nam.

Một khu rừng cằn cỗi thì thế nào cũng có một vài cây cao vượt lên, nhưng những cây đó không thể đại diện cho cả một cánh rừng.

Thầy cô giáo ở các trường THPT có thể vui mừng, hớn hở vì tỷ lệ thi tốt nghiệp của trường năm nay cao hơn, hoặc chí ít là bằng năm trước và thấy tỷ lệ đỗ cao ấy thật đáng "tự hào".

Học sinh chúng ta giỏi thật!

Nhưng không biết có thầy cô nào xấu hổ khi thi vào đại học, có hàng ngàn thí sinh bị điểm 0. Con số này thể hiện cái gì? Rõ ràng là việc chấm thi tốt nghiệp THPT của chúng ta đang có những vấn đề "biết mà không nói ra được". Biết ở đây là các thầy cô đã chấm nới tay, rồi mặc dù là đã chấm chéo nhưng mỗi thầy cô giáo khi chấm đã ngấm ngầm mang theo tâm lý "cho chúng mày cái bằng tốt nghiệp để đi mà kiếm sống". Có lẽ vì vậy mà việc chấm bài cũng xuê xoa, qua quýt và kết quả là tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT mới cao như vậy.

Biết là như thế, nhưng bây giờ chỉ ra là ai thì lại chẳng chỉ được. Hóa ra, học sinh chúng ta cũng quá dốt. Dốt đến mức vừa thi tốt nghiệp THPT xong, đến lúc vào thi đại học lại không được điểm nào. Và cũng mới vỡ lẽ ra rằng, cái giỏi chỉ là ảo, cái dốt mới là thực. Có lẽ bức xúc vì kết quả thi "ảo" này mà đã có một số người đặt vấn đề, có nên tổ chức thi tốt nghiệp THPT nữa hay không?

Những ý kiến này cũng có lý. Bởi thấy rằng, con cháu chúng ta cứ phải học thêm học nếm, lao tâm khổ tứ dốc vào các kỳ thi để rồi mang về một giá trị ảo. Tốn tiề.n, tốn của đã đành, kết quả thu được lại chẳng thực chất thì để làm gì.

Nhưng học sinh chúng ta bây giờ có thi cử mà còn chưa chịu học cho tử tế thì nếu không thi nữa thì... Trời ạ, nền giáo dục chúng ta chẳng còn gì để nói.

Hơn nữa, việc học trong nhà trường nhằm xóa nạn mù chữ, cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho học sinh và còn là nơi đào tạo, rèn luyện, nuôi dưỡng nhân cách, tính cách, đạo đức, tác phong, lý tưởng cho học sinh... Việc này phải được bắt đầu ngay từ lớp 1. Nhưng bây giờ chúng ta đang quá coi trọng dạy chữ, quên đi việc dạy làm người. Không ít thầy cô quên đi đạo làm thầy mà chỉ nghĩ đến... "đạo làm tiề.n". Cũng xin đừng trách các thầy cô, bởi lẽ các thầy, các cô cũng là người, cũng phải có tiề.n để tồn tại. Trong một xã hội mà đồng tiề.n đang có tiếng nói gần như quyết định tất cả thì các thầy, các cô cũng phải nghiến răng lại mà kiế.m tiề.n trên đầu học sinh. Đó cũng là điều không có gì lạ. Ngành giáo dục cũng giống như nhiều ngành khác của chúng ta đang bối rối, đang vật vã như trong cơn đau đẻ để sinh nở. Đừng vội lên án ngành giáo dục và cũng đừng vội có những "đề xuất" như kiểu bỏ kỳ thi THPT.

Chúng ta đã nhìn thấy những yếu kém, những hạn chế trong việc thi cử và đặc biệt là đã nhìn thấy tác hại của chủ nghĩa thành tích trong ngành giáo dục. Vậy thì phải nghĩ cách chống nó.

Việc chống tiêu cực này cũng không phải quá khó. Vấn đề là chúng ta nên thay đổi quan niệm về chủ nghĩa bằng cấp, đồng thời không nên lấy tỷ lệ có quá nhiều sinh viên đại học để đán.h giá vấn đề dân trí quốc gia. Nếu như dựa vào tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT, tỷ lệ người biết chữ thì dân trí Việt Nam là cao đấy. Nhưng nếu nói về tính vô tổ chức, vô kỷ luật, thiếu chuyên nghiệp trong làm ăn thì có lẽ người Việt Nam cũng đứng vào hàng có số ở trên thế giới. Bằng chứng là những người Việt Nam đi xuất khẩu lao động đang bỏ trốn ở Hàn Quốc, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác, rồi vô vàn những chuyện người Việt làm ăn vô tổ chức, vô kỷ luật... Những điều đó thể hiện gì? Rồi trong việc chấp hành luật pháp, chấp hành kỷ cương xã hội, chúng ta cũng rất tùy tiện. Một xã hội văn minh thì không thể có trật tự xã hội bát nháo như chúng ta hiện nay.

Để chống tiêu cực trong ngành giáo dục, nên tính theo từng giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất, từ lớp 1 đến lớp 9 - nên cho học sinh học nhẹ nhàng, không nên nhồi nhét quá nhiều thứ vào như hiện nay. Mục tiêu của 9 năm này nên đặt ra là xóa nạn mù chữ. Trong 9 năm này, nên coi nhẹ phần kiến thức, coi nặng phần lễ - nghĩa là dạy học sinh các vấn đề xung quanh chữ "lễ". Học xong, tất cả đều được cấp giấy chứng nhận đã xóa nạn mù chữ hoặc tốt nghiệp THCS. Giai đoạn 3 năm sau - lớp 10 đến lớp 12 thì phải học nâng cao và chỉ những học sinh có ý thức học tập tốt, chăm học thì mới có thể học và tốt nghiệp được. Yêu cầu của kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học phải nâng mức khó lên và khắt khe hơn nữa, làm sao để số lượng học sinh vào được đại học phải thực chất về trình độ năng lực. Cứ như hiện nay thì kể cả bằng đại học hầu như cũng không có mấy giá trị cho sinh viên khi đi xin việc. Không nói đâu xa, trong lĩnh vực báo chí, hơn 90% sinh viên khi tốt nghiệp Học viện Báo chí và Khoa Báo chí (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn) khi về làm việc phải đào tạo lại từ đầu. Rất nhiều trường đại học khác, đào tạo học sinh ra trường nhưng khi vào cuộc sống thì ngơ ngơ ngẩn ngẩn.

Ở xã hội chúng ta bây giờ, cứ thấy gì không đạt là nghĩ kế xổ toẹt và phủ nhận tất cả những gì đã có. Nếu như cách đây 6 năm, những ai tỏ ý nghi ngờ việc thành lập các tập đoàn kinh tế, không dám mở rộng ngành nghề kinh doanh thì bị coi là người thiếu năng động, không có ý chí vươn lên... Nhưng đến khi kinh tế toàn cầu suy giảm, nền kinh tế trong nước cũng bị ảnh hưởng bởi chúng ta đang ở trong thế giới phẳng, rồi do công tác quản lý yếu kém, dẫn đến việc làm ăn thua lỗ của một số tập đoàn thì lại nghi ngờ tất cả. Thật ra, tự thân mô hình tổ chức của các doanh nghiệp không làm nên tội mà tội chính là ở trình độ của người lãnh đạo. Nếu người lãnh đạo giỏi, có tâm, có tài thì bất kể mô hình nào cũng sẽ thắng. Còn nếu như người lãnh đạo kém thì chẳng có loại mô hình tổ chức nào có thể cứu vãn được. Nền giáo dục của chúng ta cũng vậy. Chúng ta có quyền nghi ngờ về kết quả chấm thi kỳ thi tốt nghiệp THPT. Vậy thì phải có cách nào đó để giảm bớt nỗi nghi ngờ này, chứ không phải là xóa một kỳ thi đi.

Theo: Petrotimes.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh lớp 8 bị xử phạt 8 triệu đồng
14:33:29 04/10/2024
Bộ Công an vào cuộc xử lý hành vi "phông bạt", sửa bill chuyển tiề.n từ thiện
14:37:36 03/10/2024
Không chịu làm đám cưới, thiếu nữ 18 tuổ.i bị cô ruột 'xởn tóc'
19:00:34 03/10/2024
Bình Thuận: Bắt đầu tháo dỡ 'biệt phủ' xây dựng không phép ở Tánh Linh
20:04:02 03/10/2024
Tiêu hủy 30 cá thể hổ và sư tử chế.t ở Long An
10:26:18 04/10/2024
B.é tra.i, b.é gá.i mất liên lạc gia đình 4 ngày chưa tìm thấy
22:04:58 04/10/2024
Hà Nội tìm chủ đầu tư vụ cây xanh lộ nguyên bầu nilon sau khi gãy đổ vì bão Yagi
19:07:13 03/10/2024
Đại tướng Phan Văn Giang: Nghiên cứu dùng phà thay cầu phao Phong Châu
19:11:41 03/10/2024

Tin đang nóng

Trấn Thành lao đao vì Negav, Trường Giang gây tranh cãi liên quan HIEUTHUHAI?
09:12:57 05/10/2024
Negav hại HURRYKNG lộ quá khứ đen tối, Quang Hùng MasterD "bận rộn", fan phẫn nộ
10:04:14 05/10/2024
Ronaldo gây tranh cãi: B.ị t.ố mượn tên Messi để câu tương tác, cố tính "dìm" các huyền thoại bóng đá
11:04:42 05/10/2024
Team Quang Linh bị giành kiot, đối thủ chơi xấu, Lindo lo cho số phận nhà hàng
09:00:39 05/10/2024
Yêu qua mạng 4 năm, cặp đôi Nghệ An vừa gặp mặt đã làm lễ dạm ngõ
11:28:29 05/10/2024
Cặp đôi đóng chị em trên phim nhưng yêu nhau ngoài đời, nhà gái là ngọc nữ màn ảnh hack tuổ.i cực đỉnh
13:31:35 05/10/2024
Thùy Dương 'cô dâu' của Chải, chạm ngõ màn ảnh với nét đẹp quyến rũ
10:59:51 05/10/2024
Diddy bị người tham gia 20 lần kể rõ nội dung buổi tiệc, bí mật sau 1 giờ sáng
10:55:40 05/10/2024

Tin mới nhất

Cứu kịp 3 người bị sóng cuốn khi tắm biển Tuy Hòa

12:48:14 05/10/2024
Lúc này biển động mạnh, thấy người bị nạn kêu cứu, nhiều người hô hoán. Cách đó khoảng 2 km, một người đàn ông khoảng hơn 60 tuổ.i cũng chới với khi bị sóng cuốn xa bờ.

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

11:46:12 05/10/2024
Nhóm yếu tố thứ hai là các hình thế thời tiết cực đoan thời gian gần đây đã diễn ra ngày càng khốc liệt, trầm trọng hơn và phần nào đó nó liên quan đến những tác động do biến đổi khí hậu.

Xe ô tô 5 chỗ cháy rụi tại huyện Trảng Bom

11:35:25 05/10/2024
Theo thông tin ban đầu, khoảng 10h ngày 4-10, xe ô tô biển số 61A-605.90 đang di chuyển trên tuyến đường thuộc khu dân cư tại ấp 1, xã Sông Trầu thì bất ngờ bốc cháy.

Hàng trăm người tham gia dập tắt cháy rừng ở thành phố Hạ Long

11:18:00 05/10/2024
Các doanh nghiệp xuất khẩu, thu mua, chế biến dăm gỗ huy động nguồn lực khắc phục thiệt hại cơ sở vật chất, máy móc, trang thiết bị, đảm bảo hoạt động tối đa công suất chế biến, xuất khẩu lâm sản.

Vụ sập cầu Phong Châu: Vận hành 2 phà cơ động phục vụ người dân qua sông Hồng

10:22:35 05/10/2024
Cơ quan chức năng vẫn triển khai tuần tra tìm kiếm người mất tích, trục vớt phương tiện và các nhịp cầu bị sập sau sự cố sập cầu Phong Châu.

An Giang: Cháy lớn thiêu rụi cửa hàng Điện máy xanh

09:59:43 05/10/2024
Công an đã phong tỏa một đoạn đường trên Quốc lộ 91, phân luồng xe qua lại để bảo đảm việc chữa cháy cũng như hạn chế người dân hiếu kỳ tập trung xem.

Vụ học sinh nhập viện sau uống nước cổng trường: Thấy gì từ kết quả kiểm nghiệm?

06:29:31 05/10/2024
Khi lượng đường trong má.u giảm đột ngột làm hạ đường huyết, dẫn đến các triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, mệt mỏi, run rẩy, choáng váng, thay đổi tâm trạng và đau đầu.

Lợi dụng thi công đường, nhà thầu tự ý khai thác đá trái phép

21:25:58 04/10/2024
Sau đợt sạt lở kinh hoàng vào cuối tháng 10/2020, các tuyến giao thông ĐH1, ĐH2, ĐH5 của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, bị hư hỏng nặng, ảnh hưởng đến việc đi lại của người dân 5 xã vùng cao tại huyện này.

Hình ảnh công binh dùng phà chở người dân sau vụ sập cầu Phong Châu

21:13:41 04/10/2024
Phà chuyên dụng của quân đội chở phương tiện và người dân qua sông Hồng đã được Lữ đoàn 249, Binh chủng Công binh đưa vào hoạt động.

Bị cáo Trương Mỹ Lan bị đề nghị mức án chung thân vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

15:44:49 04/10/2024
Ngày 4-10, TAND TP HCM tiếp tục phiên xét xử giai đoạn 2 vụ án liên quan đến Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Đại diện VKSND TP HCM đã đưa ra cáo buộc và đề nghị mức án cho từng bị cáo.

Công an Hà Nội nói về vụ thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư

07:06:22 04/10/2024
Theo Thiếu tướng Nguyễn Thanh Tùng, Phó giám đốc Công an TP Hà Nội, nam thanh niên vỗ mông cô gái trong thang máy chung cư IEC Residences khai nhận, thời điểm xảy ra sự việc anh này say rượu.

Cảnh sát truy đuổi ô tô vi phạm nhiều km trên đường phố TPHCM

19:20:51 03/10/2024
Một clip được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội trong chiều nay, ghi lại cảnh 1 chiến sĩ cảnh sát giao thông ở TPHCM lái mô tô đặc chủng đuổi theo xe ô tô trên đường phố đông đúc.

Có thể bạn quan tâm

HYBE 'tra khảo' kín fan NewJeans, bị tòa án 'dí' một thứ, Min Hee Jin đắc ý

Sao châu á

14:37:48 05/10/2024
NewJeans đã châm ngòi cuộc chiến với công ty chủ quản với mong muốn tìm lại công bằng. Bước đầu, fan suy đoán nhóm nhạc nữ sẽ thua đau , nhưng tình thế hiện tại dường như đảo ngược khi HYBE phải đối mặt với nhiều cáo buộc lớn.

Chồng trẻ cô dâu Thu Sao đăng đàn bất ổn, phản ứng bất ngờ việc lấy thêm vợ

Netizen

14:35:21 05/10/2024
Từng khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều khi công khai chuyện kết hôn khi chênh lệch nhau 35 tuổ.i, sau 6 năm bên nhau, vợ chồng cô dâu Thu Sao vẫn đang hạnh phúc bên nhau cũng như thường xuyên cập nhật cuộc sống hiện tại lên trang ...

Ca sĩ Uyên Trang ra sao sau biến cố sức khỏe?

Nhạc việt

14:26:27 05/10/2024
Đang ở đỉnh cao sự nghiệp, ca sĩ Uyên Trang phải tạm dừng hoạt động nghệ thuật để trị bệnh. Tuy tiếc nuối vì sự nghiệp gián đoạn nhưng Uyên Trang hạnh phúc vì khán giả vẫn nhớ tới mình.

'Ngày xưa có một chuyện tình' ra rạp tháng 11

Hậu trường phim

14:24:05 05/10/2024
2 phim Việt Ngày xưa có một chuyện tình (đạo diễn: Trịnh Đình Lê Minh) và Cu li không bao giờ khóc (đạo diễn: Phạm Ngọc Lân) sẽ cùng ra rạp vào tháng 11 tới.

Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi

Sao việt

14:23:35 05/10/2024
Ngập tràn mạng xã hội hiện tại chính là những chủ đề liên quan đến loạt phốt của Negav. Sau phát ngôn bỏ học gây bức xúc thì khủng hoảng còn lan rộng khi loạt bình luận thô tục trong quá khứ của Negav bị phơi bày.

Rapper Eminem chia sẻ niềm vui lên chức ông ngoại

Nhạc quốc tế

14:20:21 05/10/2024
MV ghi lại những thước phim đầy cảm động về quá trình trưởng thành từ nhỏ đến lớn của cô con gái Hailie và niềm vui của Eminem khi lên chức ông ngoại.

'Vũ khí' tỏa sáng của quý cô công sở gọi tên áo sơ mi

Thời trang

14:12:34 05/10/2024
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự sang trọng của áo sơ mi chính là chất liệu. Sơ mi lụa, cotton cao cấp, voan hay satin đều mang đến cảm giác mềm mại, thoáng mát và dễ chịu khi mặc.

'Dương gió tai' ông trùm troll vợ, mỗi ngày 1 outfit gây ám ảnh MXH là ai?

Trẻ

14:11:12 05/10/2024
Tung hoành khắp cõi mạng gần đây chắc chắn phải kể đến vợ chồng Dương và Em Thảo Bán Xôi. Theo đó, cặp đôi chủ yếu ghi lại cảnh đi bán xôi vỉa hè, chồng phụ giúp vợ nhưng lại thu hút cả mấy triệu lượt xem vì loạt khoảnh khắc bất ngờ, hà...

EU bỏ phiếu ủng hộ áp thuế bổ sung đối với ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc

Thế giới

13:42:11 05/10/2024
Phản ứng trước quyết định của EU, một người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi EC quay trở lại giải quyết xung đột thương mại thông qua tham vấn.

Game thủ Tốc Chiến ngỡ ngàng trước lối chơi dị của trợ thủ Nami

Mọt game

13:16:06 05/10/2024
Đã lâu, Tốc Chiến chưa có thêm nhiều lối chơi dị, đi ngược quy chuẩn mà vẫn mang lại hiệu quả ấn tượng. Đặc biệt, sau khoảng thời gian dài bị thống trị bởi trào lưu Feed to win

Cosplay Eve, gái xinh háo hức chờ ngày trình làng của game "bom tấn"

Cosplay

12:46:34 05/10/2024
Thời gian qua, đặc biệt là những ngày cận kề lịch ra mắt này, từ khóa Stellar Blade càng trở nên phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội. Điều đó đồng nghĩa với sự quan tâm và sức hút của game đối với cộng đồng game thủ.