Bi hài chuyện chồng cứu sống vợ bằng cử chỉ “thân mật” thường ngày
Gần đây, cộng đồng mạng bỗng dưng náo loạn vì lời thú tội của một người đàn ông đã có gia đình về một vấn đề tương đối khó nói. Đọc qua thì thấy nhảm, nhưng suy nghĩ kĩ thì sâu sắc nhân văn đến không ngờ…
Cứu sống vợ nhờ thích sờ vòng một
Một ngày đẹp trời, ông chồng sau khi trải qua một phen hãi hùng chết đi sống lại, đã lấy hết can đảm để thú nhận về sở thích đặc biệt của mình cho bàn dân thiên hạ được biết: Sờ vòng 1 vợ.
Đọc đến đây, đa số người nghĩ “lại một câu chuyện giải trí siêu nhảm nhí”. Nhưng không, câu chuyện thật đến nỗi khiến cho tất cả mọi người phải giật mình thon thót. Phụ nữ thì tự kiểm tra vòng một của chính mình xem có dấu hiệu của Ung thư Vú hay không, còn đàn ông chợt nhận ra một điều: các anh chỉ sướng cái thân các anh thôi, chẳng bao giờ nghĩ rằng liệu sức khỏe vợ mình có vấn đề gì khác thường không? Có nên chăm chút cho cô ấy nhiều hơn nữa hay không? Hay là mải chén chú chén anh tối ngày tụ tập mà quên bẵng đi người vợ đang ôm con chờ đợi ở nhà, đêm về lại chỉ đòi hỏi theo bản năng rồi lăn quay ra ngủ.
Lời thú tội thô nhưng thật này đã chỉ ra rằng: Ung thư vú là căn bệnh dễ dàng ập đến với bất kì ai, bất cứ lúc nào. “Cục cứng” nho nhỏ mà anh chồng vô tình sờ thấy, đã trở thành nguy cơ chính biến nơi mà anh yêu nhất ở vợ trở thành địa ngục mà không ai muốn nhắc lại.
Ung thư vú là căn bệnh phổ biến nhất, đồng thời cũng là căn bệnh gây tử vong đứng đầu ở nữ giới, vượt xa ung thư cổ tử cung hay ung thư phổi. tuy nhiên, có một thực tế đáng buồn đa số người lại không hề coi trọng căn bệnh này mà cứ nghĩ nó đang ở rất xa…
Nếu như anh chồng không đủ quan tâm đến vợ, có lẽ căn bệnh Ung thư vú của chị vợ không chỉ dừng lại ở giai đoạn sớm. Nếu như chẳng may đến giai đoạn trễ, có lẽ cuộc hôn nhân này chỉ có thể kéo dài thêm không quá 5 năm…
Nguyên văn lời chia sẻ như sau:
“Trong này có bác nào thích sờ vòng 1 vợ giống em không ạ?
Video đang HOT
Bọn em bên nhau cũng lâu rồi, vợ chồng mà, mọi buồn vui đều chia sẻ với nhau. Những lúc làm việc căng thẳng em chỉ muốn chạy ngay về nhà úp mặt vào sông quê, được vợ em ôm trọn trong vòng tay. Chỉ đơn giản thế thôi mà bao nhiêu mệt mỏi cũng tan biến hết.
Nhờ thường xuyên sờ vòng 1 vợ, bỗng một ngày, em phát hiện ra có một cục hơi cưng cứng phía cái bánh bao bên phải. Mà nó không hề tan! Cứ càng ngày càng cứng hơn rồi tọa luôn tại cái nơi mà em yêu thích.
Nói không phải khoe chứ chỗ đó của vợ em tròn méo thế nào em còn biết rõ hơn cả vợ. Tự nhiên có một cục cứng từ trên trời rơi xuống như vậy em rất lo, mà vợ em thì vẫn cứ kêu là không sao. Phụ nữ mà, họ còn ngại ngần việc đi khám chỗ nhạy cảm ấy lắm, bảo em là vớ vẩn luyên thuyên. Thế nhưng, vì yêu em mà cuối cùng, mặc dù mặt mũi đỏ lựng đeo khẩu trang kín mít, vợ em vẫn lẽo đẽo theo em đến bệnh viện để khám.
Ngồi vật vờ ở bệnh viện cuối cùng cũng đến lượt. Bác sĩ khám xong thì nói vợ em có thể bị ung thư vú…
Nhà bác nào có người thân bị ung thư mới hiểu nổi tâm trạng của em lúc ấy. Em chết sững, vợ em ngay lập tức òa lên khóc nức nở. Là một người đàn ông, em vẫn phải cắn răng nhịn những giọt nước mắt chực tuôn trào ra để dìu vợ về nhà.
Chỉ trong vòng 1 tuần ngắn ngủi, chúng em mỗi đứa sụt hơn 3kg. Đêm nào vợ em cũng quay đi rồi khóc, em phải rất cố gắng mới an ủi được cô ấy chìm vào giấc ngủ, rồi lại trốn ra ban công hút thuốc một mình. Hai đứa em từ hai người vui tươi, giờ mặt đen hơn than, mắt trũng sâu đến nỗi nhìn vào gương em còn không nhận ra nổi mình….
Bình thường. những lúc suy sụp tinh thần như thế này, em luôn tìm thấy hơi ấm từ vợ – người em yêu còn hơn cả mạng sống. Vậy mà giờ vợ em như vậy, em cũng chẳng biết phải bấu víu vào đâu để vượt qua cơn khủng hoảng này. Nếu vợ em có mệnh hệ gì, chắc chắn em không thể sống nổi!
…
Thật may mắn, trời vẫn thương em, kết quả cuối cùng cho thấy vợ em mới chớm bị ở giai đoạn đầu, chữa trị cẩn thận là sẽ khỏi.
Em đã đứng giữa bệnh viện khóc tu tu như một đứa trẻ. Cảm giác nhận được thông báo không khác gì được tái sinh. Lần đầu tiên trong suốt nửa tháng, em nhìn thấy nụ cười của vợ em, em lại được sà vào lòng vợ như trước và cảm nhận được hạnh phúc mà tưởng chừng đã suýt mất đi.
Đến bây giờ mọi việc cũng đã qua, cuộc sống nhà em đã trở lại bình thường. Bàn tay vàng trong làng sờ vòng 1 của em đã lập nên chiến công cứu vợ.
Qua đây thì em cũng khuyên các bác nên cho vợ đi tầm soát ung thư vú thật sớm, hoặc có sờ vợ thì hãy sờ thật văn minh, để chẳng may có bị bệnh gì thì cũng kịp thời phát hiện, tân tiến hơn nữa thì mua bảo hiểm ung thư vú cho vợ. Nếu không, anh em ta trở thành “chim trắng mồ côi” thì buồn lắm!”
Một số phản ứng của Netizen:
Bài học lớn rút ra: hãy sờ vợ một cách tinh tế và thấu cảm!
Cá thể hoá điều trị giúp tăng hiệu quả kiểm soát phổi tắc nghẽn mạn tính
Tại khoa Nội Phổi Bệnh viện FV, các bác sĩ sẽ lập phác đồ điều trị theo chuẩn quốc tế với đầy đủ các loại thuốc ngoại nhập riêng biệt cho từng bệnh nhân tùy vào sức khỏe và tình trạng bệnh, giúp tăng hiệu quả kiểm soát bệnh.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mỗi năm toàn cầu có hơn 300 triệu người được phát hiện mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), đây là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới, chỉ sau tim mạch và ung thư. Bệnh không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mà còn khiến người bệnh suy sụp về tinh thần vì phải điều trị kéo dài. Ở Việt Nam, tỉ lệ mắc COPD là 4,1% ở người trên 40 tuổi và có xu hướng tiếp tục tăng cao do tình trạng hút thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng, đây cũng là những nguyên nhân hàng đầu của COPD.
TS.Bác sĩ Đỗ Thị Tường Oanh - Bác sĩ điều trị cấp cao khoa Nội phổi Bệnh viện FV chuyên khám và điều trị các bệnh về hô hấp
Triệu chứng ban đầu của bệnh chỉ là ho và khạc đàm thường xuyên, nhất là vào buổi sáng hoặc ở nơi có khí hậu lạnh. Người bệnh thường bỏ qua các triệu chứng này cho đến khi bị khó thở, hụt hơi, cảm giác nặng ngực không thở được. Tuy nhiên, đến khi bệnh nhân bị khó thở thì chức năng hô hấp đã ảnh hưởng không thể hồi phục và tình trạng này sẽ diễn ra ngày một nặng hơn.
Để chẩn đoán và phân biệt COPD với bệnh hen suyễn, các bác sĩ sẽ tiến hành đo chức năng hô hấp của người bệnh. COPD không thể chữa dứt được, nhưng nếu kiểm soát tốt sẽ giúp làm giảm triệu chứng và làm chậm quá trình gây tổn hại ở phổi người bệnh. Thỉnh thoảng, người bệnh sẽ bị xuất hiện những đợt bệnh cấp, diễn tiến khá nhanh, ho đàm nhiều hơn, khó thở nhiều hơn. Trong trường hợp này, bệnh nhân nên đến khám sớm để được chữa trị kịp thời. Trong điều trị COPD cần kết hợp giữa phương pháp nội khoa với các phương pháp không dùng thuốc như vật lý trị liệu, chế độ dinh dưỡng, tập luyện... nhằm tăng hiệu quả kiểm soát và điều trị bệnh.
Bác sĩ Oanh tận tình giải thích cho bệnh nhân giúp bệnh nhân yên tâm hơn trong quá trình điều trị
Tại khoa Nội Phổi Bệnh viện FV, đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, chuyên môn cao trong điều trị các bệnh lý về hô hấp sẽ lập phác đồ điều trị theo chuẩn quốc tế với đầy đủ các loại thuốc ngoại nhập riêng biệt cho từng bệnh nhân tùy vào sức khỏe và tình trạng bệnh. Đồng thời, bác sĩ sẽ theo dõi sát sao diễn tiến bệnh để kịp thời xử lý các tác dụng phụ nhằm tăng hiệu quả điều trị và nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân. Bên cạnh đó, hệ thống thiết bị y khoa tiên tiến, môi trường sạch sẽ, không gian thoáng đãng và dịch vụ tiện nghi sẽ giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái và yên tâm khi đến thăm khám.
Ngoài ra, FV còn có đội ngũ tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân cai thuốc lá và tổ chức các câu lạc bộ dành cho bệnh nhân để truyền thông giáo dục sức khỏe giúp người bệnh vượt qua nỗi đau bệnh tật và lạc quan hơn trong cuộc sống.
TS.BS. Đỗ Thị Tường Oanh tốt nghiệp Đại học Y Dược năm 1989, Thạc sĩ Lao và Bệnh Phổi năm 2001 và Tiến sĩ Nội Hô hấp năm 2009 tại Đại học Y Dược, TP.HCM. Trước đây, bác sĩ Tường Oanh từng là Trưởng khoa Bệnh phổi tắc nghẽn, Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Hiện nay, bác sĩ Tường Oanh đang giữ chức vụ Ủy viên Ban chấp hành Hội Hô hấp TP.HCM và Việt Nam; giảng viên Bộ môn Nội Tổng quát, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
Với hơn 30 năm kinh nghiệm và chuyên môn cao trong lĩnh vực điều trị các bệnh lý về Hen suyễn, Lao phổi và Phổi tắc nghẽn mạn tính, bác sĩ Tường Oanh được đông đảo bệnh nhân biết đến là một người bác sĩ luôn lấy bệnh nhân là trung tâm, nhiệt tình và ân cần khi thăm khám. Bên cạnh đó, bác sĩ Tường Oanh được đồng nghiệp yêu mến bởi sự cởi mở, không ngừng học hỏi, trau dồi và chia sẻ kiến thức chuyên môn.
Hiện nay, bác sĩ Tường Oanh đang là bác sĩ điều trị cấp cao, khoa Nội phổi, Bệnh viện FV chuyên khám và điều trị các bệnh về hô hấp như: Hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản, bệnh lao phổi, ung thư phổi... - (Nguồn: Bệnh viện FV)
Bị trường quốc tế Việt Úc (VAS) đuổi học, một học sinh nhập viện vì có dấu hiệu trầm cảm Là học sinh giỏi, hạnh kiểm tốt suốt 11 năm, chuẩn bị lên lớp 12 thì bất ngờ nhận được thông báo đuổi học của trường quốc tế Việt Úc (VAS). Em T.Đ. đã rơi vào tâm trạng lo âu, buồn phiền, suy sụp tinh thần, bỏ ăn uống nhiều ngày liền và phải nhập viện để theo dõi. Một cơ sở của...