Bị đuổi việc vì dò hỏi tiền lương của đồng nghiệp, chàng trai “ngây thơ” đi khắp nơi kể khổ
Vô tư hỏi thăm mức lương của đồng nghiệp giữa công ty, chàng trai chẳng ngờ lại lập tức bị sa thải.
Có lẽ anh ta không hiểu chuyện lương thưởng là 1 vấn đề khá riêng tư và không phải lúc nào cũng có thể đem ra bàn luận hay hỏi han ở chốn đông người.
Dò hỏi lương của đồng nghiệp tuy là việc làm khá tế nhị nhưng cũng không phải hiếm gặp ở môi trường công sở. Đôi khi, người hỏi thăm cũng không có ý xấu, có lẽ họ chỉ muốn thông qua việc tìm hiểu mức lương của người khác để đánh giá hiệu quả làm việc của bản thân, và suy xét xem liệu mình có được đối xử công bằng hay không. Thế nhưng trong mắt nhiều người, lương thưởng lại là 1 chủ đề cấm kị không thể chia sẻ với người ngoài, đặc biệt là các đồng nghiệp làm cùng công ty.
Những ngày gần đây, câu chuyện 1 bạn trẻ bị đuổi việc vì trót hỏi thăm lương của đồng nghiệp đã khiến mạng xã hội Trung Quốc được phen xôn xao.
Ảnh minh hoạ
Theo chia sẻ của chàng trai mới vào làm việc ở 1 công ty thuộc ngành công nghệ máy tính được vài tháng, trong tháng 5 vừa qua anh phải tăng ca rất nhiều và bắt đầu cảm thấy đã dần hoà nhập được với công ty mới. Vào lúc nói chuyện phiếm ở công ty, anh chàng vô tình hỏi thăm về lương của người đồng nghiệp mà anh cảm thấy khá thân thiết.
Chàng trai chia sẻ quan hệ giữa anh với người bị hỏi lương không hề tệ, thậm chí họ còn ngày đêm sát cánh “chiến đấu” bên nhau nên anh cũng không thấy đây là 1 vấn đề lớn. Anh chàng suy nghĩ đơn giản rằng việc này không xâm phạm gì đến quyền riêng tư của đồng nghiệp, nếu người ta đồng ý trả lời thì tốt, còn không thì cũng chẳng sao, không ai ép buộc họ phải nói ra. Cũng theo chàng trai trẻ, bởi tăng ca vất vả nên anh chỉ muốn tìm người để kêu than và đồng cảm với mình, rồi trong lúc thuận miệng, anh đã vô tình đề cập đến chuyện lương thưởng.
Kết quả là anh chàng không những chẳng tìm hiểu được lương của đồng nghiệp, mà còn nhận về tờ thông báo đuổi việc từ bộ phận nhân sự của công ty. Mặc dù công ty đã bồi thường khi chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng vì cảm thấy quá oan uổng, anh chàng vẫn lên mạng giãi bày tâm sự, mong có người chia sẻ nỗi ấm ức với mình.
Video đang HOT
Ảnh minh hoạ
Kỳ thực, đây không phải câu chuyện duy nhất về việc bị sa thải do dò hỏi lương đồng nghiệp gây xôn xao mạng xã hội. Cách đây không lâu, kho dữ liệu trực tuyến của Toà Trọng tài Trung Quốc cũng đăng tải 1 vụ việc tương tự, thu hút sự quan tâm rất lớn của dư luận nước này. Theo đó, sau khi hỏi thăm lương của người đồng nghiệp, chàng trai họ Trần ở thành phố Thẩm Dương, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc đã bị công ty sa thải với lý do không hoàn thành chức trách, thậm chí còn bị công ty đánh giá là “phẩm chất đạo đức cực kém”.
Anh Trần cho rằng công ty quá vô lý khi đuổi việc mình, nên đã khởi kiện đòi bồi thường hơn 8 nghìn tệ (tương đương 28,5 triệu đồng). Tuy nhiên sau đó, Toà án đã bác bỏ đơn kiện của anh Trần.
Tại rất nhiều công ty ở Trung Quốc, bộ phận nhân sự có thể đặt ra các điều khoản yêu cầu người lao động không được tiết lộ về mức lương của bản thân, thậm chí nhiều người còn phải ký hiệp ước bảo mật tiền lương. Trong 1 số bản hợp đồng lao động hoặc sổ tay dành cho nhân viên của các công ty cũng nhấn mạnh việc nghiêm cấm hỏi thăm lương thưởng của đồng nghiệp.
Ảnh minh hoạ
1 số người cảm thấy việc các công ty nghiêm cấm nhân viên dò hỏi lương đồng nghiệp là nhằm mục đích bảo vệ quyền riêng tư của nhân viên, ngăn chặn việc so sánh, tị nạnh và làm giảm nguy cơ mất nhân viên… 1 số khác cho rằng, sự riêng tư này có cần được bảo vệ hay không thì nên được quyết định bởi nhân viên chứ không phải bởi công ty. Có lẽ trong mắt các công ty, việc dò hỏi lương chỉ thể hiện sự “so bì” giữa các nhân viên, chứ không cho thấy “động lực vươn lên” của họ.
1 số người lại nói, việc hỏi lương của đồng nghiệp đôi khi chỉ là câu xã giao vu vơ trong các buổi nói chuyện phiếm. Nếu người được hỏi không muốn công khai mức lương, thì cũng chẳng có ai ép buộc được họ phải nói ra, và như vậy thì không có bất cứ bí mật nào của công ty bị tiết lộ nên cũng không ảnh hưởng tới bất kỳ người nào.
Trước ý kiến kể trên, 1 số người lại phản đối gay gắt, bởi theo họ thì lương thưởng là chuyện cơ mật của công ty. Nếu chẳng may có người thuận miệng trả lời về mức lương của mình, khiến cho các nhân viên đem ra so sánh lẫn nhau sẽ dễ khiến cho người nhận lương thấp hơn sinh ra tâm lý chán nản và bức xúc, thậm chí không muốn tiếp tục làm việc vì cảm thấy bị đối xử bất công. Việc làm này có thể gây ra xáo trộn về mặt nhân sự, thậm chí về lâu dài có thể uy hiếp sự phát triển ổn định của công ty.
Bên cạnh đó, nhiều người cũng bày tỏ quan điểm tuy việc hỏi lương đồng nghiệp là không đúng, là thiếu lịch sự, nhưng đây cũng không thể là lý do để đuổi việc nhân sự. 1 số khác lại quả quyết nếu trong nội quy của công ty đã quy định rõ ràng, hoặc nhân viên đã ký vào văn bản thoả thuận không được tiết lộ hay dò hỏi mức lương thì việc sa thải được cho là hợp tình hợp lý…
Xuất hiện tân binh "máy ủi" của làng phim 18+, hot girl cơ bắp cuồn cuộn, mạnh mẽ khiến đồng nghiệp phải hoảng sợ
Cô nàng hot girl này đang thu hút được rất nhiều sự chú ý từ phía cộng đồng mạng.
Ngành công nghiệp AV Nhật Bản đang ngày càng phát triển và mỗi năm lại giới thiệu thêm không ít những tân binh đầy tiềm năng. Cũng dễ hiểu thôi, khi mà ảo vọng giàu sang, thu nhập cao và thậm chí là nổi tiếng như Yua Mikami, Arina Hashimoto đã trở thành ước mơ của không biết bao nhiêu người. Nhưng điều này có lẽ cũng không phải tín hiệu tích cực lắm dành cho những nam diễn viên AV. Chưa bàn tới việc mất cân bằng giữa tỷ lệ nam nữ trong công việc này, chỉ riêng viễn cảnh phải đối mặt với Chanyota - một hot girl tân binh mới thôi cũng đủ khiến nhiều người phải ngần ngại, khi mà cô nàng thậm chí còn được mệnh danh là "máy ủi" của làng phim 18 dù chỉ mới xuất hiện được hơn nửa năm thôi.
Chanyota - cô nàng hot girl đang được nhắc tới trong câu chuyện
Người được coi là "nỗi ám ảnh" đối với đồng nghiệp
Vào tháng 11/2020, Chanyota vẫn đang là một giáo viên thể dục, một nữ HLV phòng gym đồng thời cũng có kênh YouTube riêng của mình để truyền thụ kiến thức về sức khỏe cho người xem. Nhưng rồi, vì một lý do nào đó khó nói, có thể là ảo vọng giàu sang mà nàng hot girl này lựa chọn phương án từ bỏ tất cả, gia nhập ngành công nghiệp AV Nhật Bản. Gia nhập SOD - một nhà sản xuất phim lừng lẫy trong giới từ tháng 11, mới chỉ trải qua nửa năm thôi, thế nhưng Chanyota đã gây được tiếng vang thật sự lớn vì sự khác biệt của mình.
Sự khác biệt của Chanyota có lẽ tới từ chính công việc cũ của mình
Cụ thể, không theo tạo hình xinh xắn, dễ thương và mỏng manh như các cô nàng diễn viên AV chúng ta thường biết tới, Chanyota được rất nhiều người đặt cho các biệt danh như "máy ủi", "vị thần sức mạnh" của làng AV Nhật Bản. Và cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà cô nàng lại được fan đặt cho các cụm từ mỹ miều và là nỗi hoảng sợ của không biết bao nhiêu bạn diễn nam như vậy. Hãy cứ nhìn những màn khoe cơ bắp cuồn cuộn trên trang cá nhân và kênh YouTube của Chanyota thì có lẽ tất cả mới hiểu, sự khác biệt với những Yua Mikami, Karen Kaede của cô nàng là lớn tới đâu.
Cơ bắp cuồn cuộn của nàng hot girl
Thường xuyên được cô nàng hot girl đăng tải lên trang cá nhân
Thậm chí, trong một số video gần đây, cô nàng còn khiến khá nhiều cánh mày râu phải cảm thấy choáng váng khi làm hẳn một clip khoe khả năng đẩy tạ của mình. Theo đó, trọng lượng mà Chanyota đẩy được lên tới 60kg mỗi bên - con số mà thậm chí nhiều anh em cũng phải lắc đầu lè lưỡi.
Chanyota khiến nhiều đấng mày râu phải lè lưỡi lắc đầu
Không biết có phải vì sợ hãi Chanyota hay không mà ở thời điểm hiện tại, sau gần nửa năm gia nhập ngành công nghiệp AV Nhật Bản, cô nàng vẫn chưa tung ra một sản phẩm nào thật sự tạo được tiếng vang hay có sự kết hợp với những bạn diễn nam nổi bật.
Cãi nhau với đồng nghiệp, lợi dụng kiến thức chuyên môn bác sĩ bị nghi là có màn trả thù đáng sợ Câu chuyện đang thu hút sự chú ý của đông đảo cư dân mạng. Một bác sĩ công tác tại Bệnh viện dạy học Korle Bu ở Accra, Ghana vừa bị bắt giữ khẩn cấp sau khi người này bị phát hiện đã đầu độc nước uống của 1 bác sĩ đồng nghiệp cùng làm việc tại đây. Theo 1 báo cáo điều...