Bí ẩn về Covid-19 trong nguồn nước thải ở Mỹ

Theo dõi VGT trên

Mỹ phát hiện các trình tự lạ của virus SARS-CoV-2 chưa từng xuất hiện ở người nhưng lại có trong nước thải của New York.

Tháng 1/2021, các nhà khoa học đang tìm kiếm virus SARS-CoV-2 trong nước thải của thành phố New York đã nhận ra thứ gì đó kỳ lạ trong các mẫu. Họ phát hiện các đoạn virus có nhóm đột biến độc nhất chưa từng được ghi nhận ở con người – dấu hiệu tiềm ẩn của một biến thể mới.

Trong năm qua, những chuỗi kỳ lạ này tiếp tục xuất hiện trong nước thải của thành phố.

Bí ẩn về Covid-19 trong nguồn nước thải ở Mỹ - Hình 1

Monica Trujillo, nhà vi sinh vật học tại Đại học Cộng đồng Queensborough, đã lọc vi khuẩn từ mẫu nước thải có chứa dấu vết của virus SARS-CoV-2

Không có bằng chứng cho thấy những đoạn virus, đã tồn tại ít nhất một năm nhưng không vượt qua Delta hoặc Omicron, gây ra nguy cơ cao về sức khỏe cho con người. Nhưng các nhà nghiên cứu vẫn không biết chúng đến từ đâu.

“Tại thời điểm này, chúng tôi chưa tìm thấy dòng virus bí ẩn ở con người”, Monica Trujillo, nhà vi sinh vật học tại Đại học Cộng đồng Queensborough, thông tin.

Bản thân các nhà nghiên cứu cũng có quan điểm khác biệt về nguồn gốc của dòng virus trên. Một số người nghiêng về giải thích virus đến từ những người bệnh Covid-19 không giải trình tự gen. Nhưng những người khác nghi ngờ nguồn gốc là động vật nhiễm virus như chuột rất phổ biến ở thành phố.

Các trình tự lạ

Video đang HOT

Nhóm nghiên cứu đã lấy mẫu nước thải từ 14 nhà máy ở thành phố New York kể từ tháng 6/2020. Vào tháng 1/2021, họ bắt đầu thực hiện xác định trình tự có mục tiêu của các mẫu, tập trung vào phần gen protein gai của virus SARS-CoV-2.

Mặc dù cách tiếp cận này hạn chế góc nhìn về bộ gen của virus nhưng cung cấp rất nhiều dữ liệu từ nước thải với nguồn virus thường bị phân mảnh.

Các nhà nghiên cứu phát hiện các mảnh virus với dạng đột biến mới xuất hiện lặp đi lặp lại tại một số nhà máy xử lý.

Michael Lanza, phát ngôn viên của Sở Y tế thành phố New York, cho biết: “Cho đến nay, chúng tôi chưa thấy những biến thể này trong số bệnh nhân ở New York”.

Bí ẩn về Covid-19 trong nguồn nước thải ở Mỹ - Hình 2

Các mẫu nước thải đã qua lọc tại Đại học Queens

Các nhà khoa học tại Đại học California cũng tìm thấy trình tự tương tự trong cống rãnh ở bang California.

Một số dòng bí ẩn có những đột biến giống Omicron hoặc đột biến ở vị trí giống nhau. Các thí nghiệm ghi nhận những dòng virus này cũng có thể tránh được một số kháng thể.

Nguồn gốc động vật?

Mặt khác, giới khoa học cho biết các dòng virus đã lưu hành đủ lâu và lẽ ra phải xuất hiện trong ít nhất một mẫu được giải mã trình tự của người bệnh Covid-19.

Marc Johnson, nhà virus học tại Đại học Missouri, ủng hộ giả thuyết các trình tự đến từ động vật như sóc, chồn hôi… Tiến sĩ Johnson cho biết: “Đây là một loại virus rất lộn xộn, có thể lây nhiễm cho tất cả các loài”.

Bí ẩn về Covid-19 trong nguồn nước thải ở Mỹ - Hình 3

Marc Johnson, nhà virus học tại Đại học Missouri, đưa các mẫu nước thải vào máy ly tâm

Để thu hẹp các khả năng, nhóm tác giả quay trở lại với nước thải, giả định rằng bất kỳ động vật nào đang phát tán virus cũng bỏ lại vật chất di truyền của chính mình.

Mặc dù phần lớn vật chất di truyền trong nước đến từ con người, nhưng cũng tồn tại một lượng nhỏ RNA từ chó, mèo và chuột. Tiến sĩ Johnson đã xem xét những con chuột rất phổ biến New York nhưng vẫn chưa có bằng chứng chắc chắn.

Cuộc tìm kiếm vẫn tiếp tục. Tiến sĩ Johnson đã phát triển một kỹ thuật mới có thể khuếch đại các trình tự, giúp phát hiện các dòng virus dễ dàng hơn. Ông cũng đã bắt đầu tìm kiếm các dòng tương tự trong mẫu nước thải từ các bang khác để có thêm manh mối.

Tiến sĩ Johnson nói: “Cuối cùng, chúng tôi sẽ biết kết quả”.

Thế giới đã ghi nhận trên 321,3 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 14/1 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 321.337.116 ca mắc COVID-19 và 5.541.304 ca tử vong.

Số ca hồi phục là 264.392.041 ca.

Thế giới đã ghi nhận trên 321,3 triệu ca mắc COVID-19 - Hình 1
Nhân viên y tế điều trị cho bệnh nhân COVID-19 tại bệnh viện ở Cremona, Italy ngày 11/1/2022. Ảnh: AFP/TTXVN

Kể từ lần đầu tiên được thông báo vào tháng 11/2021, Omicron vẫn đang ngày một lan rộng ra thế giới và tiếp tục trở thành biến thể chủ đạo tại một số nước.

Tại Đức, trong báo cáo tuần, Viện Robert Koch (RKI) cho biết biến thể Omicron đã trở thành biến thể chủ đạo ở nước này, khi gây ra 73,3% số ca mắc mới COVID-19 trên toàn quốc, so với 44,3% ghi nhận 7 ngày trước đó. Theo RKI, biến thể Delta hiện chỉ gây ra 25,9% số ca mắc mới COVID-19 tại nước này. Viện trên cũng dự báo số ca nhiễm mới biến thể Omicron sẽ tiếp tục tăng mạnh. Trong 24 giờ qua, Đức ghi nhận trên 81.000 ca mắc mới - con số cao nhất kể từ khi dịch bùng phát - trong bối cảnh cơ quan quản lý khủng hoảng dịch COVID-19 của chính phủ nước này cảnh báo nguy cơ thiếu các bộ xét nghiệm.

Viện Y tế quốc gia (ISS) Italy cũng cho biết Omicron là "thủ phạm" gây nhiều ca bệnh mới nhất ở nước này. Theo kết quả khảo sát nhanh ngày 3/1, Omicron đã gây ra 81% ca nhiễm mới ở Italy, cao gần gấp 4 so với cuộc khảo sát trước đó vào ngày 20/12/2021.

Trong khi đó tại CH Séc, nhà virus học Evžen Bou"5;a của Viện Hóa sinh và hóa hữu cơ thuộc Viện Hàn lâm khoa học CH Séc, cho rằng người dân nước này khó tránh lây nhiễm biến thể Omicron vì biến thể này có thể sẽ xuất hiện trở lại vào mùa Thu tới do miễn dịch mà mọi người đạt được sẽ kéo dài chưa đầy một năm.

Tại Thụy Điển - nơi đang hứng chịu làn sóng lây nhiễm thứ 4 dịch COVID-19, chính phủ nước này thông báo Thủ tướng Magdalena Andersson có kết quả xét nghiệm dương tính với virus SARS-CoV-2. Trong tháng này, nhiều lần Thụy Điển ghi nhận số ca mắc mới ở mức cao nhất từ trước đến nay, gây áp lực đối với hệ thống y tế, buộc nhà chức trách phải tái áp đặt nhiều hạn chế. Theo cơ quan y tế Thụy Điển, mô hình dự báo cho thấy số ca mắc mới COVID-19, hiện đang ở mức khoảng 25.000 ca/ngày, có thể đạt đỉnh vào cuối tháng này, lên tới gần 70.000 ca/ngày.

Dịch COVID-19 cũng đang lan rộng trên khắp Nhật Bản, đặc biệt ở các đô thị lớn và các khu vực có căn cứ quân sự của Mỹ. Cụ thể, trong 24 giờ qua, số ca mắc mới ở nước này lần đầu tiên vượt ngưỡng 20.000 ca/ngày kể từ đầu tháng 9/2021. Đáng chú ý, thủ đô Tokyo ghi nhận tới 4.051 ca mắc mới - mức cao nhất kể từ ngày 27/8/2021. Điều này khiến số ca mắc mới trung bình ở Tokyo trong tuần (từ ngày 8 - 14/1) lên tới 1.950,4 ca/ngày, tăng gấp gần 6 lần so với một tuần trước đó.

Giới chuyên gia cho rằng nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự gia tăng đột biến của các ca nhiễm mới ở Nhật Bản là do biến thể Omicron. Sự gia tăng đột biến của các ca nhiễm mới đang ảnh hưởng tới hệ thống y tế của nhiều khu vực. Trong bối cảnh đó, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định rút ngắn thời gian cách ly đối với các nhân viên y tế được xác định có tiếp xúc gần với những người nhiễm Omicron từ 14 ngày xuống còn 6 ngày.

Biến thể Omicron có khả năng lây nhiễm cao hơn cũng đang khiến Philippines phải đương đầu với đợt gia tăng số ca mắc mới COVID-19 cao chưa từng có kể từ khi dịch bệnh bùng phát.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loại rau ở nông thôn mọc đầy, nhưng lại ẩn chứa những 'bí mật' tuyệt vời cho sức khỏeLoại rau ở nông thôn mọc đầy, nhưng lại ẩn chứa những 'bí mật' tuyệt vời cho sức khỏe
05:52:34 22/01/2025
'Kẻ thù' của người bệnh tiểu đường trong ngày Tết'Kẻ thù' của người bệnh tiểu đường trong ngày Tết
09:00:24 23/01/2025
Cấp cứu sau bữa ăn thịnh soạn cuối nămCấp cứu sau bữa ăn thịnh soạn cuối năm
21:26:40 21/01/2025
Những lợi ích, hạn chế và lưu ý nếu ăn toàn đồ luộcNhững lợi ích, hạn chế và lưu ý nếu ăn toàn đồ luộc
14:22:01 22/01/2025
8 phương pháp đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ8 phương pháp đơn giản giúp kéo dài tuổi thọ
08:18:54 23/01/2025
Thói quen nhỏ làm khuôn mặt bất đối xứngThói quen nhỏ làm khuôn mặt bất đối xứng
08:20:23 23/01/2025
Bổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớmBổ sung vitamin và khoáng chất giúp ngăn ngừa tóc bạc sớm
09:03:12 23/01/2025
Kiểu ăn 'kỳ lạ' giúp tan mỡ bụng, chống tiểu đườngKiểu ăn 'kỳ lạ' giúp tan mỡ bụng, chống tiểu đường
05:26:43 22/01/2025

Tin đang nóng

Chuyến bay delay 3 tiếng khiến người phụ nữ tình cờ chứng kiến cảnh tượng kì lạ: Đây là ông bố bà mẹ hiếm có!Chuyến bay delay 3 tiếng khiến người phụ nữ tình cờ chứng kiến cảnh tượng kì lạ: Đây là ông bố bà mẹ hiếm có!
08:37:32 23/01/2025
Camera ghi cảnh đôi vợ chồng làm ngân hàng ngã ra sàn nhà sau khi nhận thưởng Tết, biết con số mà thèmCamera ghi cảnh đôi vợ chồng làm ngân hàng ngã ra sàn nhà sau khi nhận thưởng Tết, biết con số mà thèm
06:44:12 23/01/2025
Ngày mẹ chồng nhập viện, em dâu vẫn bận rộn đi du lịch nhưng chỉ một câu nói của cậu con trai 16 tuổi, em ấy liền tỉnh ngộNgày mẹ chồng nhập viện, em dâu vẫn bận rộn đi du lịch nhưng chỉ một câu nói của cậu con trai 16 tuổi, em ấy liền tỉnh ngộ
09:51:07 23/01/2025
Hà Nội: Đường dây mua bán bộ phận cơ thể người bị triệt phá như thế nào?Hà Nội: Đường dây mua bán bộ phận cơ thể người bị triệt phá như thế nào?
05:58:55 23/01/2025
Lý do hoa hậu Ngô Mỹ Uyên bất ngờ bán villa 1.000m2 trước TếtLý do hoa hậu Ngô Mỹ Uyên bất ngờ bán villa 1.000m2 trước Tết
07:32:26 23/01/2025
Giáp Tết Lý Hùng vào thăm Trung tâm Dưỡng lão, lặng đi trước những mất mátGiáp Tết Lý Hùng vào thăm Trung tâm Dưỡng lão, lặng đi trước những mất mát
07:27:24 23/01/2025
Uyên Linh: Tôi và Quốc Thiên chưa một lần cãi vãUyên Linh: Tôi và Quốc Thiên chưa một lần cãi vã
05:59:52 23/01/2025
Viral nhất MXH: Trấn Thành nói 1 câu về Minh Hằng làm Hồ Ngọc Hà "sượng trân đứng hình"Viral nhất MXH: Trấn Thành nói 1 câu về Minh Hằng làm Hồ Ngọc Hà "sượng trân đứng hình"
07:46:53 23/01/2025

Tin mới nhất

Đi bộ buổi sáng hay buổi tối tốt hơn?

Đi bộ buổi sáng hay buổi tối tốt hơn?

08:19:34 23/01/2025
Tuy vậy, việc đi bộ sớm khi chưa kịp ăn sáng không hẳn phù hợp với tất cả mọi người. Với một số người, gắng sức khi bụng đói có thể khiến lượng đường trong máu giảm nhanh, có thể dẫn đến ngất xỉu.
Chuyên gia chia sẻ bí quyết ăn uống dịp Tết để có sức khỏe tốt

Chuyên gia chia sẻ bí quyết ăn uống dịp Tết để có sức khỏe tốt

07:25:00 23/01/2025
Đối với người đang mắc các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp cần duy trì chế độ ăn đều, đủ dinh dưỡng và không bỏ thuốc. Việc ăn uống điều độ và uống thuốc đủ liều là vô cùng quan trọng trong việc kiểm soát bệnh ...
Gia tăng tai nạn lao động dịp cận Tết

Gia tăng tai nạn lao động dịp cận Tết

07:22:23 23/01/2025
Sau khi cắt lọc những chỗ tổn thương, các bác sĩ tiến hành tạo hình vạt da che phủ ngay chỗ bị mất. Theo người nhà của bệnh nhân, trong lúc thái thịt, bệnh nhân vô ý nên bị lưỡi dao cắt đứt búp ngón tay.
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được cứu sống với viện phí 0 đồng

Bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp được cứu sống với viện phí 0 đồng

07:20:04 23/01/2025
Được biết, hoàn cảnh gia đình ông P rất khó khăn. Ông P mất sức lao động nhiều năm do các bệnh phối hợp (tăng huyết áp, đái tháo đường). Vợ bán vé số nuôi cả gia đình.
Nguyên nhân gây sưng mộng răng

Nguyên nhân gây sưng mộng răng

06:20:02 23/01/2025
Sưng mộng răng là một trong các giai đoạn của viêm nướu răng, nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài và không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến nhiễm khuẩn, sưng viêm và áp xe răng.
Bé gái 19 tháng tuổi tử vong do bệnh sởi ở Đồng Nai

Bé gái 19 tháng tuổi tử vong do bệnh sởi ở Đồng Nai

06:13:50 23/01/2025
Chẩn đoán lúc ra viện, bệnh nhi sốc nhiễm trùng, nhiễm trùng huyết, nhiễm nấm phổi, viêm phổi nặng, hậu sởi. Bệnh nhân tử vong tại nhà riêng vào ngày 6-1.
Xuất hiện 1 ổ dịch sởi ở TP Hải Dương

Xuất hiện 1 ổ dịch sởi ở TP Hải Dương

06:10:16 23/01/2025
Dịch sởi vẫn đang diễn biến phức tạp. Không chỉ trẻ em mà người lớn mắc bệnh cũng xuất hiện biến chứng nặng. Biện pháp phòng bệnh tốt nhất là tiêm vaccine phòng sởi.
Suy gan nặng vì sử dụng thuốc nam để tăng cường sinh lý

Suy gan nặng vì sử dụng thuốc nam để tăng cường sinh lý

19:12:42 22/01/2025
Theo BS Lê Nam Khánh - Khoa Hồi sức Ngoại khoa và Ghép tạng, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, để ngăn ngừa nguy cơ suy gan cấp, người dân cần tuân thủ các nguyên tắc.
Nhận biết các dấu hiệu ngộ độc rượu trong dịp cuối năm

Nhận biết các dấu hiệu ngộ độc rượu trong dịp cuối năm

14:16:44 22/01/2025
Không sử dụng rượu không rõ nguồn gốc xuất xứ, đặc biệt là các loại rượu trôi nổi trên thị trường hoặc rượu do người lạ ở nơi khác mang tới vì đã có hiện tượng dùng cồn công nghiệp Methanol để pha thành rượu bán với giá rẻ cho người dân...
Ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong khám, chữa bệnh

Ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại trong khám, chữa bệnh

10:52:21 22/01/2025
Sau khi thăm khám, các bác sĩ chẩn đoán cháu Hưng bị suy hô hấp, nhiễm khuẩn nặng, thiếu máu, rối loạn đông máu, tiên lượng rất xấu, có thể tử vong.
Cảnh giác nguy cơ tai nạn sinh hoạt ở trẻ em dịp Tết

Cảnh giác nguy cơ tai nạn sinh hoạt ở trẻ em dịp Tết

06:31:15 22/01/2025
Sau quá trình hồi sức tích cực bằng các biện pháp thở máy, ổn định huyết động, sử dụng kháng sinh và biện pháp hạ thân nhiệt chủ động để bảo vệ não, các trẻ đã ổn định sức khỏe. Tuy nhiên, trẻ vẫn cần theo dõi các di chứng thần kinh.
Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa mỗi ngày?

Điều gì xảy ra với cơ thể bạn khi bạn uống sữa mỗi ngày?

06:28:03 22/01/2025
Sữa chứa tryptophan, một loại axit amin giúp thư giãn và buồn ngủ, hỗ trợ giấc ngủ ngon. Do đó, để thức đẩy thư giãn cũng như ngủ ngon, bạn nên bổ sung sữa vào chế độ ăn của mình.

Có thể bạn quan tâm

Cháu ngoại gây sốt ở lễ nhậm chức của ông Donald Trump: Có ông nội là tỷ phú

Cháu ngoại gây sốt ở lễ nhậm chức của ông Donald Trump: Có ông nội là tỷ phú

Netizen

12:07:19 23/01/2025
Mới đây, trong lễ nhậm chức Tổng thống Mỹ của ông Donald Trump ngày 20/1 vừa qua, cháu ngoại Arabella Kushner của ông đã thu hút ống kính phóng viên với phong cách thời trang được đánh giá cao.
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/1/2025: Sửu nóng vội, Dậu ổn định

Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/1/2025: Sửu nóng vội, Dậu ổn định

Trắc nghiệm

12:06:28 23/01/2025
Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/1/2025, Sửu hãy chú ý kiểm soát cảm xúc, Dậu cần xác định rõ các mục tiêu.Tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/1/2025 cho thấy người tuổi
EU: Giá năng lượng cao ngất ngưởng là cái giá phải trả cho sự tự do

EU: Giá năng lượng cao ngất ngưởng là cái giá phải trả cho sự tự do

Thế giới

12:02:43 23/01/2025
EU thừa nhận giá năng lượng của khối tăng vọt trong thời gian qua do đoạn tuyệt với nguồn cung giá rẻ của Nga, song nhấn mạnh đó là cái giá châu Âu phải trả cho sự tự do.
Bắt 6 nghi phạm hành hạ ngư phủ đến chết rồi ném xác xuống biển

Bắt 6 nghi phạm hành hạ ngư phủ đến chết rồi ném xác xuống biển

Pháp luật

11:43:35 23/01/2025
Ngày 23-1, Phòng Cảnh sát hình sự thuộc Công an tỉnh Kiên Giang cho biết đơn vị này đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và thi hành lệnh tạm giam 6 bị can gồm: Hồ Văn Hải (37 tuổi); Danh Lưng (28 tuổi, đều ngụ xã Phi Thông, TP Rạch Giá);
Đi về miền có nắng - Tập 13: Đeo bám thái quá, Vân bị Phong đuổi về

Đi về miền có nắng - Tập 13: Đeo bám thái quá, Vân bị Phong đuổi về

Phim việt

11:43:00 23/01/2025
Mặc dù không muốn cho Vân hy vọng về tương lai mối quan hệ giữa cả hai nhưng có vẻ như cách xử lý của Phong không quyết liệt.
Jisoo (BLACKPINK) bị tấn công, vội lên tiếng xin lỗi cư dân mạng

Jisoo (BLACKPINK) bị tấn công, vội lên tiếng xin lỗi cư dân mạng

Sao châu á

11:40:21 23/01/2025
Sáng 23/1, tờ Koreaboo đưa tin, Jisoo (BLACKPINK) bất ngờ bị 1 bộ phận khán giả phàn nàn, chỉ trích vì thiếu sót trong khâu quảng bá cho sản phẩm âm nhạc sắp ra mắt.
Vợ Văn Hậu khoe mâm cỗ đẹp ngày ông Công ông Táo, nói 1 câu về mẹ chồng thể hiện EQ cao vút

Vợ Văn Hậu khoe mâm cỗ đẹp ngày ông Công ông Táo, nói 1 câu về mẹ chồng thể hiện EQ cao vút

Sao thể thao

11:19:07 23/01/2025
Chiều ngày 23 tháng Chạp (tức 22/1 dương lịch), nàng WAG Doãn Hải My - vợ hậu vệ nổi tiếng Đoàn Văn Hậu - hào hứng chia sẻ lên trang cá nhân hình ảnh mâm cỗ khi gia đình cô cúng ông Công ông Táo.
Khán giả yêu cầu "phong sát" huyền thoại LPL sau màn "gáy khét"

Khán giả yêu cầu "phong sát" huyền thoại LPL sau màn "gáy khét"

Mọt game

11:17:10 23/01/2025
Một huyền thoại LPL và LMHT thế giới đang nhận về những ý kiến trái chiều sau màn trashtalk cực căng. Huyền thoại LPL lại gây tranh cãi
Hiện trường vụ xe khách đâm sập cổng nhà dân lúc nửa đêm

Hiện trường vụ xe khách đâm sập cổng nhà dân lúc nửa đêm

Tin nổi bật

11:05:29 23/01/2025
Cú tông mạnh đã khiến phần đầu xe khách kính vỡ tan tành, các bộ phận khác móp méo, hư hỏng nặng, tài xế và 1 hành khách bị thương đang được cấp cứu tại bệnh viện.
Bí quyết để diện áo dài thật đẹp trong ngày tết

Bí quyết để diện áo dài thật đẹp trong ngày tết

Thời trang

11:00:54 23/01/2025
Áo dài luôn là một trong những điểm nhấn ấn tượng để nàng lên đồ vào dịp đầu năm. Không chỉ dừng lại ở kiểu dáng bắt mắt, hội sao Việt còn có bí quyết để diện mạo thật hoàn hảo khi du xuân.
Dọn nhà đón Tết: Mẹ đảm chia sẻ cách lau nhà sạch bong sáng bóng chỉ với 1 thứ mà ai cũng có!

Dọn nhà đón Tết: Mẹ đảm chia sẻ cách lau nhà sạch bong sáng bóng chỉ với 1 thứ mà ai cũng có!

Sáng tạo

10:29:55 23/01/2025
Lau nhà - công việc quen thuộc và cơ bản mà bất cứ ai cũng cần biết, phải biết. Hiện nay, chúng ta có nhiều dụng cụ và sản phẩm hỗ trợ cho việc nhà này trở nên đơn giản, dễ dàng.