Bí ẩn “thung lũng chết” tại Kamchatka

Theo dõi VGT trên

Bán đảo Kamchatka ở Nga là xứ sở núi lửa có mùa đông tuyệt đẹp. Mỗi lần núi lửa phun trào, dòng dung nham nóng chảy bắn như pháo hoa, bung tỏa tia lửa rực rỡ.

Nhưng, ngay dưới chân thiên đường hoàn mỹ này lại tồn tại một “ thung lũng chết”. Dù là động vật hay con người đến đây có nhiều khả năng không thể trở ra.

Bí ẩn thung lũng chết tại Kamchatka - Hình 1

Cuối xuân, đầu hè, Geysers đầy cỏ xanh, thu hút động vật đến… tìm chết

Những xác chết bí ẩn

Kamchatka là một bán đảo dài, nằm ở miền Viễn Đông nước Nga, có diện tích 472.300 km. Nó nổi tiếng là “vùng đất lửa” với khoảng 160 ngọn núi lửa, trong đó có 29 núi lửa vẫn đang hoạt động.

Dù thường xuyên bị núi lửa đe dọa, Kamchatka vẫn là nơi an cư lập nghiệp của gần 350.000 cư dân Nga. Với họ, hệ thống núi lửa còn là tài nguyên du lịch quý giá. UNESCO đã công nhận 19 ngọn núi lửa ở đây là Di sản Thế giới. Sự vinh danh này không chỉ thu hút du khách, mà còn lôi kéo các nhà khoa học, địa chất khắp nơi tới thăm.

Vị trí thu hút nhất ở Kamchatka là Thung lũng Geysers. Đó là một thung lũng nhỏ nằm dưới chân ngọn núi lửa Kikhpinych, một trong những ngọn núi nhỏ nhất trong Kamchatka. Khi tiết trời ấm lên và tuyết bắt đầu tan, chim chóc và động vật ăn cỏ đổ về thung lũng Geysers uống nước.

Nhưng chưa kịp giải khát, tất cả chúng ngã xuống chết ngay lập tức. Nhóm động vật ăn thịt nhìn thấy vội vàng xông vào ăn, nhưng cũng cùng chung số phận. Khắp Geysers, đâu đâu cũng la liệt xác động vật chết, nhưng không có con nào chết vì thương tích hay bệnh tật. Khí hậu lạnh lẽo của Kamchatka ướp xác chúng một cách tự nhiên. Đây là một bí ẩn chưa có lời giải đáp.

Bí ẩn thung lũng chết tại Kamchatka - Hình 2

“Thung lũng Tử thần” Geysers

Khơi dậy sự hiếu kỳ

Video đang HOT

Geysers được phát hiện lần đầu tiên bởi nhà địa chất Tatyana Ustinova (Nga), vào năm 1941. Bề mặt Geysers đầy các lỗ phun trào, bắn lên những cột nước cao vài chục mét.

Năm 1975, Vladimir Leonov, nhà nghiên cứu núi lửa làm việc tại Viện Núi lửa và Địa chấn (Institute of Volcanology and Seismology – IVS) của Nga, đặt chân tới gần Geysers.

Ông đi bộ dọc theo con đường mòn sát thung lũng, cách khe núi khoảng 300m. Bên dưới lòng thung lũng ngập tuyết, Vladimir thấy có 5 con gấu lớn nằm chết gần nhau. Ông nghi ngờ có sự tử vong hàng loạt, lập tức gọi báo cho chính quyền.

Nghe điện báo, chính quyền liền cử một trực thăng quân sự chở một thiếu tá, hai phụ tá và một nhà sinh vật học đến. Họ nhanh chóng lấy mẫu khám nghiệm tử thi từ xác 5 con gấu rồi rời đi. Vladimir cũng tự mình làm một phân tích.

Mùa xuân năm sau (1976), ông công bố báo cáo trên trang Kamchatskaya Pravda, gọi Geysers là “Thung lũng Tử thần”. Lúc này, Vladimir chưa dám chắc chắn nguyên nhân dẫn đến cái chết của động vật. Ông viết: “Hình như thiên nhiên đã phát động một lời nguyền”.

Đến năm 1983, Viện nghiên cứu IVS đếm được tổng cộng 13 con gấu, 3 con sói, 9 con cáo, 86 con chuột, 19 con quạ, trên 40 con chim nhỏ, thỏ rừng và đại bàng nằm chết trong Geysers.

Cũng trong năm 1975, một nhà nghiên cứu khác ghé Geysers là Vitaly Nikolayenko. Trong báo cáo, ông cảm thấy đau phổi và chóng mặt, chỉ đỡ hơn khi rời xa thung lũng. Vitaly đếm được 20 xác cáo, 100 xác chim đa đa trắng và hàng chục xác quạ. Ông đoán chúng mất mạng vào khoảng cuối xuân, đầu hè, trong thời gian Geysers tan băng và cỏ đã lên xanh.

Bí ẩn thung lũng chết tại Kamchatka - Hình 3

Ngay cả to khỏe như gấu cũng không tránh khỏi tử thần một khi đã vào Geysers

Vẫn nhiều bí ẩn

Qua kiểm tra, các nhà nghiên cứu phát hiện động vật ở Geysers chết trong tình trạng phổi ứ máu còn tim thì thiếu máu. Đó là các biểu hiện của sự chết ngạt.

Có rất nhiều loại khí độc hại trong môi trường núi lửa đang hoạt động, trong đó bao gồm 2 khí cực độc: Sulfur dioxide (SO2) và Hydrogen sulfide (H2S). Chúng gây ngạt cấp tính và ngộ độc nặng. Động vật càng nhỏ, thời gian tử vong càng ngắn.

Song, cả SO2 và H2S đều có mùi nồng nặc, rất dễ để nhận thấy. Cho dù là động vật vẫn có thể đánh hơi được sự nguy hiểm. Helen Robinson, nhà nghiên cứu địa nhiệt tại Đại học Glasgow (Scotland) nhận định, “tử thần” của Geysers phải là Carbon dioxide (CO2).

Khí CO2 không có mùi. Nó có mặt ở mọi nơi, đặc biệt dày trong các khu vực núi lửa. Khi tập trung ở mật độ cao, CO2 gây ngạt thở, tử vong tức thì. Vào năm 1986, trong vụ nổ khí CO2 tại hồ Nyos (Cameroon), 1.746 người và 3.500 gia súc đã bị giết chỉ trong vòng một đêm.

Để giải đáp bí ẩn này, nhà nghiên cứu Yuri Taran (Mexico) cũng tới Kamchatka. Qua kiểm tra các dòng khí của bán đảo, ông nhận thấy mùi SO2 ở đây khá mỏng. Thế nên Yuri cũng cho rằng, CO2 là “thần chết” tiềm năng nhất.

Nhiều nhà nghiên cứu núi lửa khác cũng đồng ý với phán đoán trên. Vốn dĩ, CO2 nặng hơn không khí. Khi bị hoạt động phun nhiệt giải phóng khỏi mặt đất, chúng lượn lờ dưới tầng thấp của thung lũng, gây chết ngạt cho động vật.

Gạt các giả thuyết này sang một bên, Geysers còn gây nghi hoặc bởi một tin đồn khác: Chuyện tìm và đếm xác động vật là bịa đặt. Vì lo ngại khí độc, không ai dám liều lĩnh vào bên trong thung lũng.

Bí ẩn thung lũng chết tại Kamchatka - Hình 4

Có nghi ngờ, chuyện thu thập và đếm xác động vật ở Geysers chỉ là giả

Mặc dù Geysers nằm trong phạm vi bảo tồn của IVS, các nhân viên cũng không được phép can thiệp vào sự sống chết của tự nhiên. Nhiều người cho rằng, việc tìm kiếm và thu nhặt xác chết động vật trong thung lũng chỉ là câu chuyện do cơ quan du lịch dựng lên, nhằm xoa dịu những du khách quan tâm. IVS cũng không phản bác hay đưa ra bằng chứng biện minh nào.

Trước khi qua đời, Vladimir Leonov từng kêu gọi giới khoa học hãy tiếp tục nghiên cứu và giải quyết các bí ẩn ở Geysers. Người đầu tiên đáp lại chính là con trai của ông, Leon Leonov. “ Thung lũng Chết” tuy đáng sợ nhưng cũng đầy mê lực. Bí mật nào sẽ được khai mở trong nay mai?

Vũ Thị Huế

Theo giaoducthoidai.vn

Sông Đen dài 1000 dặm chảy dưới vịnh Greenland

Greenland mở rộng nền tảng cho gần 1.000 dặm (1.600 km) một thung lũng có thể chứa một con sông ngầm, vận chuyển nước từ Greenland đến khu vực phía Bắc bờ biển.

Trước đây, các máy bay bay trên không đã lập bản đồ một phần thung lũng đá, dưới lòng đất dưới lớp băng, nhưng rada của họ vẫn chưa phủ sóng hết, Christopher Chambers, nhà nghiên cứu tại Đại học Hokkaido ở Sapporo, Nhật Bản cho biết.

Để xây dựng một bức tranh rõ ràng hơn về những gì ẩn giấu bên dưới bề mặt của Greenland, Chambers và các đồng nghiệp của ông đã tạo ra các mô phỏng để khám phá thung lũng ở các độ sâu khác nhau và mô hình cách nước có thể tan chảy từ bề mặt sông băng xuống độ sâu bên dưới - có lẽ tạo ra một dòng sông chảy, Chambers nói với Live Science. Ông đã trình bày những phát hiện vào ngày 9 tháng 12 tại cuộc họp thường niên của Hiệp hội Địa vật lý Hoa Kỳ (AGU).

Sông Đen dài 1000 dặm chảy dưới vịnh Greenland - Hình 1

Mô hình bên phải cho thấy dòng nước ở phía bắc Greenland với sự hiện diện của một thung lũng trải dài dưới lớp băng hà.

Các bản đồ radar cho thấy đáy thung lũng ở độ sâu 980 feet và 1.640 feet (300 mét và 500 mét) bên dưới bề mặt, Chambers nói. Điều này rất bất thường mà đây có thể là" một điểm có sự xói mòn hoặc lắng đọng trầm tích, như một dòng sông, ông giải thích.

Đầu tiên, các nhà nghiên cứu mô hình hóa kỹ thuật số thung lũng và loại bỏ các khối dữ liệu bị thiếu. Khi có một thung lũng mở, họ đưa nó vào mô phỏng Greenland và nước tan chảy từ sông băng bắt đầu phân phối lại dưới lòng đất, chảy dọc theo thung lũng. Trong các mô phỏng, các nhà khoa học cũng kết hợp một điểm nóng được biết đến nằm sâu trong nội địa của Greenland và họ phát hiện ra rằng điểm nóng tạo ra đủ nước chảy để đi dọc theo thung lũng suốt từ trung tâm Greenland đến bờ biển phía bắc.

Sông Đen dài 1000 dặm chảy dưới vịnh Greenland - Hình 2

Con sông ẩn có thể nằm từ 330 feet đến 980 feet (100 mét đến 300 mét) bên dưới bề mặt băng giá của Greenland.

Bởi vì con sông này sẽ được chạy trong bóng tối cho hàng trăm dặm dưới lớp băng, các nhà nghiên cứu đặt tên nó là "sông Đen" họ đã viết trong một bản tóm tắt các nghiên cứu. Sông Đen không có dòng chảy mạnh hoặc liên tục, bởi vì dòng sông băng tan chảy trên một khu vực rộng lớn, Chambers nói. Dòng sông đôi khi có thể khá mạnh "nhưng chỉ trong một số thời điểm nhất định", khi các hồ chứa nước tan lớn tích tụ và sau đó đổ vào thung lũng, ông nói thêm.

Kim Quyền

Theo dantri.com.vn/Live Science

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Loài người bí ẩn đã tuyệt chủng từng 'cấy' gien cho người hiện đại
07:01:08 17/11/2024
Phát hiện sinh vật biển 'bất tử' có năng lực 'du hành thời gian'
06:53:53 17/11/2024

Tin đang nóng

Lộ khung hình nhạy cảm gây tranh cãi của Minh Hằng
08:04:51 18/11/2024
Ca sĩ Bích Tuyền lấy chồng tỷ phú Mỹ, sở hữu biệt thự 1.600 tỷ đồng, giờ sống ra sao?
06:24:47 18/11/2024
Chồng không may qua đời, tôi ở vậy phụng dưỡng bố chồng bệnh tật, ngày giỗ đầu, ông bất ngờ làm một việc khiến tôi bật khóc
05:58:43 18/11/2024
Chồng mất tròn năm, hôm ấy nghe lời đề nghị của anh chồng, tôi giật mình không tưởng
05:55:29 18/11/2024
Ca sĩ Tô Thanh Phương hiện ra sao sau khi nhảy lầu?
06:26:59 18/11/2024
Cam thường bóc trần sắc vóc thật của nữ chính hot nhất màn ảnh hiện nay
06:20:12 18/11/2024
Cả ngày chỉ ăn một bữa cơm nhưng gạo vẫn hết, vợ trẻ lén lắp camera rồi điếng người khi thấy mặt thủ phạm 'thập thò'
05:46:52 18/11/2024
Tiếng hét thất thanh tố cáo nữ diễn viên gen Z giữa lễ trao giải gây sốc cho 400 triệu người
07:56:29 18/11/2024

Tin mới nhất

Ra mắt 'bánh xe biến hình' giúp xe lăn leo cầu thang

21:23:34 14/11/2024
Với thiết kế nói trên, nhóm nghiên cứu tại Viện Máy móc và Vật liệu Hàn Quốc (KIMM) đã tạo ra bánh xe có thể di chuyển ổn định trên địa hình bằng phẳng nhưng hình dạng bánh xe sẽ thay đổi khi gặp chướng ngại vật.

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

19:57:33 14/11/2024
Nhà khoa học Molly Timmers mô tả một cách hình tượng rằng trong khi Big Momma có hình dạng giống như một viên kem khổng lồ, thì rạn san hô mới phát hiện này lại như viên kem bắt đầu tan chảy, bao phủ một khu vực rộng lớn dưới đáy biển.

Hà mã lùn nổi như cồn sau màn dự đoán chuẩn ông Trump thành Tổng thống Mỹ

06:40:56 07/11/2024
Con hà mã lùn Moo Deng của vườn thú ở Thái Lan nổi danh sau màn dự đoán xuất thần. Trước đó vào ngày 4/11, con vật dự đoán ông Donald Trump tái đắc cử, trở thành Tổng thống Mỹ thứ 47.

Bước tiến mới trong tham vọng trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng

21:22:27 06/11/2024
Vệ tinh gỗ đầu tiên trên thế giới vừa được phóng lên không gian trong thử nghiệm sơ bộ nhằm hướng đến việc trồng cây, xây nhà gỗ trên mặt trăng và sử dụng gỗ trong thám hiểm không gian.

Các nhà khoa học ở Ba Lan đưa 'ma cà rồng' trở về từ cõi chết

07:40:07 04/11/2024
Người xưa làm mọi việc có thể để ngăn ma cà rồng Zosia trở về từ cõi chết. Tuy nhiên, giờ đây các nhà khoa học ở Ba Lan lại nỗ lực hết sức để đưa người phụ nữ này quay lại.

Nhà ổ chuột rách như tổ đỉa ở Thái Lan đắt khách, hết phòng tới năm 2026

14:39:01 02/11/2024
Dù có vẻ ngoài tồi tàn đến mức như rách nát và tiện nghi hạn chế, nhưng căn nhà ổ chuột nằm ở trung tâm thủ đô Bangkok (Thái Lan) đang trở thành điểm đến thu hút đặc biệt với khách du lịch.

Khoa học giải thích vì sao chúng ta nhìn thấy ma

12:48:23 30/10/2024
Khoa học hiện tại chưa thể chứng minh được sự tồn tại của ma quỷ, nhưng các yếu tố về tinh thần và môi trường thì có thể.

Lần đầu phát hiện hệ ba hố đen

21:42:11 25/10/2024
Các nhà vật lý học lần đầu tiên phát hiện một hệ ba hố đen, và sự tồn tại của chúng thách thức giả thuyết về sự hình thành hố đen đã được biết đến lâu nay.

4 tiểu hành tinh lướt qua trái đất ngày 25.10, gồm 'sát thủ đô thị'

21:35:31 25/10/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo một số tiểu hành tinh sẽ lướt qua trái đất hôm 25.10, trong số 4 tiểu hành tinh xâm nhập quỹ đạo địa cầu trong chưa đầy 12 giờ.

Khám phá mới về quá trình hình thành sự sống trên Trái Đất 3 tỷ năm trước

16:05:00 25/10/2024
Theo một nhóm nghiên cứu ở Trường đại học Harvard, Mỹ, tác động to lớn của vụ va chạm này đã tạo ra các chất dinh dưỡng giúp tăng cường một số vi khuẩn có lợi cho sự phát triển sự sống trên hành tinh này.

Khoa học tìm ra cách giúp gà nở ra mà không cần vỏ trứng

07:46:23 22/10/2024
Câu hỏi gà có trước hay quả trứng có trước có lẽ chẳng còn quan trọng nữa, vì các nhà khoa học đã tìm ra cách ấp nở thành công trứng gà mà không cần tới vỏ trứng.

Khách sạn 5 sao dưới đáy biển: Ngủ 1 đêm tốn 4 tỷ đồng, xa xỉ nhất thế giới

22:27:06 21/10/2024
Nằm trên chiếc giường êm ái, ngắm những đàn cá bơi lội tung tăng qua lớp kính trong suốt được cho là một trong những trải nghiệm xa xỉ bậc nhất thế giới tại khách sạn tàu ngầm Lover s Deep.

Có thể bạn quan tâm

Kỳ Duyên mất tiền tỷ sau chung kết Miss Universe, Thái đạo nhái váy dạ hội?

Sao việt

10:34:10 18/11/2024
Vừa qua, chung kết Miss Universe 2024 được diễn ra tại Mexico. Hơn 120 thí sinh lần lượt trải qua các phần thi hô tên, áo tắm, dạ hội, ứng xử để tìm ra Tân Hoa hậu. Đại diện Việt Nam trong đêm chung kết là Hoa hậu Kỳ Duyên.

Sao nam hạng A có hơn 18000 tỷ đồng bỏ mặc chị gái sống như ăn mày?

Sao châu á

10:24:29 18/11/2024
Châu Nhuận Phát mang tiếng ngược đãi người thân khi chị gái ăn mặc lôi thôi, ngủ trên ghế đá công viên. Tuy nhiên bả Châu Thông Linh đã đứng ra giải thích thay cho em trai

Ngày 19/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kết hôn, khai trương, mở cửa hàng, mai táng, cải mộ, ký hợp đồng

Trắc nghiệm

10:11:19 18/11/2024
Xem ngày 19/11/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 19/11/2024 là ngày tốt có thể làm các việc như kết hôn, khai trương, mở cửa hàng, mai táng, cải mộ, ký hợp đồng.

Game thủ Việt tranh cãi kịch liệt về game "Tuổi Thìn", người bảo flop, kẻ bênh vực không tiếc lời

Mọt game

10:02:46 18/11/2024
Cái tên đang được nhắc tới trong câu chuyện là Dragon Age: The Veilguard - một tựa game vừa mới ra mắt cách đây chưa lâu và vẫn được nhiều người chơi Việt hài hước đặt cho biệt danh Tuổi Thìn khi dịch sang tiếng Việt.

'Biển người' săn mây và hoa dã quỳ ở Vườn Quốc gia Ba Vì

Du lịch

09:43:24 18/11/2024
Đường lên núi Ba Vì ken đặc xe cộ của các bạn trẻ. Thời tiết đẹp cùng với mùa hoa dã quỳ đang độ rực rỡ nhất đã thu hút đông đảo du khách đến đây.

Bạn trai lọt top hấp dẫn nhất hành tinh nhưng lại lười tắm, Selena Gomez phản ứng thế nào?

Sao âu mỹ

09:41:06 18/11/2024
Bạn trai Selena Gomez lại có phát ngôn gây tranh cãi về chuyện tắm rửa. Nhà sản xuất âm nhạc này khẳng định bản thân vẫn sạch sẽ nhưng không thích tắm mỗi ngày.

Cảnh tượng hoang tàn sau cuộc dội bom đồng loạt của Israel xuống Gaza, Liban

Uncat

09:33:30 18/11/2024
Theo Cơ quan y tế của Dải Gaza, tính từ ngày 7/10/2023 đến nay các cuộc tấn công của Israel đã khiến khoảng 43.799 người dân tại khu vực này thiệt mạng.

Thêm quan chức Hezbollah được cho là thiệt mạng trong cuộc tấn công của Israel

Thế giới

09:25:33 18/11/2024
Cuộc tấn công vào Beirut tiếp tục làm gia tăng căng thẳng giữa Israel và lực lượng Hezbollah ở Liban, trong bối cảnh xung đột trong khu vực ngày càng leo thang và gây thiệt hại nghiêm trọng cho dân thường.

Huỳnh Tú Anh hóa Cám trên sàn diễn

Thời trang

08:15:23 18/11/2024
Quán quân The Face Huỳnh Tú Anh trong vai trò vedette với trang phục ấn tượng cùng hình ảnh nhân vật Cám đa nhân cách trong chiếc mặt nạ cầu kỳ.

Phó Thủ tướng: 10 tháng có hơn 9.000 người vĩnh viễn không thể trở về nhà

Tin nổi bật

07:15:49 18/11/2024
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, trong 10 tháng đầu năm, cả nước có hơn 9.000 người vĩnh viễn không thể trở về đoàn tụ với gia đình vì tai nạn giao thông.

Khởi tố Giám đốc công ty trốn thuế 5,8 tỷ đồng

Pháp luật

07:13:18 18/11/2024
Cơ quan chức năng xác định, từ năm 2021 đến năm 2023, Công ty TNHH Văn phòng phẩm Tuấn Như đã có hành vi trốn thuế thu nhập doanh nghiệp 5,8 tỷ đồng.