Bí ẩn những cơn đau mạn tính không lý do
Nhiều người thường bị các cơn đau nửa đầu, đau mình, nhức mỏi… dù có khám và làm đủ xét nghiệm vẫn không tìm ra nguyên nhân.
Theo một cuốn sách mới có tên Total Recovery, có thể nguyên nhân nằm ở chính não bộ của người bệnh. Cô Lindsay Burkett bị chứng đau nửa đầu từ khi 16 tuổi. Nhiều năm sau đó, cô liên tục bị đau nửa đầu kéo dài hàng tuần, kèm theo các biểu hiện lo lắng khiến cô bị đau ngực, mạch đập nhanh, đau cổ và tâm trạng phiền muộn. Cô thường xuyên kiệt sức, thao thức và lo lắng.
Lindsay đã tìm tới bác sĩ Gary Kaplan, Giám đốc Trung tâm Integrative Medicine ở McLean, Virginia (Mỹ) để được khám và điều trị. Với kinh nghiệm làm việc lâu năm, bác sĩ Kaplan cho rằng có một nguyên nhân chính cho hiện tượng này. Ông nghi ngờ rằng phản ứng viêm của cơ thể chính là nguyên nhân gây ra tình trạng bệnh.
[Caption] Ảnh: centerforpain.
Viên là một phản ứng tự vệ tích cực của cơ thể. Khi bị nhiễm virus hay trầy xước, hệ miễn dịch gửi các tế bào bạch cầu tới tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng. Khi đã tiêu diệt các nguy cơ, hệ miễn dịch sẽ gọi các bạch cầu trở lại. Trong thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu bắt đầu nhận ra rằng đôi khi hệ miễn dịch vẫn tiếp tục đưa ra các tín hiệu báo động ngay cả khi các vết thương đã được xử lý xong, gây ra hiện tượng viêm mạn tính và liên quan tới một số bệnh nặng, bao gồm cả bệnh tim và tiểu đường.
Kaplan giả định rằng một dạng viêm mạn tính, đặc biệt sự tăng động của các tế bào miễn dịch trong não gọi là các tế bào tiểu thần kinh đệm microglia, cội rễ của những cơn đau mạn tính và trầm cảm không lý do. Theo ông, khi có tổn thương cơ thể, tinh thần, vi khuẩn, các nhiễm khuẩn và các chất độc môi trường khiến hệ thần kinh trung ương bị căng thẳng, microglia phản hồi bằng cách tiết ra hóa chất phá hủy các tác nhân xâm nhập.
Nếu thường xuyên hoặc liên tục bị tổn thương thể chất hay tinh thần này, microglia sẽ bị kẹt ở chế độ báo động, liên tục tiết ra các hóa chất chống viêm ngay cả khi tổn thương đã lành. Kết quả là nó gây ra những cơn đau mạn tính, trầm cảm, rối loạn lo lắng, mệt mỏi, đau đầu và căng thẳng sau chấn thương, hoặc các biểu hiện trên cùng nhiều bệnh khác do viêm thần kinh mạn tính.
Nếu giả thuyết này là đúng sẽ mang lại thay đổi lớn trong cách điều trị bệnh của các bác sĩ. Theo Kaplan, cần điều trị ngay từng tổn thương khiến microglia tạo báo động. Trong trường hợp của Lindsay, các xét nghiệm cho thấy cô bị thiếu nhiều loại vitamin cần thiết và bị chứng không dung nạp gluten nặng. Mỗi khi tiếp xúc với gluten, thành ruột của cô bị viêm. Do đó, bất kể Linsay ăn gì, tình trạng viêm này khiến cô không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng và khiến microglia của cô luôn ở chế độ báo động.
Kaplan yêu cầu Linsay ngừng ăn các thức ăn chứa gluten và sử dụng các chế phẩm bổ sung vitamin để cân bằng độ dinh dưỡng trong cơ thể. Cô cũng được châm cứu để giảm viêm, loại bỏ chứng đau nửa đầu và lo lắng. Cô bắt đầu tập pilate và yoga để tăng cường sức khỏe tinh thần và thể chất. Chỉ trong một năm, ruột của Linsay đã lành hẳn, chứng đau nửa đầu và hay lo lắng cũng biến mất.
Với các bệnh nhân khác
Video đang HOT
Không một loại thuốc hay chế phẩm bổ sung nào có thể ngăn microglia quản lý và báo động mỗi khi nó cho rằng cơ thể đang bị các tác nhân gây hại xâm nhập. Theo Kaplan, “cách tốt nhất để tránh đau mạn tính là củng cố cơ thể chống lại các nguy cơ sức khỏe không thể tránh khỏi” theo 5 cách sau.
Sử dụng men vi sinh
Men vi sinh sống có thể giúp phục hồi sức khỏe đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa và duy trì cân bằng vi khuẩn trong đường tiêu hóa. Bạn sẽ cần chế phẩm bổ sung bởi chỉ ăn sữa chua là không đủ.
Trà xanh
Thứ đồ uống chống ung thư và tăng cường trao đổi chất này có chứa các hợp chất chống viêm đã được chứng minh là giảm cholesterol xấu LDL có liên quan đến viêm ở tim.
Chocolate sẫm màu
Loại chứa 70% ca cao có chứa flavonol có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm. Với liều lượng vừa phải, nó có thể giúp khiến bạn phấn chấn, và có thể giúp tăng cường cholesterol tốt HDL.
Thể dục thường xuyên
Thể dục thường xuyên không chỉ cung cấp cho bạn nhiều năng lượng hơn mà còn có thể giúp làm dịu các microglia trong não, khiến nó ngừng chế độ báo động, mặc dù các nhà nghiên cứu chưa rõ cơ chế hoạt động của việc này như thế nào.
Thiền hàng ngày
Thiền làm dịu cơ thể giúp giảm viêm, tác động tích cực tới bệnh tim, đau lưng, đau đầu, cao huyết áp, viêm khớp, và nhiều bệnh khác. Hãy thiền tầm 20 phút mỗi ngày (hoặc 10 phút hai lần mỗi ngày).
Khánh Vy (Theo womenshealthmag)
5 sai lầm khi ăn trứng mà bạn thường xuyên gặp phải
Trứng la mon ăn phô biên trong danh sach chê đô ăn uông cua môi ngươi. Nhưng ăn trưng tôt tơi đâu va cân tranh nhưng gi?
Trong trưng co chưa nhiêu canxi, săt, phôt pho va vitamin, đăc biêt la lương vitamin B rât phong phu. Ngoai ra, ty lệ acid amin va protein trong trứng cung rât tôt cho nhu cầu sinh lý của con người và giup cơ thê dê dang hâp thu chế độ ăn uống giau giá trị dinh dưỡng.
Mặc dù co giá trị dinh dưỡng cao nhưng hâu hêt chung ta khi ăn trưng đêu măc phai 5 sai lâm lơn như sau:
1. Du chê biên kiêu gi mon trưng cung co gia tri dinh dương như nhau
Cac cach chê biên trưng rất đa dạng: hấp, chiên, luộc... va vơi môi cach gia tri dinh dương con lai cua trưng cung khac nhau. Trưng luôc, hâp được coi la tôt nhât vi giư nguyên 100% gia trinh dinh dương, trưng chiên con lai 97-98%, trưng kho con lai 92,5%, trưng chiên ki con lai 81,1% va trưng sống chi co 30% ~ 50%.
2. Trưng co vo sâm mau thi co gia tri dinh dương cao hơn
Mối quan hệ giưa mau săc vo trưng va gia tri dinh dương cua trưng đa đươc chưng minh la it co liên quan vơi nhau. Gia tri dinh dương cua trưng cao hay thâp phu thuôc chủ yếu vào cấu trúc dinh dưỡng của loại thức ăn cho gà. Cac kêt luân rut ra chi co thê la, vo trưng ro rang va co ve day cho thấy hàm lượng protein cao hơn, chất lượng của các protein tôt hơn. Trong những trường hợp bình thường, lòng đỏ trứng hơi tối hơn thi tức là trứng co dinh dưỡng tốt.
3. Ăn trưng vơi sưa đâu nanh
Trong sưa đâu nanh có chứa protein thực vật, chất béo, carbohydrate, chất dinh dưỡng, bao gồm vitamin, khoáng chất... có tác dụng bổ dưỡng rất tốt. Sữa đậu nành con chứa chất ức chế trypsin, có thể ức chế hoạt động của con người, ảnh hưởng đến tiêu hóa và hấp thụ protein trong cơ thể người.
Nêu ăn trưng cung vơi uông sưa đâu nanh thi protein trong trưng co thê kết hợp với trypsin trong sữa đậu nành lam cho qua trinh phân hủy protein bị cản trở va làm giảm tỷ lệ hấp thụ protein trong cơ thể.
4. Trưng đun cang lâu càng tốt
Trứng đun qua lâu thi long đo trưng va protein cua cac ion săt se kêt hơp tao ra ion lưu huỳnh không hòa tan của các sunfua sắt khiên cơ thê rât kho hâp thu. Trưng chiên qua ki co thê khiên cac axit amin protein chuyên thanh cac chât hoa hoc, anh hương không tôt tơi sưc khoe con ngươi.
Nêu luôc trưng thi tôt nhât nên luôc trong nươc lanh, đun sôi trong khoang 3 phut. Trưng long đao môt chut se giư đươc chât dinh dương tôt va dê hâp thu cho cơ thê nhât.
5. Trưng sông chưa nhiêu chât dinh dương hơn trưng chin
Trong thực tế, ăn trứng sống dễ bị nhiễm trùng do vi khuẩn và không co nhiêu chất dinh dưỡng như chung ta vân tương. Môt sô bât lơi khi ăn trưng sông:
- Kho tiêu hoa, lang phi chât dinh dương: Sư hâp thu va tiêu hoa protein trong trưng thương đươc thưc hiên trong ruôt non. Trong long trăng trưng sông co một chất kháng trypsin, sẽ cản trở sự tiêu hóa và hấp thụ của protein.
- Suy nhươc cơ thê: Trứng sống có chứa protein avidin có ảnh hưởng đến sự hấp thu biotin trong thực phẩm khiên cơ thể dễ chán ăn, suy nhược, đau cơ, viêm da.
- Cấu trúc protein của trứng sông đa số rât day va cưng, cơ thê không thể hấp thụ đươc, chỉ có protein nấu chín sẽ trở nên mềm mại, có lợi cho tiêu hóa va hâp thu của con người.
- Khoảng 10% số trứng tươi có chứa khuẩn salmonella gây bệnh nấm, ký sinh trùng. Nếu trứng không mơi, nguy cơ chưa khuân con cao hơn.
- Ngoài ra, trứng sống còn có một mùi đặc biệt, cũng có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương, nước bọt, dịch vị và bài tiết nước ruột của dịch tiêu hóa giảm, dẫn đến chán ăn, khó tiêu.
Theo Phunutoday
Trẻ đau mỏi xương khớp do đang lớn Hỏi: Thưa bác sĩ, con gái tôi 5 tuổi gần đây đêm ngủ cháu thường kêu mỏi các khớp chân tay. Tôi rất lo lắng, liệu cháu có mắc bệnh gì không? Ảnh minh họa Trả lời: Đau xương khớp ở trẻ em là tình trạng khá phổ biến và nguyên nhân thường thấy nhất là do trẻ lớn nhanh, gặp ở các...