Bí ẩn lời nguyền đoản mệnh vô sinh ám ảnh các đời Hoàng đế Minh triều
Là người đứng đầu một nước, nắm quyền lực tối cao, sống trong xa hoa nhung lụa thế nhưng các Hoàng đế Minh triều thường qua đời khi còn rất trẻ.
“Lời nguyền” đoản mệnh vô sinh
Theo lẽ thường tình, bậc quân vương đứng đầu thiên hạ, sở hữu quyền lực có thể “hô mưa gọi gió”, trăm ngàn kẻ hầu hạ phải là những người có cuộc sống sung sướng, tuổi thọ cao nhất. Thế nhưng thực tế trong lịch sử đã chứng minh, tuổi thọ của các Hoàng đế lại không hề cao như ta tưởng.
Trong lịch sử nhà Minh, co 16 vi Hoang đê, song chỉ có một người là Minh Thai Tô chạm được đến ngưỡng “thất thập cổ lai hy” (70 tuổi), Minh Thanh Tô tho hơn 60 tuôi, vua Gia Tinh tho 60 tuôi va vua Van Lich thọ 58 tuôi. Còn lại, cac vi Hoang đê Minh triều đa sô đêu chết khi chưa đến 40 tuổi.
Vị Hoàng đế đoan mênh nhât phai kê đến là Minh Hy Tông qua đơi khi mới 23 tuổi. Không thọ hơn Minh Hy Tông là bao, vua Minh Vo Tông cung chi tho tơi 31 tuôi.
Thậm chí, tuổi thọ của nhiều Hoàng đế còn thấp hơn cả tuổi thọ trung bình của người dân Trung Hoa. (Ảnh minh họa).
Trường hợp của vua Minh Thanh Tô, tuy có tuổi thọ khá cao song các con của ông, ngoai trư Thai tư thì chỉ co hai ngươi con trai sông thọ đươc tơi tuôi trương thanh. Con trai cua Minh Thanh Tô la Minh Nhân Tông co 9 ngươi con thì môt ngươi chêt non và có tơi bôn ngươi không co con nôi doi.
Vua Tuyên Tông co 7 ngươi con trai đươc phong vương thì 3 ngươi không con nôi doi. Minh Anh Tông chi co duy nhât môt con trai chinh la vua Hiên Tông. Vua Hiên Tông sau đó co 10 ngươi con trai đươc phong vương thì tới 6 ngươi không có con nôi doi. Những người còn lại không qua đời sớm vì tai nan thì cũng bênh tât ma chêt.
Rất nhiều hoàng đế Minh triều khác cũng có số phận đoản mệnh như vậy. Thậm chí, tuổi thọ này còn thấp hơn cả tuổi thọ trung bình của người dân Trung Hoa.
Video đang HOT
Thế nhưng, các quan trong triều đình thời này lại có tuổi thọ cao hơn bậc quân vương rất nhiều. Cụ thể, theo thống kê của các nhà nghiên cứu, quan lai thơi Minh – Thanh, số người sông tơi tuôi 60, 70 rất nhiêu. Trường hợp thọ khoảng 50 tuổi là rất phổ biến, thậm chí việc có người 70 tuổi vẫn làm quan cũng không phải chuyện lạ gì.
Căn bênh di truyên bi ân phía sau
Ky la một điều, cung la con chau ho Chu nhưng dong doi cua Minh Thai Tô lai sinh ra nhưng ngươi vô cung trương tho. Cac thân vương, quân vương nay đêu sông tơi 70, 80 tuôi, thâm chi con co tơi trăm con. Điêu nay chứng minh giả thiết hoang thât Minh triêu vôn trơi sinh đa co thê chât yêu ơt là không chính xác.
Cuộc sống trong hoàng cung xa hoa phú quý, thân là người đứng đầu một nước được ăn ngon, kẻ hầu người hạ, thái y ngày đêm chăm sóc nhưng tại sao tuổi thọ lại thấp như vậy. Từ đó, cac hoc gia Trung Quốc đã đăt ra gia thiêt vê môt căn bệnh di truyên quai ac được xem là “lơi nguyên” vơi cac Hoang đê Minh triêu khiến họ chết khi còn rất trẻ.
Không chỉ đoản mệnh, lịch sử còn cho thây rất nhiều hoàng đế thời Minh có ít con, thậm chí là tuyệt tự. Tư thơi vua Minh Hiêu Tông, dong trương cua hoang thât đêu thưa thơt hâu duê. Vua Hiêu Tông, Thai Tông đêu đôc đinh, Vo Tông không con, Muc Tông cung chi co hai ngươi nôi doi.
Tư đơi Minh Thanh Tô Chu Đê tơi Sung Trinh, có tới 14 phiên vương bi tuyêt tư. Sô ngươi chêt non hay qua đơi trươc tuôi thanh niên nhiêu không kê hêt.
Để giải thích cho việc này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một giả thiết về việc có kha năng họ đa mang môt căn bênh di truyên bi ân. Việc Hoàng đế Chu Đê từng đôt tư trên đương xuât chinh khiến nhiêu ngươi cho răng căn bênh am anh triêu đai nay rât co thê la bênh vê tim mach. Không chi co kha năng di truyên, cac chưng bênh vê tim mach con anh hương tơi sinh ly nam giơi va gây ra đôt quy.
Gia thiêt nay cung la lơi ly giai hơp ly cho nhưng cai chêt đôt ngôt cua cac vi vua sau nay như Nhân Tông, Tuyên Tông, Anh Tông va sư đoan mênh cua hoang thât Minh triêu sau nay.
Theo eva.vn
Đau lưng: Khi nào cần đi khám?
Ngày nay, đau vai gáy và đau lưng có vẻ rất phổ biến. Và ở tuổi trưởng thành, ai cũng có thể trải qua vài lần bị đau lưng trong đời. Vấn đề càng phức tạp ở chỗ: Một số trong những đợt đau vai gáy và đau lưng có thể báo hiệu không chỉ là sự căng cơ hoặc đau nhức bình thường. Nhưng làm thế nào để biết?
Nếu đau là hậu quả của chấn thương, hãy đi khám bác sĩ.
Chỉ cần lướt nhanh trên Internet, bạn sẽ được hướng dẫn vô số cách để đối phó với đau lưng. Nhưng sự thật là, hầu hết các cơn đau lưng sẽ tự hết mà bạn không thể can thiệp gì nhiều. Có thể khó chịu đựng được điều này trong một thế giới "sống gấp" không cho phép có nhiều thời gian "chết". Một vài ngày đối phó với đau lưng có thể dài như cả một đời đối với một số người.
Vấn đề càng phức tạp ở chỗ: Một số trong những đợt đau vai gáy và đau lưng có thể báo hiệu không chỉ là sự căng cơ hoặc đau nhức bình thường. Nhưng làm thế nào để biết? Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy một chuyến đi khám bác sĩ là cần thiết.
Chấn thương
Nếu bạn bị đau do hậu quả của chấn thương - như tai nạn xe hơi, ngã hoặc bạo lực - thì hoàn toàn đáng đi khám bác sĩ. Đừng xem như đó không phải là vấn đề lớn. Từ các vết rách cột sống đến gãy xương sống, chấn thương hoàn toàn có thể gây tổn thương cột sống, ngay cả khi bạn có thể đứng dậy và đi lại ngay sau khi nó xảy ra. Khi chấn thương cột sống không được chẩn đoán và không được điều trị, chúng có thể dẫn đến những vấn đề lớn hơn nhiều về sau này. Vì vậy, đừng chờ đợi. Hãy đến gặp bác sĩ và nhận sự đánh giá của chuyên gia.
Tê bì và/hoặc cảm giác kiến bò ở chi
Một số người mô tả cảm giác này là như bị "châm chích"; những người khác mô tả nó như mất hoàn toàn cảm giác - nhưng tuy nhiên khi có mặt, nó thường báo hiệu vấn đề với các dây thần kinh ở vùng bị ảnh hưởng của lưng hoặc cổ.
Một loạt các tình trạng có thể gây tê bì và cảm giác kiến bò ở các chi, từ đau thần kinh tọa đến hẹp cột sống hoặc thoát vị đĩa đệm. Tất cả đều cần được chẩn đoán kịp thời và điều trị thích hợp bởi một bác sĩ chuyên khoa cột sống vì kích thích kéo dài của dây thần kinh có thể dẫn đến tổn thương vĩnh viễn, và trong một số trường hợp là tàn phế.
Sốt
Loại sốt được nhắc đến ở đây không phải là cơn sốt điển hình do vi-rút như cúm, trong đó bạn có thể bị đau khắp người, kể cả vùng vai gáy hoặc lưng. Thay vào đó, đây là cơn sốt dường như không hết và đi kèm với đau lưng đơn thuần hoặc nổi trội. Đây thường là phản ứng của cơ thể đối với một số loại nhiễm trùng cần phải được bác sĩ khám ngay.
Đại tiểu tiện không tự chủ
Đau lưng cũng có vẻ liên quan chặt chẽ với mất chức năng bàng quang hoặc ruột là nghiêm trọng và cần được chăm sóc y tế. Một số tình trạng bệnh có thể dẫn đến đại tiểu tiện không tự chủ do chèn ép các dây thần kinh ở tủy sống đi xuống dưới và ảnh hưởng đến các cơ quan kiểm soát chức năng bàng quang và ruột.
Điều quan trọng cần lưu ý là mất tự chủ thường không xảy ra đột ngột; nó có thể xảy ra dần dần và khi dây thần kinh tủy sống có liên quan, và nó có thể bao gồm tê hoặc yếu ở chân. Vì vậy, nếu bạn đã cảm thấy sự suy giảm chức năng bàng quang hoặc ruột và cũng bị đau lưng, thì cần đến bác sĩ để kiểm tra.
Đau không hết
Đôi khi đau lưng khó chịu đến mức chúng ta chỉ loay hoay tìm cách đối phó với nó. Nhưng nếu bạn bị đau liên tục ở vùng vai gáy hoặc cột sống không tự hết trong 2 đến 6 tuần, thì đã đến lúc đi khám bác sĩ để xem điều gì đang xảy ra. Không ai đáng phải âm thầm chịu đựng, kể cả bạn!
Đau lưng có thể là một câu chuyện phổ biến của cuộc sống, nhưng đôi khi nó cần nhiều sự chú ý hơn. Nếu bạn bị đau lưng kèm theo bất kỳ triệu chứng nào ở trên hoặc có thứ gì đó khác có vẻ không ổn, hãy đặt hẹn khám bác sĩ- càng sớm càng tốt. Cột sống giữ một vai trò đáng kể cho khả năng sống năng động và lành mạnh, do đó, hãy giành cho nó sự quan tâm xứng đáng.
Cẩm Tú
Theo US News
Những lo lắng không cần thiết khiến bạn rơi vào khủng hoảng "ăn gì cũng sợ" Trước các thông tin về ung thư, bệnh tật "từ miệng mà vào", nhiều người ngày càng kiêng khem quá mức. Quả thực, các nghiên cứu chỉ ra rằng thực phẩm là tác nhân gây ra 1/3 số bệnh ung thư nhưng không phải thực phẩm nào cũng gây ung thư. Thịt đỏ Ăn thị đỏ có làm tăng nguy cơ ung thư...