Bệnh tình dục: Ai cũng có thể mắc
Hâu hêt các bênh tình dục đêu khó chữa trị dứt điêm và nhiêm herpes sinh dục là bênh phô biên nhât mà hâu hêt chúng ta đêu có thê mắc phải môt lân trong đời.
Bênh tình dục ngày nay đã không còn xa lạ với nhiêu người, thâm chí còn là bênh rât phô biên. Thê nhưng, nhiêu người vân chưa có cái nhìn đúng vê bênh này và vân cho rằng người bị bênh tình dục là những người có lôi sông sa đọa, không nghiêm túc hoặc thâm chí đáng… coi thường.
Đây là môt quan niêm hoàn toàn sai lâm bởi bênh tình dục không bỏ qua ai, tât cả những người có quan hê tình dục ở bât kì hình thức nào đêu có thê mắc bênh tình dục.
Hâu hêt các bênh tình dục đêu khó chữa trị dứt điêm và nhiêm herpes sinh dục là bênh phô biên nhât mà hâu hêt chúng ta đêu có thê mắc phải môt lân trong đời.
Nêu không may bị nhiêm herpes sinh dục, có thê bạn sẽ cảm thây vô cùng khó chịu. Dưới đây là những điêu bạn cân biêt vê herpes sinh dục đê có thê đôi phó với bênh dê dàng hơn.
Herpes sinh dục là gì?
Herpes sinh dục là môt bênh tình dục lây truyên chủ yêu qua con đường sinh hoạt tình dục. Nguyên nhân gây bênh là do virus Herpes simplex (HSV). Các virus này xâm nhập vào cơ thể qua những lỗ hổng trên da hoặc trên màng nhầy ở bô phân sinh dục. Herpes sinh dục có đặc trưng chủ yêu là những triệu chứng như đau, ngứa, khó chịu ở vùng cơ quan sinh dục.
Herpes sinh dục là môt bênh tình dục lây truyên chủ yêu qua con đường sinh hoạt tình dục.
Video đang HOT
Nguyên nhân khiên herpes sinh dục tái phát và có biên chứng?
Môt sô yêu tô khiên herpes sinh dục thường xuyên tái phát bao gôm:
- Stress
- Kinh nguyệt
- Suy nhược cơ thể
- Bệnh tật
- Kích ứng hay dị ứng da
- Phẫu thuật
- Quan hệ tình dục quá mạnh
Ở người trưởng thành, ngoài vết loét da, herpes sinh dục không gây ra các biến chứng nặng nề khác. Tuy nhiên, khi mang thai, người mẹ bị herpes sinh mejhthif có thê lây sang cho con qua các vêt loét trên da nêu đứa trẻ được sinh thường (qua âm đạo). Trường hợp này, herpes sinh dục có thể gây tổn thương não, mờ mắt hoặc tử vong cho trẻ.
Con đường lây nhiêm?
Vì các triêu chứng bênh không lô rõ ra bên ngoài nên nhiêu người mang bênh mà không biêt. Trong thời gian bênh phát triên, người bênh có thê lây truyên cho bât cứ ai mà họ có quan hê tình dục hoặc có tiêp xúc qua các vêt cắt, vêt xước trên da. Vì vây, tôt nhât, khi có quan hê tình dục, hãy chọn biên pháp bảo vê mình cho phù hợp nêu bạn không chắc chắn bạn tình của mình có “sạch sẽ” với bênh tình dục hay không.
Vì các triêu chứng bênh không lô rõ ra bên ngoài nên nhiêu người mang bênh mà không biêt
Tôi vẫn có thể có quan hệ tình dục?
Tất nhiên bạn vẫn có thể quan hê tình dục khi đang bị bênh nhưng bạn phải hêt sức cẩn thận. Hãy dùng bao cao su khi quan hệ tình dục và tránh quan hê trong thời gian bệnh bùng phát. Điêu này giúp bạn kiêm soát và ngăn ngừa bênh phát triên nặng hơn, khó điêu trị hơn.
Virus gây bênh sẽ không phát triên nêu bạn thân trọng trong dùng thuôc điêu trị và chú ý trong sinh hoạt của mình.
Theo T. Liên (Tri thức trẻ)
Sinh mổ - Khi nào là cần thiết và những ảnh hưởng lên mẹ và bé?
Khi chúng ta nghĩ về sinh nở thì đó thường là &lrmý nghĩ về sinh thường. Bé chui qua ống sinh một cách giản đơn và khoẻ mạnh. Đơn giản đó là con đường tự nhiên do tạo hóa mang lại. Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi việc cũng xảy ra bình thường và tự nhiên. Tỷ lệ sinh mổ có xu hướng ngày càng gia tăng.
Tại Việt Nam ở các bệnh viện và thành phố lớn, trung bình trong một trăm trẻ sinh ra, khoảng 35-40 trẻ sinh ra bằng phương pháp mổ lấy thai. Một số nghiên cứu ngoài bệnh viện, cho thấy tỷ lệ sinh mổ khoảng 10%. Bên cạnh những trường hợp liên quan tới nguyên nhân y khoa, còn có rất nhiều trường hợp sinh mổ theo yêu cầu. Tuy nhiên, sinh mổ có thể trở thành phương pháp cần thiết nếu mẹ hoặc thai có một số vấn đề trước và trong thời gian sinh nở.
Sinh mổ ngày càng phổ biến, chiếm tỉ lệ 10% trên tổng số ca sinh.
Sinh mổ định trước
Bác sỹ có thể lên kế hoạch cho ca sinh mổ khi phát hiện chỉ định sinh mổ trước khi chuyển dạ. Lí do sinh mổ có thể là một hoặc nhiều trường hợp sau đây:
Bé không quay đầu xuống khi gần đến ngày sinhMẹ có bệnh lý về tim mạch mà tình trạng có thể trở nên tệ hơn do quá trình chuyển dạMẹ bị bệnh nhiễm khuẩn có thể gây lây nhiễm cho bé trong khi sinh thườngMẹ mang thai nhiều bé cùng một lúcMẹ sinh mổ nhiều lần trước đâyMẹ bị phẫu thuật tử cung trước đóSinh mổ không định trước
Tuy nhiên, đôi khi vấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển dạ dẫn tới quyết định mổ lấy thai. Các chỉ định thường liên quan tới:
Các vấn đề liên quan tới nhau thai, là một cơ quan nuôi dưỡng bé trong bụng mẹ. Các vấn đề về nhau thai có thể là nguyên nhân gây băng huyết cho phụ sản nếu sinh thường.
Các ảnh hưởng lên mẹ
Mẹ và bé thường cảm thấy ổn thỏa sau khi sinh mổ. Trên thực tế, một số bà mẹ còn lựa chọn gây tê tại chỗ để có thể tỉnh táo đón chờ giây phút bé chào đời, và có thể bên cạnh bé ngay sau khi sinh. Tuy nhiên, so với các bà mẹ sinh thường, những bà mẹ sinh mổ thường có quá trình phục hồi sức khoẻ chậm hơn.
Ảnh hưởng lên bé
Trước đây, không có tài liệu ghi nhận về sự khác biệt rõ ràng giữa trẻ sinh thường và sinh mổ. Tuy nhiên, nguyên cứu gần đây ở Phần Lan cho thấy các phản ứng bảo vệ miễn dịch của trẻ sinh mổ không nhanh nhạy và hiệu quả bằng ở những trẻ sinh thường. Trẻ sinh mổ dễ bị các bệnh nhiễm khuẩn và dị ứng hơn trẻ sinh thường. Trong quá trình chuyển dạ, khi trẻ chui qua ống sinh và được tiếp xúc với vi khuẩn cơ thể mẹ, và các vi khuẩn có lợi được "cấy" vào đường ruột và nhờ vậy, hệ miễn dịch sớm được "thức tỉnh" do tiếp xúc với các vi khuẩn.
Ngược lại, trẻ sinh mổ do không được tiếp xúc với vi khuẩn đường sinh mẹ, các vi khuẩn có lợi bifidobacteria đường ruột bifidobacteria phát triển không vượt trội và phải tới 6 tháng sau tỷ lệ khu trú của vi khuẩn này mới bắt kịp các trẻ sinh thường. Đó có thể là l&lrmý do vì sao trẻ sinh mổ thường bị các bệnh nhiễm khuẩn và dị ứng hơn trẻ sinh thường.
Tuy nhiên, tạo hóa luôn có cách giải quyết tốt nhất: đó là sữa mẹ. Trong những ngày đầu sau sinh, sữa non cung cấp một lượng kháng thể dồi dào. Sữa mẹ cũng chứa nhiều các vi khuẩn có lợi. Khi nuôi con bằng sữa mẹ, bạn đã giúp bé có được sự bảo vệ miễn dịch tốt nhất giúp chống lại các bệnh nhiễm khuẩn.
Theo SKDS
Mẹ bị thủy đậu có nên cho con bú? Mắc bệnh thủy đậu, chị Mai (TP.HCM) rất lo lắng, con gái chị mới 7 tháng tuổi và bé đang được bú sữa mẹ hoàn toàn. Làm sao để bé không bị lây bệnh từ mẹ mà vẫn được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng? Bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho rằng, vẫn cho...