Bên trong chiến hạm lớn nhất nước Anh
Chiến hạm lớn nhất của Anh quốc đang trên đường trở về nước sau khi hoàn thành sứ mệnh triển khai tới vùng Vịnh.
Tàu sân bay trực thăng HMS Ocean, được hạ thủy vào tháng 10.1995, là chiến hạm lớn nhất của Hải quân Hoàng gia Anh với trọng tải 21.500 tấn.
Chiến hạm lớn nhất Anh quốc có đủ chỗ cho 18 máy bay trực thăng bao gồm Apache, Merlin Mk3 và Chinook Mk2.
Một trong các phòng của tàu sân bay trực thăng HMS Ocean được trang bị các máy vi tính và công nghệ hiện đại giúp điều khiển chiến hạm đi khắp thế giới.
Chiếc máy bay trực thăng có biệt danh “Mighty O” trên tàu sân bay trực thăng HMS Ocean.
Tàu chiến dài 203m này hiện đang trở về căn cứ ở Plymouth, Anh, sau khi được triển khai trong vòng 6 tháng tại vùng Vịnh và kênh đào Suez.
Tàu sân bay trực thăng HMS Ocean có vận tốc tối đa 34 km/giờ và có thể chở theo 1.300 người cùng 40 phương tiện.
Video đang HOT
Những bức ảnh này cho thấy thiết bị bên trong tàu trực thăng HMS Ocean được triển khai tới vùng Vịnh từ năm 2016.
Tàu hiện tại đang neo đậu ở Gibraltar trước khi tiếp tục hành trình trở về Plymouth, Anh.
Tàu sân bay trực thăng HMS Ocean dự kiến sẽ ngừng hoạt động vào năm tới và được thay thế bằng tàu sân bay hiện đại mang tên Nữ hoàng Elizabeth.
Theo Huy Phong (Theo Daily Mail) (Dân Việt)
Nga bị đe dọa tại Biển Đen
Dù lấy Crimea làm lợi thế tại Biển Đen nhưng Nga đang bị đe dọa bởi toan tính của các nước láng giềng và động thái của NATO.
Biển Đen không còn là sân nhà
Hãng tin RT cho biết, hôm 2/2, chiến hạm mang tên lửa dẫn đường USS Porter của Hải quân Mỹ đã tiến vào Biển Đen với lý do tham dự cuộc tập trận đa quốc gia Sea Shield và vì an ninh hàng hải.
"Khu trục hạm USS Porter đã vào địa phận Biển Đen hôm 2/2 để tiến hành chiến dịch an ninh hàng hải và tăng cường khả năng cũng như sự tương tác với các đồng minh và đối tác trong khu vực", Hạm đội 6 của Hải quân Mỹ cho biết trong một thông báo.
Theo kế hoạch, trong thời gian lưu lại Biển Đen, tàu USS Porter sẽ tham dự cuộc tập trận quốc tế thường niên có tên Sea Shield được dẫn đầu bởi Romania.
Được biết, ngay trước khi chiến hạm Mỹ tiến vào Biển Đen, tàu chiến mạnh nhất của Hải quân Hoàng gia Anh mang tên HMS Diamond cũng bất ngờ thực hiện chuyến thăm Ukraine. Theo tuyên bố của Anh, con tàu này sẽ đảm đương sứ mệnh bảo vệ 650 quân nhân Anh tham gia tập trận bí mật ở Ukraine.
Chiến hạm USS Porter tiến vào Biển Đen.
Tuyên bố với truyền thông, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Michael Fallon nói: "Nước Anh đang gửi một tín hiệu rõ ràng rằng chúng tôi và khối NATO cam kết bảo vệ nền dân chủ trên thế giới và ủng hộ chủ quyền, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine".
Cùng với động thái của Mỹ và Anh tại Biển Đen, Nga cũng ngày càng thể hiện rõ tham vọng của mình tại Biển Đen qua việc cụ thể hóa trong các kế hoạch của Hải quân nước này. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Moskva cũng liên tiếp bị đe dọa bởi tiếng nói phản đối của các quốc gia láng giềng.
Đầu tiên phải kể đến Romania. Quốc gia này quan tâm đặc biệt đên sự an toàn của nhưng cơ sơ năng lượng của ho ở Biển Đen, cũng như đảm bảo quyền tự do tiêp cân các cửa sông Danube.
Viêc kiểm soát quyền tiêp cân vào sông Danube có tầm quan trọng chiến lược đối với Bucharest, do vai trò của con sông như một tuyến đường vận tải và thương mại trọng điểm chạy qua hầu như toàn bộ khu vưc Trung Âu, cung môt sô ly do khac.
Kế đến là Gruzia, quốc gia chiếm một vị trí chiến lược tại nơi giao căt vê địa lý, văn hóa va lịch sử quan trọng. Vì vậy Gruzia cần Biển Đen để có một không gian thân thiện để tiêp cân vơi châu Âu. Viêc kiểm soát cua Nga ở khu vực này có thê sẽ đươc Gruzia coi là phục vụ để cô lập nước này từ các đối tác phương Tây mới và khiên cho ho dê bi tôn thương hơn nêu bị áp lực từ Moskva.
Tiêp đên là Ukraine. Sư tiêp cân Biên Đen của nước này có vai trò then chôt vê kinh tê và chiến lươc, và từ vị trí của Nga tại Crimea, Moskva có khả năng ngăn chăn các điểm tiêp cân chủ yếu của Ukraine tới Biển Đen thông qua các sông Dniester và Dniepr.
Hồi giữa năm 2016, Tông thông Thô Nhĩ Kỳ Erdogan đã cảnh báo rằng Moskva đang biến Biển Đen thành "một cái hồ của Nga", đồng thời kêu gọi Mỹ và NATO có một nỗ lực lớn hơn để canh tranh quyên kiểm soát Biên Đen.
Môt loat đề xuất liên quan đến phản ứng chung của NATO đôi với Nga đã được đưa ra, trong đó có đề nghị của Romania rằng NATO nên thanh lâp một hạm đội Biển Đen thường trực, đươc nêu ra tai hội nghị thượng đỉnh gần đây của NATO ở Warsaw (Ba Lan). Tuy nhiên vân chưa có quyết định nào đươc đưa ra.
Rõ ràng, các nước xung quanh khu vực Biển Đen đã thấy được những nguy cơ có thể xảy ra nếu tiếp tục để Nga duy trì ảnh hưởng tại khu vực này. Vì vây, dù đang có trong tay quân bài chiến lược là Crimea, nhưng Moskva cũng không dễ dàng có thể "uy hiếp" các nước láng giềng.
Sức mạnh Nga tại Biển Đên
Trong thành phần lực lượng hải quân trên bán đảo Crimea không có những đổi thay quy mô lớn. Trong hai năm qua, Hạm đội Biển Đen đã nhận được hai khinh hạm tên lửa Serpukhov và Zeleny Dol, cũng như hai tàu ngầm đông cơ diesel-điện Kilo.
Trong nhiều năm dài, Không quân hải quân (thuộc Hạm đội Biển Đen) đã là bô phân duy nhất của lực lượng không quân Nga bô trí tai Crimea, bao gôm hai trung đoàn với các máy bay ném bom Su-24 và Su-24MR, máy bay tuần tra Be-12, máy bay vân tải AN-26 và các máy bay trực thăng Ka-27 và Mi-8.
Tuy nhiên, sau khi Crimea về với Nga, trên bán đảo đã triển khai 3 trung đoàn của lưc lương không quân với những loại máy bay hiện đại hơn như Su-27SM, Su-30SM và sắp tới là cả sát thủ tàu sân bay - loại máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 Backfire C.
Máy bay Tu-22M3.
Phòng không của Crimea được củng cô băng hai trung đoàn pháo binh được biên chế các tổ hợp tên lửa hiện đại S-300PM, triển khai tại Sevastopol và ơ miên trung cua bán đảo. Trong biên chế vũ khí trang bị của hai trung đoàn còn co cac tổ hợp tên lửa/pháo phòng không Pantsir-S.
Môt thành phần quan trong của lưc lương phòng thủ bờ biển vẫn là lữ đoàn hải quân đánh bộ 810 thuôc Hạm đội Biển Đen, vơi môt trung đoàn trang bi cac tổ hợp tên lửa Osa-AKM. Ngoài ra, trên bán đảo Crimea bô trí các đơn vi kỹ thuật, phòng chống vũ khí hóa hoc và trung đoàn tác chiến điện tử.
Với đặc điểm vị trí địa lý của Crimea, lãnh đạo quân đội Nga lựa chọn hình thức bố trí tối ưu các nhóm quân bô tri trên bán đảo khiến các tướng linh Mỹ cho rằng, Nga đã tạo ra trên bán đảo cái gọi là "khu vực chống tiếp cận" (Anti-Access/Area Denial-A2/AD).
Đây là một nhóm quân và các công trình phòng thủ mạnh mẽ, bao gồm cả các đơn vi bảo vệ bờ biên chống lại lực lượng đổ bộ đường biển cua đối phương. Nhóm quân này có khả năng kiềm chế lưc lương hải quân, không quân và bộ binh đối phương ở khoảng cách rất xa.
Ngoài ra, rất có thể trong tương lai Nga sẽ đưa tới bán đảo loại tên lửa đạn đạo chiến thuật có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Iskander. Sự hiện diện của chúng sẽ là lời cảnh báo cứng rắn nhất đối với âm mưu áp sát biên giới nước Nga của các thế lực thù địch. Rõ ràng, nếu không có Crimea, vi thê toàn cầu của Nga bi suy giảm. Với Crimea, Nga có một cơ sở vững chắc đê triển khai sức mạnh địa chính trị.
Dù đánh giá một cách khách quan, năng lưc của hải quân Nga tụt hậu hơn so với của hải quân Mỹ, đông thời hải quân Nga rất ít có cơ hội để một lần nữa có mức độ sức mạnh mà Moskva đã đat đươc trong giai đoan cuôi thời kỳ Xô-viết, nhưng Nga vẫn có khả năng thử thách Mỹ và NATO ở Biển Đen và định hình hành vi của các lực lượng hải quân Mỹ cung đông minh bằng cách tăng chi phí/tôn thât của cuộc đối đầu.
Theo Đan Nguyên
Đất Việt
Dự án tàu ngầm góp phần đẩy phát xít Đức đến bờ vực sụp đổ Phát xít Đức chế tạo tàu ngầm tối tân Type XXI để xoay chuyển tình thế, nhưng đây lại là thất bại lớn nhất góp phần khiến họ sụp đổ. Chiếc U-3008 trong một chuyến hành trình trên biển. Ảnh: Wikipedia. Ngày 4/5/1945, chiếc tàu ngầm hiện đại nhất thế giới của phát xít Đức bí mật tiếp cận một tuần dương hạm...