Bé trai 3 tuổi bị mù suốt 10 ngày chỉ vì bị cảm lạnh nhưng không điều trị dứt điểm
Những ngày gần đây, thời tiết thay đổi rõ rệt khiến không ít người vô tình bị cảm lạnh. Ai cũng nghĩ rằng đây là bệnh vặt, chỉ cần dùng vài viên thuốc là khỏi nhưng họ không hề biết rằng nếu không cố gắng chữa trị thì rồi cũng sẽ sớm trở thành nguy hiểm.
Một trong những nạn nhân của sự chủ quan bệnh tật là cậu bé Xuân Xuân, 3 tuổi, sống tại Hán Trung, Thiểm Tây, Trung Quốc. Chẳng ai có thể ngờ đôi mắt sáng, tinh anh của Xuân Xuân lại suýt chút nữa bị mù vĩnh viễn.
Tại Khoa Mắt của Bệnh viện chữ thập đỏ thành phố Tây An vào ngày 18/10 vừa qua, bà Xuân Xuân đã tâm sự rằng trước khi vào viện cháu trai có biểu hiện, hắt hơi, sổ mũi, gia đình đoán là con bị cảm lạnh. Tuy nhiên, chẳng bao lâu sau mắt cậu bé đột nhiên kém dần đi.
Xuân Xuân kiểm tra thị lực tại bệnh viện.
“Cháu tôi vốn dĩ thị lực rất tốt, nhưng hơn 20 ngày trước đột nhiên phản xạ nhìn của cháu rất kém, nhìn gì cũng phải đến gần mới thấy được“, bà Xuân Xuân kể lại.
Nhận ra mắt của Xuân Xuân có vấn đề, gia đình đã đưa cậu bé từ Hán Trung đến Tây An để khám mắt. Tại đây, họ được bác sĩ Vương Tiểu Thường, trưởng Khoa Mắt đón tiếp.
Bác sĩ Vương Tiểu Thường kể lại rằng: “ Khi cậu bé được gia đình đưa đến viện khám thì mắt hoàn toàn không thấy gì nữa. Vì bé mới chỉ lên 3 nên quá trình kiểm tra mắt và điều trị cho cậu tương đối khó. Các bác sĩ đã phải vật lộn để có được tình cảm và sự hợp tác của cậu, cuối cùng chúng tôi chẩn đoán bé Xuân Xuân đã bị viêm thần kinh thị giác“.
Xuân Xuân không nhìn thấy gì do viêm thần kinh thị giác
Bác sĩ Vương cũng cho biết: Nguyên nhân chính gây ra viêm thần kinh thị giác ở bé Xuân Xuân là do sau khi bị cảm hoặc sốt một số vi khuẩn hoặc virus gây tổn thương miễn dịch đối với dây thần kinh…
Để bệnh nhân nhỏ tuổi hợp tác điều trị, bác sĩ Vương đã luôn túc trực bên cậu bé trong vài ngày, đứa trẻ còn quá nhỏ nên liều lượng thuốc cũng phải kiểm soát chặt chẽ.
May mắn thay, sau 10 ngày điều trị, mắt của Xuân Xuân về cơ bản đã hồi phục, hiện tại có thể chạy nhảy, chơi đùa.
Bà của Xuân Xuân nói: “ Hôm nay tôi đưa cháu ra ngoài chơi, thằng bé nói với bà là nhìn thấy rất nhiều nhà cao tầng, vậy là thị lực của Xuân Xuân đã rất tốt, cả nhà tôi rất hạnh phúc”.
Video đang HOT
Bác sĩ Vương Tiểu Thường cũng nhắc nhở tất cả các bậc phụ huynh rằng: “Rất nhiều trẻ gặp biến chứng sau khi mắc cảm lạnh nhưng gia đình lại không đưa đi thăm khám. Điều này khiến quá trình điều trị sau này tương đối khó khăn và sự hồi phục khá chậm.
Trẻ em sau khi bị cảm lạnh nếu xuất hiện các dấu hiệu bất thường, cha mẹ nên chú ý, đặc biệt là nếu thị lực của trẻ bị suy giảm, cần phải đến bệnh viện để được thăm khám ngay lập tức”.
Cậu bé vui vẻ ở bệnh viện.
Hãy cẩn thận với những biến chứng không ngờ của cảm lạnh
- Điếc: Khi bạn bị cảm lạnh hoặc cúm, bạn sẽ xuất hiện cảm giác nghẹt ở trong tai. Trong một số trường hợp, các vấn đề về thính giác có thể trở nên nghiêm trọng hơn. Nhiều người sẽ tự hồi phục thính giác sau khi triệu chứng cảm lạnh hoặc cúm hết nhưng tốt nhất bạn vẫn nên thăm khám bác sỹ.
- Viêm phổi và tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA): Viêm phổi đặc biệt nguy hiểm hơn nếu xảy ra ở trẻ nhỏ và người cao tuổi, cũng như ở những người mắc các bệnh mãn tính. Khoảng 1/3 số ca viêm phổi gây ra bởi các virus đường hô hấp, mà thông thường nhất là virus cúm.
- Viêm cơ tim: Mặc dù rất hiếm gặp xong viêm cơ tim cũng có thể là hậu quả của việc bị cảm lạnh/cúm và có thể ảnh hưởng đến cả trẻ nhỏ và người trưởng thành. Viêm cơ tim là tình trạng viêm và bị phá hủy của các mô cơ tim, và điều này có thể dẫn đến suy tim.
- Hội chứng Reye: Hội chứng Reye là hội chứng mà cả não và gan đều bị viêm. Hội chứng Reye cũng có thể là hậu quả của việc bị cảm lạnh/cúm (khi bị thủy đậu), nhưng may mắn là hội chứng này rất hiếm gặp.
Theo: Sina, Kaixian/Helino
6 loại trái cây tốt nhất cho trẻ khi trời trở lạnh
Khi trơi lanh, ban nên cho tre ăn nhưng loai trai cây nay đê tăng sưc đê khang, phòng chông va tri cam lanh, cam cum, ho, sôt...
Thời tiết chuyển lạnh sẽ khiến trẻ bị thiếu nhiều vitamin để thích nghi với môi trường, theo ThS Lâm Khắc Kỷ, Bộ môn Dinh dưỡng và Khoa học thực phẩm, Đại học Công nghiệp TP.HCM thì những loại trái cây sau sẽ cung cấp đủ chất để tăng sức đề kháng cho trẻ.
Lê
Lê tính mát, hơi chua, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, giảm ho, dưỡng huyết, tiêu độc... cho cơ thể. Nước ép lê ngoài giúp tre giảm ho còn giúp giảm đau họng, chữa ho khàn tiếng và khô miệng, giúp tre giảm cảm giác khó chịu khi cơ thể bị cảm.
Quả lê tính mát, hơi chua, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, giảm ho, dưỡng huyết, tiêu độc... cho cơ thể
Lượng vitamin và khoáng chất dồi dào có trong lê rất có lợi, đặc biệt là vitamin C - chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể chống lại những tổn thương của gốc tự do và giúp cơ thể giảm mệt mỏi, suy nhược. Cung cấp nước ép lê cho trẻ sẽ giúp bé tăng cường rất tốt hệ thống miễn dịch, gia tăng sức khỏe và phòng ngừa bệnh tật, phát triển khỏe mạnh.
Bươi
Bươi co kha năng hoa đơm, tri ho, kiên vi, tiêu thưc, tiêu thung, giam đau, phu hơp vơi tre bi ho man tinh, nhiêu đơm, tiêu hoa kem. Vitamin C trong bưởi là một chất chống oxy hóa tự nhiên mạnh mẽ và giúp cơ thể phát triển sức đề kháng chống lại các nguyên gây bệnh trong mua đông và "quét dọn" các gốc tự do có hại. Các bệnh như cảm cúm, sốt, ho cũng sẽ được giảm bớt hiệu quả.
Bươi co kha năng hoa đơm, tri ho
Tre bị tiêu chảy hoặc đang rối loạn tiêu hóa kém không nên ăn bưởi: Bưởi tính lạnh, khiến bé bị tiêu chảy ăn vào sẽ càng nghiêm trọng. Đông thơi, không cho tre ăn bưởi khi đang uống thuốc chống dị ứng vi có thể gây ra đau đầu, tim đập mạnh, loạn nhịp tim...
Quyt
Quả quýt rất giàu chất xơ, giúp nhuận tràng. Ngoài ra, trong quả quýt có chứa một lượng lớn axit trái cây, có thể thúc đẩy sự tiết dịch của dạ dày, tăng cường tiêu hóa và hấp thu của cơ thể
Quyt không chỉ giàu vitamin C, giup tăng cường sức đề kháng cho trẻ ma con có tác dụng tri đờm. Trơi lanh, tre dê bị viêm phế quản cấp tính và mãn tính, ăn quýt giup tre thông kinh, hoat lac, trư đơm.
Tao
Tao co tac dung sinh tân, ich ti, tri khat, trao ngươc da day. Vitamin C giúp tăng cường hệ miễn dịch của tre, do đó có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh cúm và cảm lạnh. Khi bị ho, trẻ thường không có một giấc ngủ ngon. Vì thế, uống nước ép táo hoặc ăn một quả táo hấp cách thủy sẽ giúp tre cảm thấy dễ chịu hơn.
Nấu chín táo và cà rốt, sau đó cho trẻ ăn cùng với nước, sẽ giảm đáng kể tinh trang tao bon. Bản thân việc ăn táo mỗi ngày cũng giúp bổ sung chất xơ và có tác dụng rất tốt đối với cơ quan tiêu hóa của trẻ cung như chông trương bung.
Kiwi
Một trái kiwi sẽ cho trẻ 230% lượng vitamin C cần thiết mỗi ngày, cải thiện hệ miễn dịch, tăng cường hấp thu sắt từ thức ăn và nhanh lành vết thương. Kiwi con giúp ngừa táo bón, hen huyễn, giảm mỡ trong máu, giảm hình thành máu đông. Cac chất chống oxy hóa và serotonin giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ và phù hợp cho trẻ ăn vào mùa đông.
Kiwi có thể gây di ưng va kích ứng da quanh miệng tre khi ăn. Triệu chứng dị ứng se xuât hiên trong vong 2 giơ sau khi tre ăn kiwi, bao gồm đau miệng, sưng môi, lưỡi, mặt và nôn ói, thậm chí có thể dẫn đến khó thở. Vì thế, để xác định trẻ có bị dị ứng hay không, bạn nên cho con dùng kiwi trước bữa ăn và nên thử với lượng nhỏ. Nếu trẻ không có phản ứng gì, hãy cho tre ăn kiwi như bình thường.
Mia
Mia giup đẩy lùi cảm cúm, viêm họng, kháng virus, tăng cường hệ miễn dịch, phu hơp vơi tre đai tiên phân khô, tiêu tiên kho, ho do hư nhiêt trong mua đông.
Mia giup đẩy lùi cảm cúm
Nếu ban mua nước mía cho tre ở những nơi không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sẽ gây hại cho tre. Vì vậy cách tốt nhất để đảm bảo tre luôn được uống nước mía sạch và an toàn là tự ép nước mía cho con uông.
Lơi khuyên
Môi ngay tre không nên ăn qua 3 loai trai cây vi lương đương trong trai cây rât cao, ăn nhiêu se khiên tre chan ăn cung như anh hương đên chưc năng tiêu hoa va sư hâp thu cac chât dinh dương.
Tre tang nong nên cho ăn trai cây tinh mat như dưa hâu, lê, kiwi.
Đôi vơi tre co hê tiêu hoa kem, nên cho hoa qua vao nươc âm ngâm môt lat rôi mơi cho tre ăn đê tranh viêc hoa qua lanh gây kich thich da day, đương ruôt cua tre vao mua đông.
Nên cho tre ăn trươc hoăc sau bưa ăn khoang 1 giơ đông hô đê tranh lam anh hương đên tiêu hoa va hâp thu.
An Khê
Theo phunuvietnam
Bệnh bạch hầu nguy hiểm thế nào? Bệnh bạch hầu nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh, tim, gây viêm cơ tim rồi thiệt mạng. Bệnh bạch hầu là tình trạng nhiễm vi khuẩn (Corynebacterium diphtheriae), nhiễm trùng ở đường thở (thanh quản, khí quản) hay vùng mũi hầu tạo nên lớp màng xám gây thở khó, thở rít... Bệnh có...