Bắt nhân viên làm giá để máy xịt gel khử trùng ngừa COVID-19
Aramco, công ty dầu mỏ của Saudi Arabia, đã buộc phải xin lỗi vì đã sử dụng một trong các nhân viên của mình làm giá để máy xịt gel khử trùng tay.
Theo trang tin Oddity Central, gã khổng lồ dầu mỏ đã phải nhận những lời chỉ trích nặng nề trong tuần này, sau khi các bức ảnh chụp một nhân viên đeo khẩu trang và khoác lên người một chiếc hộp có gắn máy xịt gel khử trùng tay lan truyền trên mạng xã hội.
Nhân viên trên, được cho là người nước ngoài, được nhìn thấy đứng im khi các nhân viên khác sử dụng cái máy. Vụ việc được cho là đã xảy ra tại trụ sở công ty Aramco ở thành phố Dhahran, thuộc tỉnh miền Đông của Saudi Arabia, theo trang tin Global News.
Mặc dù ý định ban đầu là nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc rửa tay giữa thời đại dịch COVID-19, ’sáng kiến’ này đã bị chỉ trích gay gắt.
Những bức ảnh gây bức xúc cộng đồng mạng. Ảnh: ODDITY CENTRAL
‘Chúng tôi hy vọng người ra lệnh (cho người khác) khoác lên người thứ đó như thể anh ta là robot hay búp bê, phải bị trừng phạt nặng nề’ – một người dùng Twitter bình luận.
‘Bức ảnh thật kinh khủng, anh nhân viên phải được bồi thường về mặt tài chính và đạo đức’ – một người khác nói thêm.
Video đang HOT
Các bức ảnh đã đặt ra những câu hỏi về cách đối xử của Aramco, tập đoàn dầu khí có lợi nhuận thuộc hàng cao nhất thế giới, với các nhân viên người nước ngoài của họ.
Phản ứng dữ dội từ cộng đồng mạng đã buộc Aramco đưa ra lời xin lỗi công khai thông qua kênh Twitter tiếng Ả Rập của mình, đồng thời cho biết họ chưa bao giờ phê duyệt một hành động như vậy.
Công ty nói rằng họ đã lập tức ngăn chặn hành động trên, đồng thời thực hiện các biện pháp quyết liệt để ngăn chặn điều đó xảy ra lần nữa.
Tuy nhiên, công ty này vẫn chưa xin lỗi nhân viên trong ảnh, theo Oddity Central.
Theo TRÙNG QUANG/ Pháp luật TPHCM
Thụy Sĩ với 'tiếng vọng' từ Thế chiến 2
Thuy Si đang phải lo giải quyết 3.500 tấn đạn dược được lưu giư trong lòng đất.
Trong nhiều thế kỷ, Thụy Sĩ được coi là biểu tượng của hòa bình vĩnh cửu nhờ chinh sach trung lập tuyệt đối của đât nươc nay. Lâu nay, Thuy Si vẫn đươc coi la binh yên vô sư trong khi các cuộc xung đột vũ trang đang diên ra khăp nơi trên thê giơi.
Thê rôi, bông nhiên, đât nươc nay chơt tinh giâc bơi một "tiếng vong của chiến tranh". Đo la nhu cầu cấp bách phai tiêu huy kho đạn dược khổng lồ từ Thế chiến thứ hai đang đe năng lên vai nhà nước Thuy Si với chi phí khổng lồ, và nhưng cư dân của ngôi làng nằm bên cạnh phai chia tay vơi ngôi nhà của họ không biêt đên bao giơ.
Ngày 25 tháng 2 năm nay, Bộ Quốc phòng Liên bang va cơ quan bao vê dân cư va thê thao Thuy Si đa công bô sự cần thiết phải giải quyết 3.500 tấn đạn dược được cât giư trong một kho quân sự dưới lòng đất thuôc khu vực làng Mitholz, bang Bern.
Nha nước này sẽ phải thực hiện một dự án chưa từng có về mức độ phức tạp và tôn kem như vây. Đê thực hiện nhiêm vu nay, có thể phai tiêu tốn ngân khố hơn một tỷ franc Thụy Sĩ.
Tuy nhiên, cả Bern lân chính quyền địa phương đều quyết tâm vinh viên thoát khỏi "quả bom hẹn giờ" khổng lồ này.
Cần lưu ý rằng trươc đây, tưng đa xay ra câu chuyên hêt sưc nghiêm trọng và bi thảm. Vào mùa đông năm 1947, một vụ nổ mạnh đột ngột xảy ra trong khu vưc nhà kho nói trên, theo kết luận sau đó của các chuyên gia thi nguyên nhân là do "hiên tương hóa học tư bôc chay" của các loại bom đạn được cât giư ở đó.
Vụ nổ đa gây ra những chấn động được ghi lại ở tân Zurich, cách đó 115 km. 9 người trở thành nạn nhân của thảm kịch, trong đo co 4 trẻ em, hơn 100 ngôi nhà trong vung đã bị phá hủy hoàn toàn.
Sau những gì đã xảy ra, các chuyên gia kết luận rằng sự cố như vậy là rât khó lăp lai, và nếu có chuyện gì xảy ra, hậu quả sẽ không đên mưc đô thảm khốc như vây. Tuy nhiên, các nghiên cứu vào năm 2018 đã xua tan hoàn toàn sự lạc quan này.
Sô đạn dược còn lại ở Mitholz có thể bị nô tung bất cứ lúc nào, và tốt hơn la không nên nghĩ đên những hâu qua ma nó sẽ dẫn đến. Cho đến ngày nay, bên cạnh kho đan noi trên co một ngôi làng điển hình của Thụy Sĩ, la nơi sinh sống của khoảng 170 người (60 gia đình).
Nhiều khả năng, họ sẽ phải rời khỏi quê hương của mình, và hiện tại những người bị di dời trong tương lai đang được cảnh báo rằng việc tiêu huy hoàn toàn kho đan dươc sẽ bị trì hoãn, rất có thể hang chuc năm nưa.
Nói chung, chính quyền Thụy Sĩ se không để cho dân làng phai tư đối mặt với thảm họa tiềm tàng, va ho se hành động hoàn toàn phù hợp với các chi tiết cụ thể của địa phương.
Dự kiến việc dọn dẹp hoàn toàn kho đan dươc dưới lòng đất sẽ đươc bắt đầu không sớm hơn ... năm 2031! Bơi trước đó, cần phải tiến hành một số phiên điều trần công khai, phê duyệt liên ngành, cũng như thực hiện tất cả các biện pháp chuẩn bị cần thiết.
Tình hình rất phức tạp, bởi các động mạch giao thông quan trọng nhất nối liền phía bắc và phía nam Thụy Sĩ, kê ca đương săt lân đương bô, đêu đi qua vùng lân cận Mitholz.
Cụ thể la, phải quyết định làm gì: bảo vệ những con đường hiện có với sự trợ giúp của các cấu trúc kỹ thuật đặc biệt hay la xây dựng những con đương tranh tam thơi mới.
Tuy nhiên, con có một ý tưởng khác la không đông cham tơi nhà kho dưới lòng đất, mà chỉ cân đô vài chuc tấn đât đá ơ xa quanh khu vưc đo, đê nêu trong trường hợp xâu xảy ra thi khôi đât đa nay se hâp thu sóng xung kích của vụ nổ.
Tuy nhiên, nhiều người Thuy Si cho rằng, không thê để lại cho hâu thê "món quà" đo đươc. Bằng cách này hay cách khác, trong vấn đề này, cuối cùng thi trach nhiêm về các vấn đề an ninh se thuôc vê giơi quân sư.
Tất nhiên, họ sẽ lăng nghe ý kiến và mong muốn của người dân địa phương, nhưng họ không phải là người đưa ra quyết định cuôi cung vê số phận của kho đan Mitholz.
Tât Thinh
Theo baodatviet.vn/Binh luân quân sư Nga
Rắn hổ bướm cả gan tuyên chiến "chúa tể đầm lầy" Đây là một cuộc chiến quyết liệt giữa chúa tể đầm lầy và rắn trong công viên quốc gia Yala, Sri Lanka. Nhiếp ảnh gia Rishani Gunasinghe ghi lại cuộc đấu giữa cá sấu và rắn trong công viên quốc gia Yala, Sri Lanka. Cá sấu tử chiến với rắn hổ bướm. Nhiếp ảnh gia kể lại rằng: "Chúng tôi gặp một hồ...