Bất ngờ với biện pháp ngăn chặn dòng người di cư của G7

Theo dõi VGT trên

Trong ngày họp cuối cùng (14/6), các nhà lãnh đạo G7 đã tập trung vào vấn đề di cư, trí tuệ nhân tạo, an ninh kinh tế và khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, nhấn mạnh quyết tâm đương đầu với những thách thức toàn cầu “vào thời điểm quan trọng của lịch sử”.

Bất ngờ với biện pháp ngăn chặn dòng người di cư của G7 - Hình 1
Lãnh đạo các nước G7 và đồng minh tại hội nghị thượng đỉnh ở Italy. Ảnh Reuters.

Các nhà lãnh đạo G7 đã có mặt tại khu nghỉ dưỡng Puglia nổi tiếng tại miền Nam Italy trong hai ngày qua, thảo luận về các chủ đề lớn, như hỗ trợ tài chính cho Ukraine, cuộc chiến ở Gaza, biến đổi khí hậu, Iran, tình hình ở Biển Đỏ, bình đẳng giới và chính sách công nghiệp cũng như an ninh kinh tế.

“Chúng tôi đang hợp tác cùng nhau và các nước khác để giải quyết những thách thức cấp bách của thời đại này”, các nhà lãnh đạo G7 cho biết trong thông cáo sau hội nghị, nhấn mạnh sự đoàn kết với Ukraine, ủng hộ một thỏa thuận dẫn đến ngừng b.ắn ngay lập tức và thả con tin ở Gaza, đầu tư vào cơ sở hạ tầng bền vững ở châu Phi cũng như các cam kết giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu và di cư.

Tuy nhiên, sự chia rẽ đã xuất hiện trong hội nghị thượng đỉnh, đặc biệt là việc không đề cập đến vấn đề phá thai trong tuyên bố cuối cùng.

Khi được hỏi liệu cuộc họp của G7 có diễn ra như mong đợi hay không, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tỏ ra thận trọng. “Mục đích của G7 là tạo ra sự hội tụ và có thể xóa bỏ những hiểu lầm. Đó không phải là nơi bạn quyết định các biện pháp khẩn cấp hoặc điều chỉnh mọi thứ”, ông Macron nói.

Video đang HOT

Dù vậy, Tổng thống Pháp vẫn cho rằng đây “là một hội nghị G7 hữu ích, với những kết quả thiết thực”. Theo ông, “những tuần tới sẽ tạo điều kiện cho các cơ hội chính trị, đặc biệt là xung quanh hai cuộc xung đột”.

Di cư là chủ đề thảo luận đầu tiên trong ngày 15/6, khi các nhà lãnh đạo cân nhắc các biện pháp nhằm chống lại nạn buôn người và tăng cường đầu tư vào các quốc gia nơi khởi nguồn của dòng người di cư.

Vấn đề này được nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh Italy đặc biệt quan tâm, vì quốc gia này nằm trên một trong những tuyến đường chính vào Liên minh châu Âu của những người chạy trốn chiến tranh và nghèo đói ở châu Phi, Trung Đông và châu Á.

Thủ tướng Italy Giorgia Meloni được biết đến với quan điểm cứng rắn về vấn đề di cư, bày tỏ mong muốn tăng cường đầu tư và tài trợ cho các quốc gia châu Phi như một biện pháp giảm áp lực di cư lên châu Âu.

Tuyên bố cuối cùng của hội nghị thượng đỉnh cho biết các nhà lãnh đạo “đã thành lập Liên minh G7 để ngăn chặn và chống lại nạn đưa người di cư trái phép”, đồng thời lưu ý rằng nhóm G7 sẽ “tập trung vào nguyên nhân gốc rễ của tình trạng di cư bất thường, nỗ lực tăng cường quản lý biên giới và hạn chế tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia”.

Thủ tướng Anh Rishi Sunak cho biết ông và bà Meloni đã “đồng quan điểm” về vấn đề di cư. “Chúng ta không thể để các băng nhóm tội phạm quyết định ai sẽ đến đất nước của chúng ta”, ông Sunak nói.

Mỹ cũng đang phải vật lộn với số lượng người di cư ngày càng tăng. Tổng thống Joe Biden đưa ra các chính sách mới nhằm hạn chế tình trạng di cư sau khi một dự luật mà ông đưa ra không được Quốc hội thông qua. Tuy nhiên, tương lai của các chính sách mới vẫn chưa rõ ràng do sự chống đối của những người ủng hộ quyền của người nhập cư

G7 dự kiến thảo luận việc sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga

Các quan chức cho biết các bộ trưởng tài chính của Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) sẽ nhóm họp tại Italy trong tuần này nhằm tìm kiếm "tiếng nói chung" về việc sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để hỗ trợ Ukraine và giải quyết vấn đề xuất khẩu của Trung Quốc tại các thị trường trọng điểm.

G7 dự kiến thảo luận việc sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga - Hình 1
Cờ của các nước G7 và Liên minh châu Âu tại Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Elmau Castle, Đức, ngày 28/6/2022. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN

Bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của G7, gồm Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh, Italy và Canada, sẽ tập trung tại thị trấn Stresa, Italy trong hai ngày 24-25/5.

Các nhà đàm phán của G7 đã thảo luận trong nhiều tuần về cách tốt nhất để tận dụng tài sản bị đóng băng của Nga chẳng hạn như các loại t.iền tệ chính và trái phiếu chính phủ, trị giá khoảng 300 tỷ USD. sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.

Mỹ đang thúc đẩy việc tìm cách tận dụng nguồn thu nhập tương lai từ những tài sản đó, thông qua việc phát hành trái phiếu hoặc có nhiều khả năng là cấp cho Ukraine khoản vay lên tới 50 tỷ USD trong thời gian ngắn.

Tuy nhiên, một số quan chức cho biết nhiều khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cần được giải quyết, nghĩa là một thỏa thuận chi tiết dự kiến chưa thể đạt được ở Stresa. Trong trường hợp đó, các cuộc hội đàm không chính thức sẽ tiếp tục diễn ra để đưa ra một đề xuất cho các nhà lãnh đạo thuộc G7 tại cuộc họp ở Puglia, miền nam Italy, vào ngày 13-15/6.

Ý tưởng G7 phát hành trái phiếu cho Ukraine dường như không được chấp thuận, trong đó Mỹ hiện đề xuất một khoản vay được "lấy" từ tài sản bị đóng băng. Tuy vậy, ai sẽ quản lý khoản vay, khoản vay sẽ được bảo lãnh như thế nào, lợi nhuận trong tương lai được ước tính như thế nào và điều gì sẽ xảy ra trong trường hợp có thỏa thuận hòa bình với Nga là tất cả các khía cạnh vẫn cần được làm rõ.

Một nhà ngoại giao EU cho biết sẽ mất "hàng tuần, thậm chí là hàng tháng" để đưa ra quyết định cuối cùng.

Những chủ đề khác sẽ được thảo luận tại Stresa bao gồm tác động của trí tuệ nhân tạo đến nền kinh tế toàn cầu và "đánh giá" lại các lệnh trừng phạt đối với Nga.

Vấn đề thuế cũng sẽ nằm trong chương trình nghị sự lần nay, trong đó Italy cố gắng hồi sinh thỏa thuận về thuế tối thiểu toàn cầu với các công ty đã quốc gia. Thỏa thuận này đã được khoảng 140 quốc gia ký kết vào năm 2021, nhưng chưa được thực hiện đầy đủ do sự phản đối của Mỹ và một số quốc gia khác.

Một đề xuất về việc đ.ánh thuế tài sản toàn cầu đối với các tỷ phú, được Brazil và Pháp thúc đẩy trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20), cũng sẽ được thảo luận tại Stresa. Tuy nhiên, đề xuất này đang gặp phải sự phản đối từ phía Mỹ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Kiev và Moskva phản ứng với kế hoạch hòa bình Ukraine do phe ông Trump đưa ra
06:44:33 26/06/2024
Thành phố Sevastopol ở Crimea ban bố tình trạng khẩn cấp sau vụ tấn công của Ukraine
20:28:38 24/06/2024
Nhật Bản tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn bay
09:11:57 25/06/2024
Nhà sáng lập WikiLeaks đồng ý nhận tội
11:38:46 25/06/2024
Nội dung chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống quốc gia thành viên NATO
21:31:35 25/06/2024
Cố vấn của ông Trump tiết lộ kế hoạch chấm dứt xung đột Nga - Ukraine
21:22:54 25/06/2024
Australia hỗ trợ lãnh sự cho nhà sáng lập Wikileaks
14:43:41 25/06/2024
Ông Trump tuyên bố đã chọn được 'phó tướng' tranh cử cùng
06:06:34 25/06/2024

Tin đang nóng

Sao nam bị đuổi khỏi showbiz vì hét cát-xê quá cao, thành công lớn nhất là cưới được mỹ nhân siêu giàu
06:55:33 26/06/2024
Xây nhà mới sát cạnh anh trai, phá dỡ xong xuôi anh mới sang đưa điều kiện khiến tôi ngỡ ngàng
07:06:09 26/06/2024
Clip sốc: Nam thần màn ảnh tàn tạ không nhận ra, lang thang trên phố với biểu hiện tâm thần bất thường
09:50:11 26/06/2024
Choáng váng phát hiện toàn bộ số vàng trong két sắt biến mất, gặng hỏi mãi thì chồng thẽ thọt: "Em phải tha thứ thì anh mới dám nói"
07:28:23 26/06/2024
Đám cưới đẹp như cảnh phim của tài tử có gương mặt trẻ thơ nhất Hollywood và vợ cũ Elon Musk tại làng cổ
06:44:32 26/06/2024
Trạm cứu hộ trái tim: Lộ thời điểm An Nhiên có bầu Gôn, tiểu tam bắt đầu được tẩy trắng?
07:54:05 26/06/2024
"Đệ nhất mỹ nữ" Cảnh Điềm tự hủy hoại nhan sắc vì bơm mặt cắt mí?
08:25:53 26/06/2024
Con trai Hồ Ngọc Hà và Cường Đô la: 'Ngậm thìa vàng' từ nhỏ, trổ mã như tài tử
09:26:36 26/06/2024

Tin mới nhất

Cảnh báo ô nhiễm bụi mịn quanh các sân bay lớn ở châu Âu

06:32:43 26/06/2024
Tổ chức T&E, có trụ sở tại Brussels, đã phân tích nồng độ UFP xung quanh sân bay Amsterdam-Schiphol dựa trên dữ liệu do Viện Y tế cộng đồng và Môi trường quốc gia Hà Lan (RIVM) thu thập.

Nhà vua Nhật Bản có chuyến thăm cấp nhà nước tới Anh

06:11:44 26/06/2024
Đây là chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của một Nhà vua Nhật Bản đương nhiệm tới Anh kể từ chuyến thăm năm 1998 của Nhà vua Akihito.

EU khởi động đàm phán kết nạp Ukraine, Moldova

06:08:27 26/06/2024
Phát biểu qua video khi cuộc đàm phán bắt đầu, Thủ tướng Ukraine Denys Shmygal nhấn mạnh sự kiện này đ.ánh dấu một chương mới trong quan hệ giữa Ukraine và EU.

EU gia hạn quyền của người tị nạn Ukraine đến năm 2026

06:04:05 26/06/2024
Những người được hưởng quyền bảo vệ tạm thời cũng có các quyền giống như của EU, gồm giấy phép cư trú, tiếp cận thị trường lao động và nhà ở, hỗ trợ y tế, phúc lợi xã hội và tiếp cận giáo dục.

Bà Ursula von der Leyen được tái chỉ định làm Chủ tịch EC

06:01:56 26/06/2024
Bà von der Leyen - một trong những nhân vật theo đuổi đường lối tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine - được đảng Nhân dân châu Âu (EPP) ủng hộ. Đảng này dẫn đầu trong cuộc bầu cử EP vừa qua.

Biểu tình biến thành đụng độ nghiêm trọng ở Kenya, nhiều người thương vong

05:58:34 26/06/2024
Những người biểu tình kêu gọi Quốc hội ngừng hoạt động cũng như các nghị sĩ phải từ chức. Ngoài Nairobi, các cuộc biểu tình và đụng độ cũng nổ ra tại một số thành phố và thị trấn khác trên khắp Kenya.

Vũ khí dưới nước tối mật của Mỹ bị lộ trên Google Maps

05:56:19 26/06/2024
Nhưng khi Manta Ray được thử nghiệm trên biển và lọt vào tầm ngắm của Google Earth vào cuối tuần qua, người dùng internet đã nhanh chóng phát hiện ra UUV tuyệt mật của Mỹ.

Ông Trump xem xét kế hoạch ngừng viện trợ nếu Ukraine không đàm phán với Nga

05:53:45 26/06/2024
Hai cố vấn chủ chốt của ông Donald Trump đã trình bày với cựu tổng thống về kế hoạch chấm dứt cuộc xung đột tại Ukraine nếu ông tái đắc cử.

Israel ưu tiên giải pháp ngoại giao nhằm chấm dứt căng thẳng với Hezbollah

22:03:41 25/06/2024
Cố vấn an ninh quốc gia Israel Tzachi Hanegbi ngày 25/6 cho biết nước này mong muốn chấm dứt căng thẳng với lực lượng Hezbollah ở Liban bằng biện pháp ngoại giao.

Diễn đàn ASEAN - Nhật Bản lần thứ 39

21:21:31 25/06/2024
Các nước đã rà soát tình hình hợp tác, đề xuất những định hướng và biện pháp nhằm phát triển hơn nữa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN - Nhật Bản thời gian tới, đồng thời trao đổi về tình hình quốc tế và khu vực.

Trung Quốc mở rộng chính sách miễn thị thực với New Zealand, Australia và Ba Lan

21:16:51 25/06/2024
Thông tư có đoạn nêu rõ để tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho trải nghiệm du lịch của khách du lịch nước ngoài, Trung Quốc sẽ tung ra thêm các sản phẩm và dịch vụ du lịch chất lượng cao đến nước này.

Thủ tướng Ấn Độ sẽ thăm Nga vào đầu tháng 7 tới

21:14:48 25/06/2024
Trong khi đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov thông báo Nga đang chuẩn bị cho chuyến thăm của Thủ tướng Modi đến nước này trong thời gian tới, song không nêu thời điểm cụ thể.

Có thể bạn quan tâm

Vay 1 tỷ đồng bỏ túi tiêu xài, hai vợ chồng ở Phú Yên cùng vào tù

Pháp luật

11:25:47 26/06/2024
Ngày 25/6, TAND tỉnh Phú Yên đã mở phiên toà xét xử sơ thẩm đối với vợ chồng bị cáo Nguyễn Thị Mận (SN 1993) và Trịnh Chấn Bảo Khiêm (SN 1984; cùng trú 159 Lê Thánh Tôn, phường 3, TP Tuy Hòa) về tội L.ừa đ.ảo chiếm đoạt tài sản .

B.é g.ái 15 t.uổi có khối u buồng trứng ác tính, dấu hiệu nào giúp cha mẹ nhận biết?

Kiến thức giới tính

11:25:15 26/06/2024
Mặc dù thấy bụng của con to, hay kêu đau bụng nhưng do chuẩn bị thi vào 10 nên gia đình vẫn cố để con thi xong mới đưa đi khám.

Cô dâu phục dựng mẹ chồng đã mất bằng AI làm món quà cưới tặng chồng gây tranh cãi

Netizen

11:22:54 26/06/2024
Ngày 9/6, trong một đám cưới đầy xúc động, hình ảnh và lời dặn dò thân thương của người mẹ quá cố bất ngờ xuất hiện trên màn hình, khiến chú rể Trương Kiến Sơn không thể kìm nén cảm xúc và bật khóc ngay tại lễ đường.

Nỗ lực tìm kiếm ngư dân mất tích trên biển

Tin nổi bật

11:21:57 26/06/2024
Báo cáo nhanh từ Văn phòng thường trực về Phòng, chống thiên tai tỉnh Bình Định cho biết, một ngư dân địa phương bất ngờ bị mất tích khi đang hành nghề trên biển.

Loại quả giàu beta-carotene được mệnh danh là "bảo bối" làm đẹp da trong mùa hè, nấu được vô vàn món ăn ngon giúp chống nắng hiệu quả

Ẩm thực

11:14:03 26/06/2024
Với những công thức từ bí đỏ, không chỉ tiết kiệm thời gian chế biến mà chị em còn có thể tự tay chăm sóc làn da, cung cấp các vitamin và khoáng chất cần thiết, nâng cao sức khỏe toàn diện.

Du lịch sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long hút khách dịp hè

Du lịch

11:09:04 26/06/2024
Dịp hè, các khu du lịch sinh thái (KDLST) tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách.

Ái nữ siêu giàu châu Á khoe vẻ yêu kiều tại show diễn thời trang

Phong cách sao

11:08:03 26/06/2024
Xuất thân từ gia đình trong giới siêu giàu ở Philippines, Heart Evangelista yêu thích Hermès và luôn là khách mời VIP của thương hiệu xa xỉ bậc nhất này.

HLV Shin Tae-yong bỏ tuyển Indonesia để dẫn dắt Hàn Quốc?

Sao thể thao

11:02:34 26/06/2024
Trước thông tin HLV Shin Tae-yong có thể dẫn dắt đội tuyển Hàn Quốc, đại diện Liên đoàn bóng đá Indonesia (PSSI) cho biết chưa nhận được bất cứ đề nghị nào từ phía Liên đoàn bóng đá Hàn Quốc (KFA).

Cây cỏ dại được trồng vào chậu, giá hơn 100.000 đồng/cây vẫn đắt hàng

Sáng tạo

10:56:11 26/06/2024
Theo chủ cửa hàng cây cảnh, loại cây này được rất nhiều người ưa chuộng, có tháng cửa hàng bán được hơn 200 chậu.

Lịch thi đấu VCS Mùa Hè 2024 có một điểm cực kỳ bất hợp lý khiến một đội lâm nguy

Mọt game

10:41:20 26/06/2024
Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về Hiểm Họa Đổ Bộ, chế độ chơi mới sắp ra mắt trong tựa game Liên Minh Huyền Thoại.

Đây là cách làm trà quế giàu chất chống oxy hóa cho chàng chống già

Làm đẹp

10:41:15 26/06/2024
Trà quế không chỉ thơm ngon, ấm cúng mà còn dễ làm và chứa nhiều chất chống oxy hóa giúp tăng cường sức khỏe. Dưới đây, hãy khám phá mọi thứ bạn muốn biết (và hơn nữa) về trà quế.