Bất lực ‘điệp khúc’ hễ mưa đường phố Hà Nội lại thành sông

Theo dõi VGT trên

“Bất lực” có lẽ là từ ngữ không ít người dân Hà Nội nói về khả năng tiêu thoát nước của TP.Hà Nội những ngày này, khi cứ hễ có trận mưa to là phố thành sông.

Điệp khúc quen thuộc!

Sinh sống tại Hà Nội nhiều năm, chắc chắn sẽ thấy cứ mỗi dịp đầu hè, trời đổ mưa lớn thì hình ảnh quen thuộc mỗi khi mưa lớn là nước dâng lên ngập phố; người, xe lóp ngóp dầm mình trong nước mưa lẫn nước cống; người người hì hụi bì bõm tát nước từ trong nhà ra;…

Bất lực 'điệp khúc' hễ mưa đường phố Hà Nội lại thành sông - Hình 1

Hình ảnh phố Hà Nội ngập lụt rất dễ thấy những ngày này. Ảnh ĐAN HẠ

Đầu hè năm 2022 cũng không ngoại lệ. Ngày 23.5, những hình ảnh mưa lớn gây ngập đường phố Hà Nội đã bắt đầu được báo chí, mạng xã hội đăng tải đồng loạt, đặc biệt là trận mưa lớn chiều tối qua 31.5, hàng loạt tuyến phố biến thành sông, giao thông hỗn loạn trên diện rộng…

Vẫn là những điểm ngập lụt sâu mang tính “truyền thống” như ngã tư Phan Bội Châu – Lý Thường Kiệt; chân toà nhà Keangnam ở đường Dương Đình Nghệ, đại lộ Thăng Long đoạn gần Thiên Đường Bảo Sơn… Cùng với đó là hàng chục tuyến phố chìm nghỉm trong nước mưa, bủa vây dòng người xe.

Vẫn là những nguyên nhân gây ngập mang tính truyền thống được lý giải như mưa to quá, vượt quá năng lực tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước thành phố, câu trả lời vẫn như cũ, chỉ khác là người có trách nhiệm phát ngôn qua các thời kỳ là người mới.

Cụ thể, lần này là ông Trịnh Ngọc Sơn, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội ( Công ty thoát nước), lý giải năng lực tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước thành phố là 50 mm/2 giờ. Trong khi 2 trận mưa hôm 23.5 và chiều 29.5 đều gấp hơn 3 lần khả năng tiêu thoát nước của hệ thống, khó tránh được ngập lụt phố phường dù công ty đã vận hành hết công suất cả về người và phương tiện để chống lụt.

Bất lực 'điệp khúc' hễ mưa đường phố Hà Nội lại thành sông - Hình 2

Những hình ảnh mang tính truyền thống khi trời mưa ở Hà Nội. Ảnh TRẦN CƯỜNG

Những lý giải cho tình trạng ngập lụt của Hà Nội như trên đã từng được các lãnh đạo của Công ty thoát nước hoặc cán bộ của cơ quan ban ngành TP.Hà Nội lặp lại nhiều lần trong những năm trước, hầu như không mới.

Video đang HOT

Vẫn là những chia sẻ của một vị chuyên gia hay cơ quan quản lý nào đó nói về giải pháp chống ngập cho TP.Hà Nội khi trời mưa: xem xét lại tổng thể quy hoạch thành phố, nhất là quy hoạch hạ tầng thoát nước; nghiên cứu làm bể ngầm chứa nước mưa để thu nước khi mưa, vừa chống ngập, vừa có nước tưới cây; khơi thông cống rãnh để tăng năng lực tiêu thoát nước, nghiên cứu vận hành hệ thống trạm bơm tiêu thoát nước…

Đều là những thông tin đã được báo chí đăng tải, mạng xã hội chia sẻ, lan truyền mỗi khi phố Hà Nội thành sông vì mưa. Tất cả đều vẫn đang lặp lại như điệp khúc buồn, trong khi cái mà người dân đang cần chính là giải pháp cho vấn đề, thì chưa thấy được giải quyết.

Vẫn kiểu “rách đâu, vá đấy”

Trong khi đó, theo thông tin từ Công ty thoát nước, 10 năm qua, TP.Hà Nội đã đầu tư, xây dựng xong dự án thoát nước cả giai đoạn 1 và giai đoạn 2, bàn giao cho công ty quản lý, vận hành từ năm 2017 – 2018.

Cụ thể, các quận nội thành (trừ phía tây gồm các quận: Cầu Giấy, Hà Đông, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm…) hệ thống thoát nước đã đáp ứng tiêu thoát nước cho các trận mưa có cường độ 310 mm/2 ngày.

Bất lực 'điệp khúc' hễ mưa đường phố Hà Nội lại thành sông - Hình 3

Đường Dương Đình Nghệ khu vực dưới chân toà nhà Keangnam – một điểm ngập quen thuộc ở Hà Nội khi trời mưa. Ảnh TRẦN CƯỜNG

Còn khu vực phía tây Hà Nội, thoát nước vẫn dựa vào khả năng tự chảy là chính. Nếu có các trận mưa trên 50 mm sẽ vận hành các trạm bơm: Đồng Bông 1, Đồng Bông 2, Cổ Nhuế, Liên Mạc. Những khu vực này, TP.Hà Nội cũng đã có dự án đầu tư, nâng công suất các trạm bơm hiện có lên gấp đôi công suất kèm theo đó là đầu tư hệ thống kênh mương dẫn nước, nhưng thi công vẫn chưa xong, chậm tiến độ nên khu vực các quận Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm… vẫn thoát nước chậm.

Đáng chú ý, trong khi các tuyến đường ở phía tây Hà Nội như đại lộ Thăng Long, Lê Trọng Tấn… ngập lụt thì “siêu” trạm bơm Yên Nghĩa ở Q.Hà Đông được đầu tư hơn 4.700 tỉ đồng với 10 tổ máy công suất 120 m 3/s nhằm mục tiêu hạ mực nước sông Nhuệ, giảm ngập cho một phần khu vực phía tây đã hoàn thành từ năm 2020 lại không thể hoạt động hết công suất, do hệ thống kênh dẫn nước chưa thi công xong do chưa giải phóng mặt bằng xong.

Bất lực 'điệp khúc' hễ mưa đường phố Hà Nội lại thành sông - Hình 4

Trên mạng xã hội, nhiều người chia sẻ về cách kê gạch dưới 4 bánh xe ô tô để chống ngập lụt, bảo vệ tài sản. Ảnh CTV

Nhiều người ở Hà Nội có lẽ đã thực sự ngao ngán trước những bất cập của hệ thống thoát nước Hà Nội và ngao ngán trước cả sự bất lực của cơ quan ban ngành với điệp khúc phố thành sông khi trời mưa.

Có một điểm mới trong đầu mùa mưa năm nay ở Hà Nội là trên mạng xã hội, khi TP.Hà Nội bất lực trong chống ngập cho phố thì người dân chia sẻ cho nhau cách tự bảo vệ ô tô khỏi ngập lụt bằng cách… kê gạch dưới 4 bánh xe.

GS-TS Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, cho rằng tại khu vực nội đô Hà Nội, nếu không có giải pháp mới sẽ khó tránh được lụt lội mỗi khi mưa to do phần lớn diện tích đã bị bê tông hoá. Diện tích mặt đất, cây xanh – vốn là nơi nước mưa có thể thẩm thấu xuống lòng đất – chỉ còn rất ít. Diện tích ao, hồ vốn là nơi chứa nước mưa cũng bị xâm lấn, thu hẹp rất nhiều. Nước mưa rơi xuống, không ngấm xuống đất được, rất nhanh chóng tạo thành dòng, chảy tràn.

Trong khi hệ thống thoát nước của Hà Nội đã lạc hậu, đường ống nhỏ, đôi khi còn tắc vì rác thải nên khó tiêu thoát nước nhanh, đã không còn phù hợp với sự phát triển. Đồng thời, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, có nhiều trận mưa rất lớn nên ngập lụt phố là điều khó tránh.

GS Vũ Trọng Hồng cũng nhìn nhận cách chống ngập ở Hà Nội hiện nay là lấy tiêu chí giảm số điểm ngập úng theo từng năm. Thực chất cách làm này là “rách đâu, vá đấy”, rất manh mún, khó mang lại hiệu quả tổng thể, nên cần xem xét lại phương pháp, cách thực hiện.

GS Vũ Trọng Hồng cho rằng đã đến lúc cơ quan chức năng nghiêm túc nhìn nhận lại vấn đề chống ngập lụt cho TP.Hà Nội, không thể để điệp khúc cứ mưa là ngập phố tái diễn mãi, người dân rất khổ. Trước mắt, ngoài duy trì chống ngập theo phương pháp nước tự chảy, cũng cần chú trọng xây dựng các trạm bơm thoát nước ven các sông Tô Lịch, Kim Ngưu để rút quãng đường tập trung nước, tạo thành nhiều điểm cuối thoát nước tiêu úng nhanh hơn.

Về lâu dài, cần đ.ánh giá lại hiện trạng của hệ thống tiêu thoát nước ở TP.Hà Nội, từ đó đưa ra được giải pháp tổng thể xem cần làm gì. Sau đó, cụ thể lại trên quy hoạch, kế hoạch. Trong tương lai, thành phố sẽ phát triển theo hướng loang ra xung quanh, đối với những khu vực mới, quy hoạch hạ tầng về giao thông, thoát nước… phải đi trước một bước, có tầm nhìn 30 – 50, thậm chí là 100 năm và lâu hơn; tính toán cả các yếu tố biến đổi khí hậu để có quy hoạch ưu việt.

Hà Nội tắc đường trầm trọng: Vì mưa hay do 'ai cũng điền vào chỗ trống’?

Tắc cứng mọi nẻo đường trong cơn mưa như trút vào giờ cao điểm sáng hôm qua 23.5 và sáng nay, nhiều người dân Hà Nội phải vật lộn hàng tiếng đồng hồ để đưa con đi học hay đi làm.

Ùn tắc kéo dài khiến sáng nay nhiều xe ô tô và hàng trăm xe máy thậm chí còn tràn cả sang bên làn ngược chiều lối lên cầu Vĩnh Tuy, khiến dòng xe cộ hướng ngược lại "chết cứng" vì không di chuyển được.

Anh Hiếu (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) cho biết mất tới 30 phút sáng nay mới thoát được bùng binh chỉ vài trăm mét phía trước khu đô thị Times City. Lý do dù làn đường phía trước khu đô thị rất rộng, nhưng tất cả ô tô đều dàn hàng ngang, chỗ nào trống còn lại đều được "điền" luôn xe máy.

Hà Nội tắc đường trầm trọng: Vì mưa hay do ai cũng điền vào chỗ trống'? - Hình 1

Nhiều xe ô tô và hàng trăm xe máy đi ngược chiều trên lối lên cầu Vĩnh Tuy sáng nay 24.5 . Ảnh OTOFUN

Bức xúc vì tắc đường do ô tô đi lấn làn, một tài khoản trên mạng xã hội Otofun mắng ý thức người đi ô tô vì "trời mưa to, có 4 làn xe thì chiếm hết cả 4". Chia sẻ này đã nhận được hàng nghìn bình luận tranh cãi trái chiều. Đa số đồng tình và chia sẻ trải nghiệm tiêu cực khi chứng kiến nhiều lái xe ô tô cố tình lách xe lên bịt luôn làn xe máy.

Một tài khoản cho biết giờ tan tầm đoạn lên cầu Chương Dương đi hết chiều rộng chỉ được khoảng 3 ô tô, nhưng xe ô tô kiểu gì cũng đan so le đến 4 xe. Thậm chí xe máy đi sát lề còn bị ô tô tạt đầu, xuống xe thì bị chê "kiến thức luật xe máy không bằng một góc của ô tô. Có t.iền mua ô tô nhưng nhận thức và văn hoá lùn".

Dù vậy, nhiều tài xế ô tô lại chia sẻ, dù đã đi đúng làn đường dành cho ô tô, nhưng "xe máy hở tí là điền vào chỗ trống ngay, rồi nhảy sang làn ngược chiều gây tắc cứng cả 2 làn".

Tắc đường Hà Nội do nhiều nguyên nhân

Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam, tắc đường trầm trọng trong giờ cao điểm hôm qua và hôm nay tại Hà Nội do mưa lớn, khiến lượng người sử dụng ô tô tăng cao hơn so với bình thường để đưa con đi học hay đi làm. "Lượng xe ô tô quá cao tập trung vào khung giờ ngắn khiến ùn tắc trầm trọng hơn, đây là nguyên nhân chính gây tắc đường", ông Quyền nói.

Tuy nhiên, chuyên gia này cũng cho rằng, không chỉ mưa to mới gây ùn tắc, cảnh tắc đường giờ cao điểm mỗi sáng hay chiều tan tầm tại Hà Nội còn do nhiều nguyên nhân. Ngoài hạ tầng đường xá không đáp ứng được với lượng phương tiện tăng cao, còn do ý thức của người tham gia giao thông kiểu "điền vào chỗ trống", không chỉ ô tô mà ngay cả xe máy.

"Ý thức tham gia giao thông còn hạn chế vẫn là hiện trạng lâu nay, không nhường nhịn hoặc đi đúng làn, nhiều người cứ có khoảng trống là đi vào không kể là làn ô tô hay xe máy. Thậm chí đi ngược chiều gây ra ùn tắc trầm trọng hơn", ông Quyền nói.

Hà Nội tắc đường trầm trọng: Vì mưa hay do ai cũng điền vào chỗ trống'? - Hình 2

Ùn tắc kéo dài xảy ra trên đường Nguyễn Trãi sáng 23.5. Ảnh TRẦN CƯỜNG

Cũng theo lãnh đạo Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam, để giải bài toán giao thông của Hà Nội hay TP.HCM cần có một giải pháp tổng thể, thay vì đưa ra những giải pháp mang tính tình thế lúc hạn chế xe máy, lúc hạn chế ô tô.

"Bài toán tổng thể phải bao gồm cả phát triển hạ tầng, bãi đỗ xe, phát triển phương tiện vận tải công cộng, giúp tăng khả năng đi bộ trong phạm vi đường ngắn từ 300 - 500 m. Không có bài toán tổng thể, không có nhạc trưởng mang tính chỉ đạo dài hạn thì các giải pháp triển khai sẽ khó khả thi. Ví dụ hạn chế ô tô thì phải có những đ.iểm gửi xe để di chuyển từ ô tô sang vận tải công cộng phải có, hay hạn chế xe máy thì phải có phương tiện thay thế. Các giải pháp vì thế tới nay chưa có tính thuyết phục, vận tải công cộng chưa phát tiển đến ngưỡng có thể hạn chế xe cá nhân", ông Quyền nói.

Hà Nội sẽ xử lý nhiều điểm nóng ùn tắc

Trong quý 2/2022, Sở GTVT Hà Nội tiếp tục lên phương án xử lý thêm nhiều điểm nóng ùn tắc, tạo điều kiện cho người dân đi lại thuận lợi hơn. Cụ thể, tại đường Khương Đình đoạn từ Nguyễn Trãi đến Thượng Đình (Thanh Xuân) có chiều rộng chỉ 5,5 - 6 m, hai bên hầu hết không có hè, lề đường thường xuyên xảy ra ùn ứ. Để giải quyết tình trạng này, Sở GTVT Hà N.ội yêu cầu Ban Duy tu bổ sung biển cấm dừng, cấm đỗ đầu đường Khương Đình giao với đường Nguyễn Trãi.

Tại nút giao thông Ngã Tư Sở thường xuyên xảy ra ùn tắc giờ cao điểm, Sở GTVT Hà Nội giao Ban Duy tu thực hiện kiểm đếm phương tiện trước khi có biện pháp xử lý cụ thể.

Ngoài ra, Hà Nội sẽ tổ chức lại giao thông khu vực phía dưới cầu vượt Lê Văn Lương - Láng Hạ vốn thường xuyên ùn tắc vào giờ cao điểm; Tập trung xóa điểm nóng ùn tắc lại lối lên đường Vành đai 3 trên cao trước cổng tòa nhà Thăng Long Number One; nút giao Bạch Mai - Trương Định; Đại La - Trần Đại Nghĩa, Đại La - Ngã tư Vọng - Giải Phóng; nút giao Trần Duy Hưng - Hoàng Minh Giám - Nguyễn Chánh; khu vực nút giao QL5 - đường vào Nhà máy sữa Vinamilk...

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Làm rõ danh tính một học sinh phao tin lộ đề thi tốt nghiệp THPT
12:27:29 27/06/2024
Bà Rịa - Vũng Tàu điều tra vụ hỏa hoạn làm cặp vợ chồng t.ử v.ong
19:53:41 27/06/2024
Diễn biến mới vụ b.é t.rai người Nhật bị đuối nước tại resort ở Mũi Né
14:50:42 27/06/2024
Ô tô con bị tàu hỏa tông bẹp dúm, văng gần chục mét
15:02:46 27/06/2024
Bệnh nhân bất ngờ lái ô tô lao vào tường bệnh viện
17:11:53 26/06/2024
Lãnh đạo xã thông tin về clip 'bị đ.ập ly vào đầu vì đi mời rượu'
22:38:00 27/06/2024
Bình Thuận: Thả 3 con rùa quý hiếm về với biển tự nhiên
22:23:13 26/06/2024
Hà Nội: Vụ cháy khiến 14 người t.ử v.ong là do chập mạch điện
11:15:59 27/06/2024

Tin đang nóng

"Tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz" hiện ra sao sau khi nhận 900 tỷ phí chia tay từ người tình tỷ phú?
07:32:07 28/06/2024
Hé lộ không gian đám cưới xa hoa của Midu - Minh Đạt: Cô dâu phải di chuyển bằng scooter vì quá rộng, thi công 4 ngày 4 đêm
06:31:24 28/06/2024
Mẹ tôi phát hiện bố ngoại tình chỉ nhờ một chiếc nĩa
07:33:17 28/06/2024
Con trai Lệ Quyên: Diện mạo điển trai, sở hữu dinh thự 200 tỷ đồng ở t.uổi 13
08:30:23 28/06/2024
Mỹ nhân là "báu vật" của showbiz đổi đời nhờ body n.óng b.ỏng, thành công cưới được "trai xấu" siêu giàu
07:35:50 28/06/2024
NSƯT Như Huỳnh đoạt huy chương vàng 'Liên hoan Sân khấu kịch nói toàn quốc 2024'
08:36:24 28/06/2024
Thấy đồng nghiệp vỡ nợ, tôi về nhà truy hỏi vợ về tài sản tích lũy được, ngờ đâu cô ấy mang ra 6 cuốn sổ đỏ
08:55:09 28/06/2024
Cặp đôi Trung Quốc ôm hôn cháy bỏng trên giường làm khán giả "mất máu", nam chính tổng tài đẹp như xé sách bước ra
06:05:09 28/06/2024

Tin mới nhất

Giây phút chàng trai lao ra dòng lũ dữ cứu b.é g.ái

10:27:27 28/06/2024
B.é g.ái đạp xe qua đ.ập tràn thôn Ngòi Bục, thuộc xã An Thịnh (huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) không may bị dòng nước xiết cuốn theo cả người và xe. Em rất may mắn được hai thanh niên cứu giúp.

Nữ tài xế lái xe tông nhiều người thương vong, náo loạn đường phố Vũng Tàu

09:20:16 28/06/2024
Nữ tài xế ở Vũng Tàu điều khiển ô tô liên tục va chạm, gây thương vong cho nhiều người, trong đó 2 người t.ử v.ong trên đoạn đường dài hơn 0,5 km.

Vụ nghi ngộ độc thực phẩm ở nhà máy đóng tàu, Sở Y tế chỉ đạo

06:44:52 28/06/2024
Theo báo cáo từ Sở Y tế Hải Phòng, tính đến 18h ngày 27/6, số công nhân của Công ty Đóng tàu Sông Cấm có triệu chứng ngộ độc thực phẩm là 178 người.

Tài xế xe đầu kéo chấp tay lạy vợ chồng người đi xe máy bị nạn

19:43:00 27/06/2024
Chiều 27-6, lực lượng chức năng tỉnh Đắk Lắk khám nghiệm hiện trường để điều tra nguyên nhân vụ tai nạn giao thông giữa xe đầu kéo và xe máy trên quốc lộ 14 đoạn qua phường Khánh Xuân, TP Buôn Ma Thuột làm hai vợ chồng thương vong.

Một n.ữ s.inh lỡ thi do tai nạn giao thông

19:40:46 27/06/2024
Vụ tai nạn khiến 2 bố con ở Nghệ An phải nhập viện cấp cứu. Người bố bị thương khá nặng còn con gái bị thương nhẹ nhưng lỡ mất buổi thi môn toán.

Cấp cứu bệnh nhân sốc phản vệ nặng sau khi ăn bánh trung thu không rõ nguồn gốc

16:14:57 27/06/2024
Do đó, các bác sĩ Khoa Cấp cứu của bệnh viện đã tiến hành các biện pháp cấp cứu khẩn cấp. Sau hơn 2h hồi sức tích cực, bệnh nhân đã dần ổn định, mạch cải thiện. Hiện tại, bệnh nhân đã hồi phục và xuất viện.

Phú Thọ: B.é t.rai 11 t.uổi bị mẹ ruột và bạn trai b.ạo h.ành giữa đêm

16:12:28 27/06/2024
Thông tin từ lãnh đạo phường Minh Phương (TP. Việt Trì, Phú Thọ), Công an TP. Việt Trì đang điều tra nghi vấn cháu bé 11 t.uổi bị mẹ ruột và bạn trai b.ạo h.ành.

70 công nhân ở một nhà máy đóng tàu tại Hải Phòng đi cấp cứu sau bữa trưa

16:00:24 27/06/2024
Tuy nhiên, những người này vẫn cần được tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi sức khỏe ổn định. Đồng thời, cần làm rõ tác nhân gây ra biểu hiện bệnh lý của 70 công nhân này.

T.iền Giang: Sông Mỹ Thiện sạt lở, ảnh hưởng nặng đến sản xuất và đời sống nhân dân

15:57:34 27/06/2024
Việc đi lại của người dân địa phương hết sức khó khăn và thiếu an toàn. Sạt lở cũng làm một phần sân chùa Thiền Quang (ấp Mỹ Hưng A, xã Mỹ Đức Đông) bị đổ xuống sông Mỹ Thiện.

Tiêu hủy chiếc "tàu ma" trôi dạt vào bờ biển Quảng Trị

14:26:27 27/06/2024
Chiếc tàu ma này được làm bằng gỗ, dài 11 m, được người dân phát hiện trôi dạt vào bờ biển Quảng Trị hơn 3 tháng trước

Quốc hội chốt cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

12:24:53 27/06/2024
Sáng 27/6, 357/448 Đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành với quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong m.áu hoặc hơi thở có nồng độ cồn .

Người dân lật ô tô cứu tài xế nhưng bất thành

11:33:46 27/06/2024
Thời điểm xảy ra vụ việc, người dân đã hỗ trợ lật ô tô lên và đưa tài xế đi cấp cứu. Tuy nhiên, do vết thương nặng, tài xế đã t.ử v.ong.

Có thể bạn quan tâm

Diệp Lâm Anh đã có tình mới?

Sao việt

12:50:59 28/06/2024
Diệp Lâm Anh lên tiếng phủ nhận thông tin đã có tình mới, cho biết Cường Đô La thường hỏi chuyện yêu đương của cô để trêu ghẹo

Cưới 1 năm rồi, Lee Da Hae vẫn chưa thể đăng ký kết hôn với Se7en vì 1 lý do

Sao châu á

12:48:26 28/06/2024
Lee Da Hae dự định đi đăng ký kết hôn vào ngày 6/5 vừa qua - đúng kỷ niệm 1 năm ngày cưới. Tuy nhiên, cả 2 đã không thể thực hiện mong muốn của mình vì tình cờ hôm đó là ngày nghỉ lễ.

Ai là người hưởng lợi nhiều nhất nhờ thành công của Câu Chuyện Hoa Hồng?

Hậu trường phim

12:45:01 28/06/2024
Câu Chuyện Hoa Hồng của Lưu Diệc Phi không chỉ đạt được những thành tích cao về chỉ số nhiệt độ, độ thảo luận. Phim còn giúp các thương hiệu liên doanh, nhà sản xuât kiếm bộn t.iền nhờ các sản phẩm ăn theo.

Đắk Lắk ghi nhận trên 400 trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue

Sức khỏe

12:41:03 28/06/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk, tính đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 408 trường hợp mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 15 huyện, thị xã, thành phố.

'Kẻ trộm mặt trăng' chào đón dàn nhân vật mới cực bá đạo, đặc biệt là Minions siêu sức mạnh

Sao âu mỹ

12:33:25 28/06/2024
Sự trở lại của thương hiệu hoạt hình bom tấn Kẻ trộm mặt trăng trong năm 2024 khiến hàng triệu khán giả háo hức.

Vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng ở Bắc Ninh, tạm hoãn xuất cảnh chủ hụi

Pháp luật

11:57:45 28/06/2024
Công an huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) đã có thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với chủ hụi Ngô Thị L. trong vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng.

Gia đình trẻ khiến dân tình "đứng hình": Thu nhập 43 triệu, muốn tiết kiệm 1 tỷ nhưng mỗi tháng đi chơi hết 12 triệu

Sáng tạo

11:37:28 28/06/2024
Một anh chồng năm nay 26 t.uổi đã có bài đăng muốn nhờ cộng đồng mạng giúp đỡ trong việc quản lý chi tiêu của gia đình mình, thế nhưng càng đọc chi tiêu của gia đình này, người ta càng hoang mang tột độ

Độc đáo hòn 7 sao - thiên đường hoang sơ giữa quần đảo Cô Tô

Du lịch

11:36:47 28/06/2024
Nghe nói đến hòn 7 Sao bạn đừng vội nghĩ những nơi nghỉ dưỡng sang xịn mịn như kiểu khách sạn Dubai, mà có lẽ nên liên tưởng đến khách sạn ngàn sao nơi bạn sẽ trải nghiệm một chuyến du lịch không hề tiện nghi

Sao Kim b.ắn tim Sao Hỏa - Tập 2: Chị chồng mắc chứng OCD dọn nhà từ 3h sáng

Phim việt

11:33:05 28/06/2024
Khanh - chị ruột của Nghiêm - trở về nhà và rất không hài lòng khi hai vợ chồng em trai để nhà cửa bừa bãi ngoài sự cho phép của mình.

Cách mix màu vàng khiến người mặc nổi bật trong nắng hè

Thời trang

11:27:20 28/06/2024
Vàng là gam màu sáng, đem lại vẻ đẹp tươi tắn, nổi bật cho người sử dụng nó. Những ngày hè sôi động đang vẫy gọi, để nổi bật trong nắng hè, các quý cô đừng quên những công thức mix màu vàng dưới đây.

Nữ công nhân Đắk Lắk lấy chồng Châu Phi nhờ quen qua mạng, bố mẹ lo con bị lừa, cuộc sống hiện tại khó tin

Netizen

11:25:31 28/06/2024
Từng khiến bố mẹ lo lắng khi hẹn hò với chàng trai châu Phi qua mạng xã hội, cô gái Đắk Lắk giờ đây có cuộc sống khó ai ngờ.