Bất chấp căng thẳng, Tổng thống Putin tiếp tục được đề cử giải Nobel Hòa bình
Trong lúc căng thẳng giữa Nga với Mỹ và EU về vấn đề Ukraine đang tiếp tục dâng cao thì Viện Nobel Na Uy tiếp tục tuyên bố, Tổng thống Nga V.Putin lại một lần nữa được đề cử cho giải Nobel Hòa bình.
Chu tich Hội đồng Liên bang Nga Valentina Matviyenko tuyên bô, Thượng viện Nga sẽ ung hô quyết định của Quốc hội Crimea vê viêc tổ chức cuộc trưng cầu dân y. Một ngày trước đó, các đại biểu Quôc hôi Crimea đã thông qua quyêt đinh bắt đầu quá trình Crimea sap nhâp vao lanh thô Nga và ân đinh ngày 16-3 la ngay tô chưc cuôc trưng cầu dân ý về quy chê tương lai của bán đảo.
Chi sô uy tin của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tăng lên mức kỷ lục, 67% người dân Nga ung hô hoạt động cua nha lãnh đạo đât nươc. Theo dư liêu cua VTsIOM, góp phần vào điêu đo la lâp trương cua điện Kremlin trong qua trinh giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine.
Vao tuân qua, tai cuôc găp vơi cac nha bao, Tổng thống Nga đa giải thích thêm hành động của Moscow. Theo ông Putin, ơ Ukraine đã có cuộc đảo chính phan hiến pháp và chiêm giư vu trang chinh quyên. Còn Nga không co y đinh đưa quân đôi vao quốc gia láng giềng và dung vu lưc đê sap nhâp Crimea.
Quyết định của Hội đồng Liên bang sử dụng quân đội ở nước ngoài là cần thiết để bảo vệ cuộc sống và lợi ích của cac công dân nói tiếng Nga của Ukraine trong trường hợp khẩn cấp. Đo la nguy cơ thưc tê, co chu y đên nhưng các phương pháp mà cac nha lãnh đạo hiên nay ở Kiev đa sư dung đê lên nắm chinh quyền.
Ông Vladimir Putin lưu ý: “Quốc hội Ukraine phần nao đo la hợp pháp còn lại là không, kể cả tổng thống tạm quyền. Rõ ràng, hiên nay chi co một tổng thống hợp pháp duy nhất, đo la Victor Yanukovych. Theo Hiến pháp, chỉ có 3 cách pháp lý đê loại bỏ Tổng thống đương nhiệm: Tổng thống chết, xin từ nhiệm và bị luận tội. Đây la tiêu chuân cua Hiên phap nhưng nó đã không được thực hiện. Có cảm giác rằng, chính vì điều này mà những nhóm người tự gọi là “chính quyền hiện hành” đã ra quyết định giải tán Tòa án Hiến pháp, quyêt đinh nay không phù hợp với khuôn khổ pháp lý của bản thân Ukraine, cũng như của châu Âu. Hơn nữa, ho đa giao cho công tô viên trương tiên hanh vu an hình sự chông lai cac thẩm phán bi sa thai. Đó là cai gì? Chuyên vơ vân”.
Video đang HOT
Theo Tổng thống Nga, tình hình cách mạng đa phát triển ở Ukraine trong những năm qua vì ngươi dân không hài lòng với hoat đông cua chinh quyên, phản đôi sự phân tầng xã hội và tham nhũng khổng lồ. Tuy nhiên, y muốn thưc hiên nhưng thay đổi không có nghĩa là được phép sư dung nhưng phương pháp bất hợp pháp và phan hiến pháp.
Trong khi đó, tình hình ở các khu vưc phía Đông Ukraine trở thành căng thăng hơn, vân tiêp tuc cuôc đấu tranh giữa những người ủng hộ và phản đối “Maidan” tại Kiev.
Ơ hai thanh phô lang giêng Kharkov và Dnepropetrovsk tinh hinh cung không binh yên. Hàng chục nghin người đa xuông đương phản đối Kiev bô nhiêm cac thông đôc mơi (đo la hai nha tai phiêt trong top 100 người giàu co nhất cua Ukraine trong bảng xếp hạng của “Forbes”). Những người biểu tình đoi co quyền tư bâu chon chính quyền khu vực và đoi tô chưc cuộc trưng cầu dân y vê quy chê cua khu vưc theo hinh mâu cua Crimea.
Vê Crimea thi cơ bản mọi việc đã ngã ngũ, va Sevastopol cung đa ung hô quyêt đinh cua Hội đồng tối cao nươc công hoa tự tri Crimea vê tổ chức trưng cầu dân ý vào ngày 16 thang 3. Nhưng ngươi dân Sevastopol – thành phố có tầm quan trọng quốc gia, được hưởng quy chế đặc biệt cũng đã quyết định tổ chức cuôc trưng cầu dân ý cung luc với cuôc trưng câu dân y toan Crimea.
Trong khi đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin một lần nữa được đề cử cho giải Nobel Hòa bình. Đo la tin cua Viện trưởng Viện Nobel Na Uy Geir Lundestad thông báo. Ủy ban Nobel lưu ý rằng, khi thông qua quyết định về giải thưởng ho sẽ chu y quan tâm đên các sự kiện quan trong nhât trên thê giơi, vi du, sư bât hoa giữa Nga và Ukraine và các nước phương Tây xung quanh Crimea.
Theo ANTD
Nobel Hòa bình trao cho Tổ chức Cấm vũ khí hóa học
Ngày 11.10, Ủy ban Nobel công bố giải Nobel Hòa bình 2013 thuộc về Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW) vì những nỗ lực nhằm loại bỏ vũ khí hóa học trên thế giới của tổ chức này.
Trụ sở OPCW tại Hà Lan - Ảnh: AFP
Ông Thorbjoern Jagland, Chủ tịch Ủy ban Nobel, cho biết OPCW được trao giải Nobel Hòa bình 2013 nhờ "những nỗ lực của họ nhằm loại trừ vũ khí hóa học", theo AFP.
OPCW có trụ sở ở Hà Lan, được thành lập vào năm 1997 nhằm triển khai Công ước Vũ khí Hóa học (CWC), được ký kết vào năm 1991 và có hiệu lực vào năm 1997.
Theo CWC, 189 nước tham gia ký kết công ước này bị cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ và sử dụng vũ khí hóa học.
Hiện các chuyên gia OPCW đang có mặt tại Syria, quốc gia chìm trong nội chiến kéo dài từ tháng 3.2011 đến nay, nhằm thực hiện nhiệm vụ khó khăn là tiêu hủy vũ khí hóa học tại đất nước này.
Được biết, trong giai đoạn 1910 - 2012, Ủy ban Nobel đã trao tổng cộng 93 giải Nobel Hòa bình.
Người trẻ tuổi nhất đoạt giải Nobel Hòa bình là nữ chính trị gia - nhà hoạt động nhân quyền người Yemen - Tawakel Karman (sinh năm 1979). Karman giành giải hồi năm 2011 ở tuổi 32.
Những người đoạt giải Nobel năm 2013 sẽ được trao giải tại một buổi lễ tổ chức long trọng ở thành phố Stockholm (Thụy Điển) vào ngày 10.12 tới.
Do khủng hoảng kinh tế, số tiền thưởng cho mỗi giải Nobel đã giảm từ 10 triệu kronor xuống còn 8 triệu kronor (1,25 triệu USD).
Theo TNO
Nobel Hòa bình cho nỗ lực giải trừ vũ khí hóa học Ủy ban Nobel Na Uy đã có một quyết định rất thời sự khi trao giải Nobel Hòa bình 2013 cho Tổ chức Cấm vũ khí hóa học (OPCW). Thanh sát viên OPCW điều tra vũ khí hóa học ở Syria - Ảnh: AFP Theo thông cáo đăng trên website Nobelprize.org ngày 11.10, Ủy ban Nobel Na Uy cho biết từ khi được...