Báo Pháp: SIGMA Việt Nam sẽ trang bị tên lửa Tây Âu
Tơ La Tribune cua Phap ngày 3/11 đa trich dân lơi Antoine Buver, ngươi đưng đâu tâp đoan tên lưa châu Âu (MBDA) phat biêu trong buôi điêu trân tai Uy ban Quôc phong cua Quôc hôi Phap cho biêt, hang MBDA se sơm ky ba hơp đông xuât khâu quan trong vơi cac khach hang nươc ngoai.
Theo đo, khach hang mơi nhât, lân đâu tiên mua hê thông tên lưa phong không cua MBDA đo la Viêt Nam. Theo ông Antoine Buver, MBDA cung câp cho Viêt Nam hê thông tên lưa chông tau Exocet MM40 Blok 3 va hê thông tên lưa phong không trên tau VL MICA.
Hai khach hang con lai la Saudi Arabia va Malaysia. MBDA se cung câp cho Saudi Arabia tô hơp phong không VL MICA phiên ban trên măt đât danh cho lưc lương Vê binh quôc gia co tri gia vao khoang 150 triêu euro, ngoai ra co thê gia tăng hơp đông lên 500 triêu euro. Trong khi đo hơp đông cung câp hê thông vu khi trên tau hô tông lơp Gowind cho Malaysia vơi vơi tông gia tri khoang 100 triêu euro.
Tàu Sigma 9814
Antoine Buver cho biêt thêm, ca hai hê thông tên lưa Exocet MM40 Blok 3 va VL MICA se đươc trang bi trên tau hô tông SIGMA 9814 cua Viêt Nam va hai hê thông nay se đươc giao trong tương lai không xa.
Va như vây, nhưng gia thiêt vê vu khi trên tau hô tông tang hinh tôi tân SIGMA 9814 cua Viêt Nam đa đươc giai đap.
Vu khi chông tau, hê thông tên lưa chông tau Exocet MM40 Blok 3- ca chuôn, biên thê nay đa khăc phuc đươc tâm băn, vôn la điêm yêu cua phiên ban MM40 Blok 2, tư 70 km lên đên 180 km, khôi lương giam xuông chi con 750 kg, đâu đan năng 155 kg. Đat đươc tâm băn lơn hơn gâp 2,5 lân so vơi phiên ban trươc đo la nhơ đông cơ đây mơi, gôm môt đông cơ phu va môt đông cơ tua bin phan lưc.
Ngoai ra, Blok-3 co kha năng linh hoat hơn trong viêc chon chê đô bay va quy đao tân công đê nâng cao kha năng băn trung muc tiêu. Không nhưng thê, Blok-3 con co kha năng tân công cac muc tiêu hoat đông ơ vung biên gân bơ.
Hê thông tên lưa chông tau Exocet la loai tên lưa đa đươc kiêm chưng va co “thâm niên” trên chiên trương so vơi tên lưa cung muc đich cua My, Nga. No đa phat huy rât hiêu qua, tiêu diêt, lam bi thương nhiêu tau chiên, tau vân tai cua Hai quân Anh trong cuôc chiên Falkland 1982.
Tên lưa chông tau Exocet MM40 Blok 3
Phiên ban tên lưa Exocet MM40 Blok-3 đa đươc trang bi trong hai quân Phap năm 2010, ngoai ra chung cung đươc ban cho hai quân môt sô nươc như UAE, Qatar va Morocco.
Hê thông tên lưa phong không trên tau SIGMA 9814 cua Viêt Nam-VL MICA, đươc thiêt kê module nho gon đê tham gia nhiêm vu phong không trên ham, tiêu diêt cac may bay chiên đâu, trưc thăng va UAV cua đôi phương. Ngoai ra, VL MICA con co kha năng phong thu rât tôt trong cac cuôc chiên trong đôi hinh ham, co kha năng chông cac tên lưa hanh trinh, chông ham va bom thông minh …
Video đang HOT
Đan cua hê thông sư dung 2 đâu do tinh vi la radar xung doppler hoăc đâu do hông ngoai thu đông (IR&RF). Tên lưa hoat đông theo nguyên ly “băn va quên” sư dung dân đương quan tinh trong giai đoan giưa va liên tuc câp nhât vi tri muc tiêu trong suôt qua trinh bay, tao ra kha năng tân công linh hoat đat hiêu suât cao.
Tên lưa chông tau Exocet MM40 Blok 3 khai hỏa
Radar cua hê thông VL MICA co vung phu không gian 360 đô, phat hiên đông thơi 200 muc tiêu trên không trong vong 80 km va lênh cho tên lưa tâm băn 25 km tiêu diêt muc tiêu.
Ngoai hai hê thông tên lưa VL MICA va Exocet MM40 Blok-3, trên SIGMA 9814 cua Viêt Nam con co phao ham Oto Melara 76 mm, tôc đô băn 120 phat/phut, tâm băn 16 km.
Vơi hai hê thông vu khi quan trong nhât đa đươc xac đinh, tau hô tông SIGMA mơi se gop phân gia tăng sưc manh lưc lương Hai quân Viêt Nam trong nhiêm vu bao vê toan ven lanh hai trươc bôi canh căng thăng gia tăng ơ Biên Đông.
Theo Báo Đất Việt
Những sát thủ diệt hạm làm ứng viên cho Sigma Việt Nam
Những "sát thủ diệt hạm" có thể được trang bị trên hộ vệ hạm Sigma Việt Nam là Kh-35 Uran E, MM40 Block II Exocet, hệ thống VL MICA...
Theo một số chuyên gia nhận định, những "sát thủ diệt hạm" là ứng cử viên hàng đầu có thể được trang bị trên hộ vệ hạm Sigma Việt Nam có thể là Kh-35 Uran E của Nga, MM40 Block II Exocet của Pháp, và thập chí có thể là hệ thống MICA do Tập đoàn MBDA của châu Âu phát triển. (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
Sở dĩ hệ thống MM40 Block II Exocet của Pháp được các chuyên gia nhận định có thể là sự lựa chọn đầu tiên cho Sigma 9814 mà Hà Lan đóng cho Việt Nam vì hiện nay, các biến thể thuộc lớp Sigma Hà Lan xuất khẩu cho Hải quân Indonesia và Moroc đều trang bị tên lửa hành trình chống tàu MM40 Block II Exocet do Tập đoàn MBDA Pháp chế tạo. (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
MM40 Exocet là tên lửa hành trình chống tàu mặt nước tốc độ cận âm được giới thiệu lần đầu năm 1980. MM40 Exocet được dùng để tấn công tiêu diệt các tàu chiến cỡ nhỏ, cỡ trung (như tàu hộ vệ, tàu hộ tống, tàu khu trục). Tuy nhiên, MM40 cũng có khả năng đánh chìm được tàu sân bay nếu dùng nhiều loạt đạn tấn công cùng lúc. (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
Tên lửa có chiều dài 5,79m, đường kính thân 0,35m, sải cánh 1,13m, trọng lượng phóng 875kg. Nó được lắp một động cơ rocket nhiên liệu rắn cho hành trình bay cho phép đạt tầm bắn từ 4-70km, tốc độ hành trình cận âm (Mach 0,9). Hiện các tàu chiến Sigma Indonesia và Moroc dùng biến thể MM40 Block 2 có tầm bắn tăng lên 75km, nhưng đầu đạn nhẹ hơn, chỉ còn 155kg (so với 165kg mẫu nguyên bản). (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
MM40 Exocet được trang bị đầu tự dẫn radar chủ động có tầm trinh sát 24km (cách mục tiêu như vậy thì radar tự kích hoạt dò tìm, khóa mục tiêu mà không cần sự can thiệp của tàu phóng), bên cạnh radar trong hành trình bay tên lửa có sự hỗ trợ từ hệ định vị quán tính và định vị toàn cầu. (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
Trong hành trình bay, độ cao tên lửa cách mặt nước khoảng 100m. Phụ thuộc vào điều kiện sóng biển mà pha cuối tên lửa bay cách mặt biển chỉ 2-15m. Qua thực tế chiến đấu cho thấy, MM40 Exocet là loại tên lửa hành trình chống tàu chất lượng khá tốt, đặc biệt nhất là nó "dạn dày kinh nghiệm" hơn nhiều so với tên lửa Nga, Mỹ. Trong cuộc chiến Falkland 1982, Exocet được Không quân Argentina sử dụng để tấn công đánh chìm, đánh bị thương nhiều tàu chiến, tàu vận tải của Hải quân Anh. (Trong ảnh: Tên lửa MM40 Block)
Ngoài MM40 Exocet, theo phân tích của một số chuyên gia thì tên lửa Kh-35 Uran E của Nga là ứng viên nặng ký. Theo đó, Kh-35 Uran E là sản phẩm được liên doanh chế tạo tên lửa Nga - Việt hợp tác sản xuất mà báo chí Nga đã tiết lộ vào năm 2012. (Trong ảnh: Tên lửa Kh-35 Uran E)
Kh-35 (NATO định danh là SS-N-25 Switchblade) là loại tên lửa chống tàu tốc độ cận âm, đa năng có thể phóng từ nhiều phương tiện khác nhau (tàu chiến, máy bay cánh bằng, trực thăng, bệ phóng di động). Kh-35 dài 3,75m, sải cánh 0,93m, đường kính 0,42m, trọng lượng phóng 630kg (với động cơ tăng cường), tầm bắn 130km. Trên thân quả đạn có 4 cánh ổn định ở giữa thân (có thể gập gọn) cùng 4 cánh lái ở đuôi. Với trọng lượng đầu đạn nặng 145kg, Kh-35 được cho là có khả năng đánh chìm tàu chiến lượng giãn nước chừng 5.000 tấn. (Trong ảnh: Tên lửa Kh-35 Uran E)
Trong hành trình bay, Kh-35 được dẫn đường bằng hệ định vị quán tính ở pha giữa và dùng radar chủ động ARGS-35E (kích hoạt khi cách mục tiêu 20km) ở pha cuối. Ở giai đoạn tiếp cận mục tiêu, quả đạn hạ độ cao xuống còn 5m so với mặt nước biển khiến cho hệ thống đối phó trên chiến hạm địch rất khó đánh chặn. (Trong ảnh: Tên lửa Kh-35 Uran E)
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra ở đây là Kh-35 là sản phẩm của Nga trong khi Sigma là thiết kế của Hà Lan. Việc tích hợp một hệ thống tên lửa khác nhà thiết kế, chế tạo là điều không dễ dàng, bởi ngoài tên lửa người ta còn phải tính đến hệ thống điều khiển hỏa lực của tàu. Đó là chưa kể tính tương thích với các hệ thống quản lý chiến đấu trên Sigma. Bên cạnh yếu tố kỹ thuật, sẽ còn nhiều vấn đề liên quan tới việc hợp tác giữa các nhà sản xuất với nhau trong việc tích hợp tên lửa lên tàu chiến. Rõ ràng là việc đưa vũ khí Nga lên tàu chiến Hà Lan đặt ra rất nhiều vấn đề trên nhiều khía cạnh khác nhau, có thể giải quyết nhưng có thể mất thời gian cũng như chi phí. (Trong ảnh: Tên lửa Kh-35 Uran E)
Ứng viên tiếp theo là hệ thống tên lửa hạm - đối - không MICA do Tập đoàn MBDA của châu Âu phát triển. MICA được thiết kế để tham gia các nhiệm vụ phòng không trên hạm, tiêu diệt máy bay chiến đấu, trực thăng và các phương tiện bay không người lái của đối phương. Ngoài ra, một đặc điểm quan trọng của VL MICA là hệ thống này có khả năng phòng thủ rất cao khi hoạt động trong đội hình tác chiến của một hạm đội. Tất cả các mối đe dọa như tên lửa chống hạm, tên lửa hành trình, bom thông minh... đều là mục tiêu đánh chặn của VL MICA. (Trong ảnh: Hệ thống tên lửa VL MICA)
Hệ thống này được triển khai thành các block ống phóng thẳng đứng (VLS) trên tàu chiến và có khả năng phản ứng rất nhanh trước các mục tiêu trên không. Đạn tên lửa của hệ thống sử dụng 2 đầu dò "tinh vi" là radar xung doppler hoặc đầu dò hồng ngoại thụ động (IRamp;RF). Tên lửa hoạt động theo nguyên lý "bắn và quên", sử dụng hệ dẫn đường quán tính trong giai đoạn giữa và liên tục cập nhật vị trí mục tiêu trong quá trình bay, tạo ra khả năng tấn công linh hoạt với hiệu suất cao. (Trong ảnh: Hệ thống tên lửa VL MICA)
Radar của hệ thống VL MICA có vùng phủ không gian 360 độ, phát hiện đồng thời 200 mục tiêu trên không trong cự li 80km và sau đó ra lệnh cho tên lửa tấn công trong phạm vi lên tới 25km và có thể xa hơn thế. Các thử nghiệm gần đây được Quân đội Pháp thực hiện cho thấy tên lửa MICA đạt hiệu suất đánh chặn mục tiêu mà không hệ thống tương tự nào sánh được. (Trong ảnh: Hệ thống tên lửa VL MICA)
VL MICA sở hữu thiết kế mô đun rất nhỏ gọn (không cần hệ thống radar bám mục tiêu, sử dụng radar giám sát không gian trên tàu thay cho radar riêng của hệ thống) cho phép dễ dàng lắp đặt lên các tàu chiến có chiều ngang lớn, trong đó có tàu chiến SIGMA 9814 của Việt Nam. (Trong ảnh: Hệ thống tên lửa VL MICA)
Như vậy, đánh giá một cách tổng thể, hệ thống phòng không tầm ngắn VL MICA có khả năng tấn công các tấn công tiêu diệt hiệu quả các mục tiêu trên không, đảm bảo bảo vệ hạm đội tác chiến trên biển cho Hải quân Việt Nam. Tầm xa tấn công 25km tuy không lớn bằng một số hệ thống phòng không trên hạm như Shtil-1 (120km) của Nga, nhưng bù lại là khả năng đánh chặn vượt trội đối với các mục tiêu tên lửa, bom thông minh... và bảo vệ cho đội hình tàu chiến trước các mối đe dọa trên không. (Trong ảnh: Hệ thống tên lửa VL MICA)
Với sức mạnh của những ứng viên "diệt hạm" này, nếu được trang bị trên tàu Sigma của Việt Nam sẽ giúp cho Hải quân Việt Nam tăng cường sức mạnh đáng kể trong nhiệm vụ tác chiến phòng không trên biển.
Theo Báo Đất Việt
Philippines đưa vào hoạt động tàu hộ tống thứ 2 mua từ Mỹ Chiếc BRP Ramon Alcaraz (PF-16), tàu tuần duyên lớp Hamilton thứ hai của Philippines sẽ trực chiến vào tuần lễ thứ 3 của tháng 11 này, hải quân Philippines thông báo ngày 3.11. Tàu tuần duyên BRP Ramon Alcaraz (PF-16) về Philippines ngày 2.8.2013 - Ảnh: Reuters Việc sơn sửa và tái trang bị con tàu mua lại của Mỹ này đã hoàn...