Báo Mỹ: Trung Quốc đang bị “bao vây” bởi các quân đội hiện đại

Theo dõi VGT trên

Theo Thời báo Phố Wall (WSJ), do lo sợ trước những chính sách hung hăng gần đây của Trung Quốc, các nước láng giềng đang đẩy mạnh hiện đại hóa và tăng cường quân sự với nhiều chiến đấu cơ, tàu ngầm.

WSJ cho rằng, việc các nước láng giềng Trung Quốc tăng cường quân sự là một dấu hiệu cho thấy nhiều nước châu Á đang chuẩn bị dài hơi để đối phó với nguy cơ phải đối đầu với Bắc Kinh bất chấp việc Bắc Kinh đang dùng các biện pháp ngoại giao và kinh tế nhằm trấn an những nước này.

Từ cuối năm 2014, Trung Quốc có một sự chuyển biến lớn trong phương thức ngoại giao. Điều này bao gồm cuộc gặp mặt chính thức đầu tiên giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe kể từ khi cả hai cùng lên nắm quyền hồi năm 2012.

Báo Mỹ: Trung Quốc đang bị bao vây bởi các quân đội hiện đại - Hình 1

Một chiếc tàu ngầm do Nga chế tạo tại Vịnh Cam Ranh, Việt Nam.

Trung Quốc cũng cam kết đầu tư hàng tỷ USD vào các cảng và cơ sở hạ tầng trong khu vực, hứa hẹn đem lại lợi ích tiềm năng lớn cho các nước láng giềng.

Động thái trên của Trung Quốc khiến nhiều nước không khỏi bất ngờ bởi chỉ vài tháng trước đó Trung Quốc vẫn ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương – 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Vài tháng sau đó, quân đội Trung Quốc và Ấn Độ cũng có nhiều tuần căng thẳng ở khu vực biên giới đang tranh chấp giữa hai nước.

Mặc dù nhiều quốc gia châu Á đang tham gia vào các dự án và nhận nhiều viện trợ khác từ Trung Quốc, nhưng những gốc rễ căng thẳng tiềm ẩn vẫn không thể mất đi.

Gần đây, Việt Nam đã đón nhận chiếc thứ 3 trong số 6 chiếc tàu ngầm đặt mua từ Nga, với tổng giá trị khoảng 2 tỷ USD. Đây được cho là một bước ngoặt lớn đối với Việt Nam vì trước đây quân đội Việt Nam chưa từng có tàu ngầm. Ngoài ra, Việt Nam cũng đặt hàng 6 tàu khu trục của Nga và tăng kích thước của hạm đội chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc.

Philippines đặt hàng hơn 10 chiến đấu cơ Hàn Quốc trị giá 410 triệu USD và dành 1,8 tỷ USD để mua các thiết bị mới trong vòng 2 nằm tới, bao gồm nhiều tàu khu trục hải quân.

Báo Mỹ: Trung Quốc đang bị bao vây bởi các quân đội hiện đại - Hình 2

Tên lửa Agni-V được bắ.n lên từ bãi thử Integrated Test Range của Ấn Độ.

Malaysia đang bổ sung nhiều chiến đấu cơ mới và gần đây đã nhận 2 chiếc tàu ngầm đầu tiên từ Pháp với giá khoảng 2,2 tỷ USD.

Indonesia có kế hoạch triển khai những tàu ngầm mới mua từ Hàn Quốc và trực thăng Apache của Mỹ gần những quần đảo mà họ lo sợ rằng dễ bị Trung Quốc xâm lấn.

Video đang HOT

Theo WSJ, các quốc gia nhỏ không cho rằng có thể trở thành một thách thức lớn đối với quân đội Trung Quốc, nhưng họ muốn Trung Quốc phải suy nghĩ thật kĩ trước khi muốn có hành động hung hăng nào đó.

Một quan chức quốc phòng Philippines cho hay: “Ít nhất chúng ta phải làm giảm khả năng hành động mà không sợ bị trừng phạt của Trung Quốc”.

Nhiều chuyên gia quân sự cũng cho rằng việc quân đội các nước láng giềng trở nên mạnh hơn có thể buộc Bắc Kinh phải thay đổi những tính toán chiến lược và khiến Bắc Kinh sẵn sàng đàm phán hơn. Ông Richard Javad Heydarian, giáo sư khoa học chính trị tại Đại học De La Salle ở Manila cho biết: “Trung Quốc sẽ không thoải mái gì khi xung quanh là các lực lượng quân đội ngày càng hiện đại. Trung Quốc đang buộc phải đối mặt với những rủi ro leo thang căng thẳng và chống cự lớn hơn từ các nước láng giềng”.

Báo Mỹ: Trung Quốc đang bị bao vây bởi các quân đội hiện đại - Hình 3

Một chiếc trực thăng tấ.n côn.g Apache do Mỹ sản xuất.

Trong khi đó, các quốc gia khác có quân đội mạnh mẽ hơn như Ấn Độ và Nhật Bản muốn Trung Quốc phải coi họ là những đối thủ ngang ngửa về quân sự.

Ấn Độ đang xây dựng một đội quân mới để triển khai dọc biên giới Himalaya. Hồi tháng 1/2015, nước này đã lần đầu tiên thử thành công tên lửa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân Agni V, tầm bắ.n 5000 km, từ một bệ phóng di động. Đây là loại tên lửa có khả năng vươn tới hầu hết các mục tiêu tại Trung Quốc.

Tokyo cũng đang thành lập đơn vị đổ bộ đầu tiên để bảo vệ các quần đảo đang có tranh chấp với Trung Quốc trên Biển Hoa Đông và cũng vừa bổ sung thêm 42 chiến đấu cơ tàng hình F-35 Lightning II. Nhật Bản cho biết sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 2% trong năm tài chính bắt đầu từ ngày 01/4/2015.

Mỹ khuyến khích các đồng minh ở châu Á tăng cường quân sự. Hồi tháng 1/2015, Tổng thống Barack Obama đã tham dự một lễ diễu binh ở New Delhi. Trong lễ diễu binh này, Ấn Độ đã cho trình diễn máy bay chống tàu ngầm Boeing Co. P-8I và máy bay vận tải Lockheed Martin C-130J, loại thiết bị có thể chuyển quân và thiết bị tới biên giới Himalaya giữa Ấn Độ và Trung Quốc.

Mặc dù Trung Quốc cho rằng hiện đại hóa quân sự là bình thường nhưng nước này lại chỉ trích Nhật Bản đã nới lỏng những hạn chế đối với Lực lượng Phòng vệ và rằng Tokyo đang tạo ra các mối đ.e dọ.a đối với Bắc Kinh. Năm 2013, sau khi Tokyo ra mắt tàu sân bay trực thăng thứ hai, Bắc Kinh cho biết họ lo ngại về việc Nhật Bản liên tục tăng cường các thiết bị quân sự.

Theo SIPRI, một viện an ninh tại Thụy Điển, năm 2013, Bắc Kinh đang chi tiêu cho quốc phòng nhiều hơn gấp 5 lần so với 10 quốc gia Đông Nam Á cộng lại với nhiều thiết bị quân sự hiện đại như máy bay tàng hình, tàu sân bay. Trong hai thập kỉ qua, mỗi năm ngân sách quân sự của Bắc Kinh đều tăng khoảng 10%.

Theo Infonet

Hợp tác Nhật Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông

"Tàu ngầm Australia se có thể triển khai ở Biên Đônghạn chế khả năng tác chiến của tàu ngầm tên lửa đạn đạo Trung Quốc ở đảo Hải Nam"

Hợp tác Nhật - Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 1

Tàu ngầm AIP thông thường Nhật Bản

Tờ "Tin tức Tham khảo" Trung Quốc ngày 17 tháng 6 dẫn trang mạng tuần san "Tin tức Quốc phòng" Mỹ ngày 15 tháng 6 đưa tin, gần đây, Nhật Bản va Australia đạt được nhất trí về vấn đề ký kết thỏa thuận cùng nghiên cứu phát triển "trang bị phòng vệ".

Đây là một đột phá quan trọng đối với Nhật Bản, trước mắt Nhật Bản đang hoan thiên để lập trường quốc phòng của họ được "bình thường hóa", đồng thời hy vọng tăng cương quan hệ với Australia, hai quốc gia này đều có chung y đinh ngăn chặn chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc.

Vấn đề hiện nay là, Nhật Bản làm thế nào tận dụng tiềm năng gây chú ý của giao dịch này ở mức độ như thế nào.

Ngày 11 tháng 6, sau khi đạt được đồng thuận này, hai nước Nhật Bản-Australia sẽ hợp tác phát triển một loạt công nghệ tàu ngầm chủ yếu dựa trên hệ thống đẩy không lệ thuộc không khí (AIP) tiên tiến của Nhật Bản.

Hợp tác Nhật - Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 2

Tàu ngầm thông thường AIP lớp Soryu do Nhật Bản chế tạo

Trong cuôc hop bao, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera nhấn mạnh, giao dịch này cũng se thích hợp với "các trang bị ngoài tàu ngầm". Ông nói, ông "rất kỳ vọng đạt được thành công" trên phương diện nghiên cứu phát triển trang bị phòng vệ giữa hai nước.

Thực tế là, cùng với việc hải quân hoàng gia Australia khởi động chương trình trị giá 35 tỷ đô la Úc (khoảng 33 tỷ USD) thay thế 6 tàu ngầm diesel-điện lớp Collins cũ của họ, Australia có thể sẽ áp dụng một loại công nghệ AIP được Nhật Bản sử dụng trên tàu ngầm diesel-điện lớp Soryu.

Mục tiêu của Australia là dùng tàu ngầm cỡ lớn mới để bảo vệ tốt hơn các tuyến đường quan trọng ở xung quanh các "vùng biển tranh chấp" Biên Đông va biển Hoa Đông. Đặc điểm của tàu ngầm mới là có thể bắ.n nhiều loại tên lửa hành trình, đồng thời có thể triển khai lực lượng tác chiến đặc biệt. Điều này cho thấy, khả năng quân sự của Australia sẽ tăng lên chưa từng có khu vực.

Bô trương Quôc phong Australia David Johnston cho biết, mặc dù Australia va Nhật Bản đang nghiên cứu vấn đề trao đổi công nghệ, nhưng chương trình tàu ngầm tương lai của Australia vẫn có nhiều loại lựa chọn.

Hợp tác Nhật - Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 3

Tàu ngầm thông thường lớp Collins của hải quân Australia

"Chương trình trên biển 1000 chỉ chế tạo 12 tàu ngầm động cơ thông thường cỡ lớn để thay thế 6 tàu ngầm diesel-điện lớp Collins. Trước mắt có thể cung cấp hai phương án để lựa chọn, một là khai thác chức năng mới trên nền tảng tàu ngầm lớp Collins, tức là giữ lại các khả năng hiện có của nó, đồng thời tăng thêm công nghệ mới; hai là thiết kế ra một loại tàu ngầm hoàn toàn mới.

Mặc dù khi đạt được đồng thuận hợp tác phát triển "trang bị quốc phòng" với Nhật Bản, Australia không cam kết phải mua tàu ngầm lớp Soryu của Nhật Bản hoặc phiên bản cải tiến của họ, nhưng đối với Nhật Bản, điều này là một vụ mua bán "một mũi tên trúng 3 đích".

Từ năm 2011 đến nay, Tokyo đã nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí kéo dài 50 năm, tháng 4 năm 2014 họ quyết định có thể xuất khẩu vũ khí và công nghệ quốc phòng cho các nước không bị kéo vào xung đột thực tế và không nằm trong danh sách bị Liên hợp quốc cấm vận.

Cựu quan chức cơ quan tình báo Bộ Quốc phòng Nhật Bản Fumio Ota cho rằng, trước tiên, giao dịch này báo hiệu một mối quan hệ chiến lược mới giữa Nhật Bản và Australia, là một phần của giao dịch, Australia còn đồng ý xây dựng quan hệ quốc phòng mới với Nhật Bản.

Hợp tác Nhật - Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 4

Tàu ngầm lớp Soryu Nhật Bản trong lễ hạ thủy ngày 6 tháng 3 năm 2013

Fumio Ota nói: "Nhật Bản va Australia đã trở thành bạn bè thân thiết. Australia là quốc gia duy nhất ký kết Hiệp định Tiếp nhận và Dịch vụ tương hỗ (Acquisitionand Cross-Servicing Agreement, ACSA) với Nhật Bản.

Đã có công nghệ AIP, tàu ngầm Australia se có thể triển khai ở Biên Đông và vùng biển xa hơn. Xét thấy ít có quốc gia có thể triển khai tàu ngầm ở những vùng biển này, điều này có thể hạn chế khả năng tác chiến của tàu ngầm tên lửa đạn đạo Trung Quốc ở đảo Hải Nam".

Thứ hai, Fumio Ota cho rằng, giao dịch này lam cho Nhật Bản có thể phát huy vai trò lớn hơn trong an ninh khu vực và lam cho biện pháp ngoại giao của Thủ tướng Shinzo Abe có hiệu quả. Ông Shinzo Abe đang tìm cách chống choi Trung Quốc về ngoại giao.

Thứ ba, chủ tịch Ủy ban sản xuất quốc phòng của Liên đoàn các Doanh nghiệp Nhật Bản (Keidanren), ông Satoshi Tsuzukibashi cho rằng, giao dịch này giúp Nhật Bản đã có tiềm năng mở rộng vai trò ảnh hưởng và phát huy vai trò lớn hơn trên thị trường công nghiệp quân sự toàn cầu.

"Thỏa thuận này" có thể giúp cho doanh nghiệp Nhật Bản thay đổi về tư duy khi làm ăn kinh doanh trên thị trường công nghiệp quân sự toàn cầu.

Hợp tác Nhật - Úc sẽ là ác mộng dành cho Trung Quốc ở Biển Đông - Hình 5

Tàu ngầm thông thường AIP lớp Soryu do Nhật Bản chế tạo

Theo Giáo Dục

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ thêm tình tiết về cáo buộc ông Trump lật ngược bầu cử
07:19:05 04/10/2024
Mỹ nêu đặc điểm của quân đội Nga khiến phương Tây lo lắng
18:21:32 04/10/2024
Căng thẳng Trung Đông đ.e dọ.a kinh tế toàn cầu
07:13:52 04/10/2024
Em gái ông Kim Jong-un phản ứng về cuộc duyệt binh quy mô lớn của Hàn Quốc
10:03:43 04/10/2024
Campuchia 'bật đèn xanh' cho hải quân Mỹ đến căn cứ Ream
06:15:06 04/10/2024
FBI truy tố 5 sinh viên Trung Quốc với cáo buộc làm gián điệp
22:04:04 04/10/2024
FBI buộ.c tộ.i 5 người Trung Quốc che giấu việc đến khu quân sự Mỹ
09:09:59 04/10/2024
Vợ ông Trump ủng hộ quyền phá thai
09:29:44 04/10/2024

Tin đang nóng

Bà Phương Hằng hát nhạc không xin phép liền bị Chế Linh gọi tên, phán 1 câu sốc
14:33:16 05/10/2024
Anh Thới: vét 32 triệu cho mầm non Làng Nủ, 'Học thay cho con chú nhé'!
14:57:12 05/10/2024
Sân khấu Kịch mà Minh Dự đang diễn lên tiếng, Phan Đạt bị soi ngược?
13:43:25 05/10/2024
Cặp đôi đóng chị em trên phim nhưng yêu nhau ngoài đời, nhà gái là ngọc nữ màn ảnh hack tuổ.i cực đỉnh
13:31:35 05/10/2024
Nữ diễn viên Vbiz chính thức tổ chức lễ ăn hỏi với chồng doanh nhân vào sáng nay!
13:38:44 05/10/2024
Cát Phượng bất ngờ thông báo mắc 2 bệnh nguy hiểm, Kiều Minh Tuấn sốt ruột
13:24:57 05/10/2024
Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi
14:23:35 05/10/2024
Chồng trẻ cô dâu Thu Sao đăng đàn bất ổn, phản ứng bất ngờ việc lấy thêm vợ
14:35:21 05/10/2024

Tin mới nhất

Thắp sáng ngọn đèn tri thức

18:21:51 05/10/2024
Già hóa đội ngũ giáo viên cũng là bài toán khó ở một số quốc gia như Bulgaria, Estonia, Latvia,... nơi hơn 50% số giáo viên trung học cơ sở đã trên 50 tuổ.i.

Gìn giữ văn hóa Việt tại Brunei

18:19:57 05/10/2024
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Brunei tháng 2/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm UBD và giao lưu với sinh viên Brunei theo học tiếng Việt tại trường.

'Cặp đấu' Harris-Trump tất bật tại các bang chiến trường trong chặng nước rút trước Ngày Bầu cử

17:40:18 05/10/2024
Theo đài truyền hình CNN, nữ ứng viên tổng thống đảng Dân chủ Harris đang ở bang Michigan để tổ chức các sự kiện vận động tranh cử tại hai thành phố Detroit và Flint.

Cảnh báo nguy cơ từ 'thử thách xỏ khuyên' trên TikTok

17:37:11 05/10/2024
Ngày 4/10, Bệnh viện Prague-Motol ở thủ đô Praha (CH Séc) thông báo đang điều trị cho 5 em nhỏ nuốt phải nam châm trong quá trình thực hiện thử thách xỏ khuyên được lan truyền trên mạng xã hội TikTok.

Ai Cập sắp xếp chuyến bay đầu tiên sơ tán công dân khỏi Liban

17:16:28 05/10/2024
Bước đi này nằm trong nỗ lực liên tục của Chính phủ Ai Cập nhằm hỗ trợ công dân của mình trong bối cảnh những thách thức an ninh ngày càng gia tăng ở Liban do các cuộc không kích dữ dội của Israel trên khắp nước này.

Liên hợp quốc tăng cường viện trợ cho Liban

16:58:02 05/10/2024
Trong khi đó, đại diện của UNHCR ở Liban ông Ivo Freijsen khẳng định: "Chúng tôi muốn thể hiện sự đoàn kết của mình với Liban thông qua công việc cung cấp hỗ trợ cần thiết và chúng tôi kêu gọi tất cả các nhà tài trợ phản hồi nhanh chóng...

Lở đất khiến nhiều người thiệ.t mạn.g ở Bosnia và Herzegovina

16:55:12 05/10/2024
Tháng trước, mưa lớn và lũ lụt đã hoành hành tại khu vực Trung và Đông Âu, cướp đi sinh mạng của ít nhất 24 người, nhấn chìm nhiều diện tích hoa màu và nhiều công trình xây dựng, nhà ở tại nhiều làng mạc và thị trấn.

Phần Lan sẽ lần đầu tiên tham gia tập trận vũ khí hạt nhân của NATO

16:53:20 05/10/2024
Cuộc tập trận thường niên của NATO không liên quan đến vũ khí hạt nhân thực sự và các máy bay tham gia như máy bay chiến đấu của Phần Lan sẽ không được trang bị để mang vũ khí hạt nhân.

El Salvador gia hạn lần thứ 31 tình trạng khẩn cấp chống tội phạm băng đảng

15:03:35 05/10/2024
Đây là lần gia hạn lần thứ 31 kể từ quốc gia Mỹ Latinh này ban bố tình trạng khẩn cấp quốc gia hồi tháng 3/2022 và lần thứ 2 kể từ thời điểm Tổng thống Nayib Bukele tái đắc cử nhiệm

EU bỏ phiếu ủng hộ áp thuế bổ sung đối với ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc

13:42:11 05/10/2024
Phản ứng trước quyết định của EU, một người phát ngôn của Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh kêu gọi EC quay trở lại giải quyết xung đột thương mại thông qua tham vấn.

Vụ cháy xe buýt tại Thái Lan: Người điều hành xe buýt bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người

11:10:53 05/10/2024
Theo cảnh sát tỉnh Pathum Thani, người điều hành đồng thời là chủ sở hữu chiếc xe buýt, Panissara, bị buộ.c tộ.i cẩu thả làm chế.t người. Các cuộc điều tra sơ bộ cho thấy rò rỉ khí gas có thể là nguyên nhân gây ra vụ cháy.

Điểm lại các kế hoạch hoà bình cho xung đột Nga Ukraine

11:07:17 05/10/2024
Về phần mình, Nga có vẻ sẵn sàng xem xét sáng kiến này. Theo các tuyên bố gần đây của đại diện Nga, Moskva có thể sẽ tham gia vào một hội nghị thượng đỉnh về sáng kiến hòa bình nếu các điều khoản của hội nghị được làm rõ.

Có thể bạn quan tâm

Phản ứng mỉ.a ma.i của Nistelrooy khi bị trọng tài rút thẻ vàng nhận 'mưa lời khen'

Sao thể thao

18:34:28 05/10/2024
Ruud van Nistelrooy phản ứng sau khi anh bị trọng tài phạt thẻ trong trận đấu điên rồ hòa 3-3 giữa Manchester United và Porto tại Europa League.

Vĩnh Long: Phạt chủ trại hòm 15 triệu đồng vì xúc phạm trụ trì

Netizen

18:26:55 05/10/2024
Cho rằng trụ trì chùa ở Vĩnh Long bắt tay với một trại hòm khác kinh doanh hưởng hoa hồng, ông L.H.N đến chùa livestream và bị công an mời làm việc.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!

Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?

Phim châu á

17:12:20 05/10/2024
Cách xây dựng tâm lý nữ chính ngày càng biến chất vấp phải sự lên án dữ dội từ khán giả. Không chỉ riêng nhân vật, mà Baifern Pimchanok - nữ diễn viên đóng vai này ngày càng khiến khán giả chán ghét.

Quế Anh 'bẽ mặt' vì skill mượt của thiếu nữ, đối thủ được Mr. Nawat ưng bụng?

Đẹp

17:06:35 05/10/2024
Mới đây, bàn tiệc chiêu đãi Top 10 Pre-Arrival chính thức được tổ chức. Danh sách người đẹp ăn tối cùng chủ tịch Miss Grand International bao gồm: Myanmar, Indonesia, Cambodia, Philippines, Thailand, India, Spain, Paraguay và Mexico, Vi...

"Có hàng triệu views trên YouTube mà không bán vé được thì người nghệ sĩ đó chưa thực sự có sức hút"

Nhạc việt

16:57:49 05/10/2024
Gần đây, trong buổi talkshow THIÊN THANKS - series talkshow của nam ca sĩ Quốc Thiên, ca sĩ gạo cội Bằng Kiều đã gây chú ý khi phát biểu về khái niệm sức hút thật sự của nghệ sĩ.