Báo Mỹ: Gặp nguy nếu cấm dùng động cơ tên lửa Nga
Nhưng lý do nguy hiêm nêu My câm dung đông cơ tên lưa Nga
Theo tơ Nationalinterest cua My, lây cơ Nga gây bât ôn Ukraine năm 2014, Lầu Năm Góc đang co y đinh cấm vận động cơ tên lửa RD-180, môt đông thai nguy hiêm, “hai nhiêu hơn lơi” đôi vơi an ninh nêu My qua vôi va.
Noi cho ro hơn, Nationalinterest cho biêt, lây cơ Nga xâm lược Ukraine, hâu hêt giơi chưc cao câp Washington đêu đồng tinh cho răng, đa đên luc My ngưng lê thuôc vao cac động cơ tên lửa của Nga để đưa cac vệ tinh quân sự vao không gian.
Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi Quốc hội My xem xét dung pháp luật để thưc thi chu trương noi trên.
Nhưng nếu động cơ RD-180 bi loai bỏ quá sớm, sẽ lam tăng chi phí nộp thuế cho ngươi dân My, va keo dai thời gian để Mỹ giảm lệ thuộc vào động cơ Nga bơi giá thành rẻ va hiệu quả cung như nhưng môi nguy chinh Mỹ cung chưa lương hêt, trong đo co nhưng môi nguy tiêm ân dươi đây.
1. Chi phí phóng vệ tinh sẽ tăng vọt
Đông cơ RD-180
Đông cơ RD-180
Động cơ RD-180 của Nga được sử dụng cho các tên lửa Atlas, lưc đây chinh của đội tàu không gian của My. Lựa chọn duy nhất cua My cho viêc phóng vệ tinh lớn vào quỹ đạo tâng cao là dung Delta, chi phí se tăng thêm một phần ba cho môi lân so vơi dung động cơ RD-180 của Nga. Vì vậy, nếu Atlas không phong đươc se ngôn thêm hang ty USD ma My phai bo ra đê đáp ứng nhu cầu quân sự trong không gian.
2. Tên lửa SpaceX không thể đưa vệ tinh vao đung quỹ đạo đươc
Video đang HOT
Đây la nguy cơ bao hai cho chinh các tên lửa đẩy SpaceX do My san xuât, bơi kha năng qua yêu, không thể mang các vệ tinh lên các quỹ đạo quan trọng đươc. Trong thưc tê cho thây, nhiều vệ tinh cua quân đội Mỹ sử dụng cho mục đích cảnh báo tấn công bằng tên lửa, kết nối liên lạc an ninh, vê tinh do thám có trọng lượng rất nặng nên các tên lửa đẩy cua My san xuât không đam đương đươc.
Lưu trinh công nghê đông cơ RD-180
Chưa hêt, các vệ tinh này thường hoat đông ơ quỹ đạo cao nên các tên lửa đẩy như trên đa không vơi tơi. Băng chưng, qua cac cuôc thư nghiêm gân đây, no nhưng không thể vươn tới 4 trong 8 quỹ đạo quân sự trọng yếu. Khoảng 40% số vụ phóng của quân đội Mỹ phải dùng tới động cơ tên lửa đẩy Atlas hay động cơ đắt tiên hơn như động cơ Delta la môt vi du.
3. Cấm vân đông cơ Nga lai cang củng cố uy tin của Putin
Điêu nay thât dê hiêu va đa đươc dư luân Mỹ đôn thôi. Theo đo, nêu chi dưa vao viêc Nga sát nhập bán đảo Crimea thành một phần lãnh thổ của nước này năm 2014 ma Quốc hội Mỹ cấm vân viêc sử dụng động cơ RD-180 cho mục đích quân sự la viêc lam thiên cân, “hai nhiêu hơn lơi”, thâm chi càng làm tăng sức mạnh cho Moscow.
Đông cơ RD-171, ngươi anh em vơi RD-180
Bất cứ điêu gi xảy ra với động cơ tên lửa đẩy Delta sẽ khiến Mỹ rơi vào thế “tiên thoai lương nan” trong việc đưa các vệ tinh cảnh bao tân công băng tên lưa va vê tinh do thám lên quỹ đạo, vốn giúp Lầu Năm Góc theo dõi sat sao cac hoat động của quân Nga.
Vì vậy, ly do Quốc hội Mỹ lại muốn làm đa đươc giới phân tích e ngai, rằng cung la điêu Moscow đang hướng tơi, la loại bỏ bớt các động cơ tên lửa đẩy quan trọng sống còn đối với Mỹ trong việc tiếp cận không gian ?
4. Tên lửa không tư sinh ra, phai mât nhiêu thơi gian, tiên bac mơi lam ra đươc
Rocket, tên lưa hay hoa tiên la khi tai ma giơi quân sư chăng la gi. Noi cach khac, tên lửa đẩy không phải tự nhiên sinh ra mà có mà phải mất nhiều thời gian mơi chế tạo đươc.
Nếu các động cơ do Nga sản xuất bị cấm, My sẽ cần nhiều động cơ tên lửa đẩy Deltas hơn, ngân sach tôn nhiêu hơn.
Theo_Báo Đất Việt
Lý do của Mỹ khi mua động cơ tên lửa Nga
Theo Jpost ngày 23/2, một đại diện của Lầu Năm Góc tuyên bố Lầu Năm Góc tuyên bố lệnh cấm vận của Mỹ với Nga không có động cơ tên lửa RD180.
Lý do của Mỹ
Lầu Năm Góc đang xem xét vấn đề này cùng Bộ Tài Chính để đáp ứng yêu cầu Thượng nghị sĩ John McCain sau khi Nga cải cách phương pháp quản lý các công ty không gian của họ, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Frank Kendall cho biết.
Trước đó ngày 10/2, Chủ tịch Uỷ ban Quân lực Thượng viện Mỹ, Thượng nghị sĩ John Maccain trong một lá thư đã đề nghị Không quân và Lầu Năm Góc làm rõ vấn đề tại sao Mỹ tiếp tục giao dịch với NPO Energomash, công ty Nga chế tạo động cơ tên lửa RD-180.
Ông Kendall cho biết trong cuộc làm việc với Bộ Tài Chính Mỹ, kết quả sơ bộ cho thấy lệnh trừng phạt không áp dụng với nếu Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin và những người chịu lệnh trừng phạt không sở hữu quá 50% và kiếm soát Energomash.
Kết quả này được Mỹ đưa ra sau khi Phó Thủ tướng Nga Dmitry Rogozin cùng các cá nhân khác đã nắm quyền kiểm soát công ty NPO Energomash sau khi Nga cải tổ ngành công nghiệp không gian của mình, mà các cá nhân này lại đang chịu lệnh trừng phạt của Mỹ.
Tên lửa Atlas V sử dụng động cơ RD-180 của Nga.
"Thiếu Nga sẽ là thảm họa với Mỹ"
Việc xác định động cơ tên lửa RD-180 không nằm trong danh mục Mỹ cấm vận Nga cho thấy sự dù bất đồng với Nga trong nhiều vấn đề nhưng việc Mỹ phụ thuộc vào động cơ tên lửa do Nga sản xuất là đã được chính người Mỹ thừa nhận.
Trang DefenseTech.org dẫn nguồn tin quân sự Mỹ thừa nhận, sẽ mất rất nhiều thời gian nữa để người Mỹ mới có thể giảm lệ thuộc vào động cơ tên lửa đẩy có giá thành rẻ và cực hiệu quả do Nga sản xuất.
Theo nguồn tin này, hiện nay Không quân Mỹ đã có hợp đồng với một công ty tên United Launch Alliance (ULA), một liên doanh giữa tập đoàn Lockheed Martin và Boeing nhằm phóng vệ tinh quân sự. ULA sử dụng hai dòng tên lửa chính là Delta và Atlas V, trong đó Atlas V sử dụng động cơ dầu hỏa RD-180 của Nga.
Tuy nhiên, sau khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea và khiến quan hệ giữa Moscow và NATO trở nên căng thẳng, chính phủ Mỹ đã gấp rút tìm mọi cách giảm dần sự phụ thuộc vào động cơ tên lửa đẩy của Nga.
Nghị sĩ Mike Rogers, chủ tịch của Ủy ban Lực lượng Vũ trang Chiến lược thuộc Hạ viện Mỹ đã lên tiếng: "Chúng ta không cần loại tên lửa mới, mà cần một động cơ mới".
Hồi tháng 12/2014, Quốc hội Mỹ đã thông qua quyết định chi 220 triệu USD nhằm phát triển một loại động cơ thay thế RD-180. Trong tương lai, chính phủ có thể tiếp tục cung cấp ngân sách cho dự án này. Tuy nhiên, thời điểm một động cơ sản xuất tại Mỹ cho tên lửa Atlas V sớm nhất phải mất trên 10 năm nữa.
Ngoài ra, công ty SpaseX cũng đang phat triên tên lưa Falcon 9R với mục đích thay thế RD-80, tuy nhiên trong cuộc thử nghiệm hồi cuối năm 2014, sản phẩm của công ty này đã nổ tung ngay khi rời bệ phóng khiến chương trình bị đình trệ.
Được biết, NASA cũng tham gia vào chương trình phát triển động cơ tên lửa đẩy của Mỹ với sản phẩm Space Launch System (SLS) - động cơ tên lửa đẩy nhiên liệu rắn cực mạnh và đã được thử nghiệm thành công trên mặt đất hồi đầu năm 2015.
Theo những thông tin được NASA tiết lộ, SLS có chiều dài 54m, tải trọng lên tới 130 tấn. Việc phóng SLS tạo ra lực đẩy 1.630 tấn và sản sinh nhiệt độ cao lên tới 2.500 độ C.
Cuộc thử nghiệm được thực hiện trong 126 giây, vụ thử lần này được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ cao (90 độ F/32 độ C). Dự kiến, cuộc thử nghiệm SLS tiếp theo sẽ được NASA thực hiện trong điều kiện nhiệt độ thấp (40 độ F/4,4 độ C).
Tuy nhiên, từ thử nghiệm thành công trên mặt đất đến ứng dụng thực tế là một khoảng cách rất xa, theo John Logsdon, nhà sáng lập kiêm giám đốc Viện chính sách vũ trụ tại Đại học George Washington cho biết.
Vì vậy, động cơ RD-180 vẫn là lựa chọn số 1 của Mỹ hiện nay: "Không có RD-180, sẽ là thảm họa cho an ninh quốc gia của Mỹ. Tên lửa đẩy Atlas V là phương tiện thiết yếu để vận chuyển các mặt hàng dân sự và quân sự vào không gian", John Logsdon nhấn mạnh.
Chúc Sơn
Theo_Báo Đất Việt
Phớt lờ McCain, Lầu Năm Góc mua gấp đôi số động cơ tên lửa RD-180 của Nga Ngày 27-4, Bộ trưởng Quôc phòng Mỹ Ashton Carter đã trình bày một kê hoạch đê Lâu Năm Góc tiêp tục mua động cơ tên lửa đây RD-180 của Nga, trái ngược hoàn toàn với quan điêm của Chủ tịch Ủy ban quân lực Thượng viện Mỹ, Thượng Nghị sỹ John McCain, người muôn hủy bỏ kê hoạch mua động cơ tên lửa...