Bảo hiểm y tế đồng hành cùng đồng bào dân tộc
Nhờ có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số đa không còn phai vao rưng tim la đê chưa bênh hay ơ nha chơ chêt vi không co tiên.
Giơ đây ba con đươc chăm soc sưc khoe miên phi vi đươc quy BHYT thanh toan 100%, nhơ đo ba con co cơ hôi keo dai sư sông, nhất là khi măc bênh trong. Môt sô trương hơp ơ tinh Quang Nam se minh chưng ro hơn vân đê nay.
BHXH Việt Nam giao lưu trực tuyến giải đáp các chính sách BHXH, BHYT.
Sinh sống tại thôn A-grông, xa A Tiêng, huyên Tây Giang, tinh Quang Nam, chang thanh niên dân tôc Cơ Tu mang tên Pơ-loong A Pác la “canh tay phai” cua gia đinh co 3 thê hê chung sông. Ngoai lam rây, đê lây tiên chi phi cho hơn chuc ngươi trong gia đinh, A Pác con phai đi lam thuê ơ cac huyên, thi lân cân, ai thuê gi anh cung lam, miên sao gia đinh bơt đoi. Tương răng nôi khô cua chang thanh niên chât phac chi co vây, nhưng canh cưa cuôc đơi đa đong sâp khi anh nhân tin dư.A Pác thương xuyên đau ôm, xuông bệnh viện (BV) huyên kham, không phat hiên bênh gi. Bênh viện huyên chuyển đi kham ở BV Đa Năng nhưng anh không co điêu kiên đê đi. Sau 3 thang anh bi đau năng hơn, xuông BV Băc Quang Nam, BV Băc Quảng Nam chuyên đến BV Đa Năng, tại đây bác sĩ kết luận anh bị ung thư hach.Ca gia đinh A Pác lâm vào cảnh cơ cực vi “mach sông” cua hơn chuc ngươi bi đưt quang, không biêt trông đơi vao đâu, trong khi bô cua anh cung bi bênh năng, thương xuyên phai năm viên. A Pác tâm sự: Tôi rất buôn vi tư nhiên bị bênh va kinh tê gia đinh không co, bố mẹ già thương xuyên đau ôm, 2 bô con ơ viên, bô năm ơ BV huyên, tôi năm ở BV Đa Năng.
Kể cho tôi nghe gia cảnh của gia đình, ba A Lăng Thi A-brơng – me cua Pơ-loong A Pác nươc mắt cứ lăn dài trên khóe măt. Cuôc đơi ba đa nhiêu bât hanh, tương răng khi vê gia se đươc trông cây câu con trai, nay con măc bênh, cuộc sống của bà giờ biết trông cậy vào đâu? Nha ngheo lăm, moi ngươi đêu trông vao A Pác. Bô no cũng phải năm viên, no con phai nuôi 5 đưa chau nưa. Tư khi no bi bênh, bưa ăn không đu no, con cái nheo nhóc.
Rồi bà nhớ lại: Trước đây, nêu ôm đau, đông bao Cơ Tu chi biêt lên rưng hai la vê chưa, con nêu bênh năng như A Pac chi biêt năm nha chơ chêt. Thê nhưng may măn, nay nhơ co the BHYT, con tôi đươc đi chưa bênh ơ nhưng bênh viên lơn ma không mât tiên. Bà rưng rưng: Cảm ơn Đang, cảm ơn BHYT đa cho con tôi cuôc sông. Nêu không thi tôi đa mât con lâu rôi, no không đươc như thê nay đâu.Còn A Pác thì không dấu được niềm vui: Trải qua những khốn khó, tôi thây BHYT mang lai rât nhiều lợi ích cho tôi, nêu không co the BHYT, chăc tôi không thể có tiền chưa bênh cua minh, không con đươc sông đên ngay hôm nay. Nhơ co the BHYT ma tôi đươc kham bệnh thương xuyên, không mât tiên.
Gia canh chi Un Thi Nhet, dân tôc Gie Triêng ơ xa Đăc Brê, huyên Nam Giang, tinh Quang Nam cung bi đat không kem. Thu nhâp chăng co gi ngoai vai sao rây, trong khi đo 2 vơ chông lai ôm đau triên miên nên gia đinh chi Nhet luôn đưng đâu trong danh sach hô ngheo cua xa. 3 năm nay, chi phai vao bệnh viên thường xuyên do căn bênh cao huyêt ap. Cách đây 2 tháng, chi bi đôt quy nên đươc gia đinh chuyên vao BV Băc Quang Nam, tư đo tơi nay vân mê man, bât tinh. Chi phi chi trong 2 thang điêu tri lên tơi hơn 100 triêu đông nhưng tât ca đa co quy BHYT chi tra. Ông Hiên Văn Mươt – ngươi nha chi Nhet đa gưi lơi cảm ơn: Nêu không co the BHYT thi cung không đên đươc đây đâu, nhơ the bảo hiểm thôi. Nêu không co the BHYT thi cung không sông đên bây giơ. BHYT đã cưu ca gia đinh tôi. Tôi xin cảm ơn!
Video đang HOT
Chi Un Thi Nhet hay anh Pơ-loong A Pác chi la 2 trong sô hang nghìn đôi tương la hô ngheo va đông bao dân tôc thiêu sô ơ tinh Quang Nam đươc cấp miễn phí thẻ BHYT va hương chinh sach nay đa noi lên phân nao vê nhưng lơi ich thiêt thưc trong công tac chăm soc sưc khoe cho đông bao, góp phần nâng cao chất lượng cuôc sông, tao niềm tin trong nhân dân vê chinh sach BHYT.
Thu Ha
Theo Xaydungdang
Quảng Nam: Thứ vải của người Cơ Tu có gì lạ mà ai cũng muốn xem?
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Dệt thổ cẩm đóng vai trò quan trọng trong đời sống của nhiều dân tộc miền núi Quảng Nam. Tuy nhiên, do sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu là tự cung tự cấp, người dân không có thu nhập ổn định từ nghề truyền thống này.
Trong những năm qua, được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và các tổ chức quốc tế, nhiều mô hình tổ hợp tác dệt thổ cẩm đã ra đời, vừa giúp bảo tồn, khôi phục lại làng nghề, vừa tăng trưởng kinh tế cho các hộ dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm thổ cẩm xã TaBhing, huyện Nam Giang sẽ được đâu tư và phát triển mạnh.
Vùng đất Nam Giang, tỉnh Quảng Nam là nơi có đông đảo bà con dân tộc sinh sống, nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm. Từ chính những đôi tay chai sạm sau giờ lên nương rẫy, người phụ nữ Cơ Tu đã biến các nguyên liệu sẵn có ở địa phương thành các sản phẩm du lịch mang màu sắc độc đáo, riêng biệt. Những sản vật của địa phương này đã dần trở thành tặng phẩm du lịch độc đáo, được đông đảo du khách đón nhận.
Hiện nay, những sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống của làng nghề thổ cẩm Za Ra ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã.
Sau khi nhận được sự hỗ trợ từ UBND tỉnh Quảng Nam cùng các tổ chức quốc tế như ILO, JICA, FIDR..., nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Cơ Tu ở làng Za ra xã Tà Bhing, huyện Nam Giang như có thêm "làn gió" mới, các sản phẩm thổ cẩm cũng từng bước được nâng cao, thu hút hàng trăm lượt khách du khách trong và ngoài nước đến tham quan.
Nghề dệt thổ cẩm ở làng du lịch cộng đồng Za Ra ngày nay đối với người dân Nam Giang không chỉ là điểm đến du lịch hấp dẫn, đặc trưng và giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
Chị Nguyễn Thị Kim Lan - Giám đốc HTX dệt thổ cẩm Za Ra cho biết, HTX có đến hơn 300 hội viên tham gia, tất cả đều là người Cơ Tu, riêng HTX hiện giải quyết được khoảng 30 lao động trong làng. Hiện nay, những sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống của làng nghề thổ cẩm Za Ra ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã. Các sản phẩm thổ cẩm đã có chỗ đứng trên thị trường, thu hút du khách trong và ngoài nước đến làng tham quan và mua sắm.
Làng du lịch cộng đồng gắn với nghề dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) hàng năm đón hàng trăm lượt khách đến tham quan.
"Nghề dệt thổ cẩm ở làng du lịch cộng đồng Za Ra ngày nay đối với người dân Nam Giang không chỉ là điểm đến du lịch hấp dẫn, đặc trưng và giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm lao động, mà còn là nơi bảo tồn, lưu giữ nét văn hóa độc đáo vốn có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Cơ Tu nơi đây..." - Chị Lan chia sẻ.
Được biết, trong kế hoạch triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2019, tỉnh Quảng Nam quyết tâm xây dựng 3 mô hình OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Theo chị Lan, mặt dù nghề dệt thổ cẩm có những phát triển lớn, song điều khó nhất hiện nay người dân còn nghèo nên việc đầu tư mua sắm máy móc, nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất gặp nhiều khó khăn. Do vậy, để làng nghề tiếp tục phát triển, tôi rất mong được sự quan tâm của chính quyền các cấp một cách hợp lý để đồng bào có điều kiện đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất..." - Chị Lan kiến nghị.
Được biết, trong kế hoạch triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm năm 2019, tỉnh Quảng Nam quyết tâm xây dựng 3 mô hình OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong đó, mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm thổ cẩm xã TaBhing, huyện Nam Giang sẽ được đâu tư và phát triển mạnh.
Theo Danviet
48 người đang sống bị "khai tử" do nhân viên y tế thao tác nhầm BHXH tỉnh Gia Lai cho biết, 4 trường hợp tử vong nhưng vẫn phát sinh chi phí khám chữa bệnh là do người nhà cầm nhầm thẻ BHYT đi khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, có 48 người đang sống nhưng nhân viên y tế đã kích nhầm ô "ra viện" thành ô "tử vong". Trước phản ánh của BHXH Việt Nam về...