Báo động học sinh cho vay lấy lãi
Gân đây, môt sô phụ huynh tại một số trường THPT dân lập tư thục than phiên về tình trạng học sinh “làm ăn”, “kinh doanh” bằng cách cho bạn vay tiền lây lãi.
Vay tiên đê sắm quân áo, cá đô bóng đá…
Chị Lê Thị Ngọc Liên (quê Trà Vinh) hiên có con đang học lớp 10 Trường Dân lâp K., cho biết mỗi tháng ngoài tiên học phí, học thêm, học Anh văn, vi tính hơn 5 triêu đông, chị còn dằn túi cho con 300.000 đồng/tuân đê tiêu vặt cá nhân. Chị cứ nghĩ con cân gì sẽ xin và chị cho thêm. Thế nhưng mỗi dịp cuôi tuân con chị hay đi chơi, ăn uống, mua sắm quần áo, dày giép với bạn bè nên số tiền mẹ cho mỗi tuần không đủ để mua sắm quần áo “xịn”. Thế là con chị được bạn mách nước vay 1 triệu đồng sắm bô đô “vía” đê đi chơi cho sành điêu, môi tuân trả lãi 50.000 đông. Khi nào có 1 triêu đồng thì trả lại, không lây lãi nữa. Con chị đông ý vay, môi tuân phải trích ra 50.000 đông từ 300.000 đông chị cho đê đóng lãi cho bạn. Rôi nhiêu tuân đi chơi, mua sắm con chị nợ lên tới 5 triêu đông, môi tuân phải trả 250.000 đồng tiên lãi. Biêt chuyên chị phải đứng ra trả tiên cho con và nghiêm câm con không được vay bạn tiên như thê nữa. Hỏi người bạn cho con chị vay tiên thì thằng bé nói cũng vay lại của môt người ở xóm (!), nêu không đóng lãi đây đủ là họ đến trường làm “khó dê”…
Tương tự, anh Nguyên Văn Hải (quê Đông Tháp) có con trai học lớp 9 Trường Dân lâp T. chán ngán kê lại câu chuyên của con mình. Năm học lớp 7 cháu rât ngoan, đên khi học lớp 9 cháu quen quá nhiêu bạn học nôi trú và bán trú ở trường, ra ngoài đi uông cà phê cuôi tuân, rôi xem bóng đá. Lúc đâu các cháu cá cược, bắt đô châu nước, bữa ăn. Riêt rôi con anh lâm chuyên cá đô, nhờ bạn ở Sài Gòn vay tiên đê chi trả, rôi cháu mắc nợ gân chục triêu đông, viên đủ lý do học thêm, dã ngoại, học cái này cái kia đê xin tiên mẹ đóng lãi. “Vợ chông tôi sinh nghi nên gặp thây quản nhiêm, BGH trao đôi lại thì chuyên đã rôi. Chúng tôi đành móc túi trả nợ cho con và xin rút học bạ, chuyển con vê quê học đê dễ quản lý” – anh Hải cho biêt.
Thầy quản nhiệm Trường Nguyễn Khuyến, TP.HCM trong một buổi sinh hoạt về kỹ năng sống cho học sinh nội trú trong việc tiêu xài tiền. (Ảnh minh họa: HTD)
Cân giáo dục kỹ năng xài tiên
Thây Bùi Gia Hiêu, Hiêu trưởng Trường THPT tư thục Nhân Viêt, phân tích: “Các trường hợp học sinh vay tiên bạn như trên là do nhà trường quản lý không chặt. Quản nhiêm, giáo viên chủ nhiêm phải thường xuyên kiêm tra đôt xuât tài chính của học sinh nôi trú. Quan trọng là dạy kỹ năng sông cho học sinh trong viêc tiêu xài tiên. Cái khó khăn của nhà trường hiên nay là cha mẹ thường treo giải thưởng học tâp cho con em bằng vât chât (thưởng xe, điên thoại đắt tiên, thâm chí thưởng tiên mặt). Viêc phụ huynh lây vât chât ra làm giải thưởng là hêt sức tiêu cực, học sinh dê sa ngã vào cái xâu hơn”.
Cô Phạm Thị Thúy Vĩnh, Hiêu trường Trường tư thục Ngô Thời Nhiêm, thì cho rằng: Khi HS ở nôi trú, nhà trường có nhiêm vụ tư vân cho phụ huynh cách cho tiên con. Những trường hợp HS “bịa chuyên” đê xin sô tiên lớn thì cha mẹ nên liên lạc với giáo viên, quản nhiêm điêu tra xem sô tiên các em xin có hợp lý hay không.
Theo ông Nguyễn Hoài Chương, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, giáo dục tài chính cho HS là rất quan trọng. Phòng THPT đang xây dựng đê án cho giáo viên dạy cho HS lên kế hoạch chi tiêu và hiểu được giá trị sức lao động, đồng tiền của cha mẹ làm ra. Đồng thời dạy cho các em biêt tiêt kiêm, xài tiên đúng mục đích, kỹ năng quản lý tiền bạc và lập ngân sách, kế hoạch chi tiêu.
Theo Pháp luật TPHCM
Video đang HOT
Chùm ảnh: Trường em ở lưng chừng núi
Học sinh dân tộc Mông nơi Háng Đồng ngày xưa chỉ dùng ngựa thồ hoặc đi bộ 3 ngày trời mới tới được trường...
Háng Đồng là xã vùng cao khó khăn bậc nhất huyện Bắc Yên (Sơn La). Nơi đây có 100% người Mông sinh sống trên dãy núi cao gần 2000m so với mặt biển, bốn mùa ngập chìm trong mây phủ. Trước đây, vùng đất này được mệnh danh là thủ phủ của cây thuốc phiện. Muốn vào được Háng Đồng, chỉ có thể đi bằng xe Uoat đặc dụng, hoặc xe máy bánh quấn thêm xích để đi vào ngày mưa. Xưa, học sinh dân tộc Mông nơi đây chỉ dùng ngựa thồ hoặc lầm lũi lội bộ 3 ngày trời mới ra được trường, phố huyện.
Nhờ nỗ lực triệt phá cây thuốc phiện của các cấp uỷ chính quyền, vùng đất nơi rẻo cao sương phủ đang dần thay da đổi thịt. Việc cho con đi học để thoát nghèo đã được người dân đưa lên hàng đầu. Nhưng sự học trong cái đói, cái nghèo còn vương vít, thì luôn hàm chứa nhiều câu chuyện cảm động.
Hầu hết cơm ăn của các em đều chính do tay các em tự nấu lấy
Háng Đồng gồm 6 bản làng heo hút là Háng BLa, Chống Tra, Háng Đồng A, Háng Đồng B, Háng Đồng C, Làng Sáng. Học sinh bản xa phải vượt núi mất nửa ngày đường trong sương mù mới đến được trường ở trung tâm xã. Đời sống người dân nơi đây hết sức nghèo khổ. Trong ảnh chính là ngôi nhà nội trú của học sinh. Khu nhà nội trú học sinh, thực ra là những lều bạt nhỏ nhoi dựng tạm khó chống chọi được với những cơn lốc xoáy, mưa dông... nhưng sự hiếu học nơi đây thì rất đáng khâm phục.
Những bữa cơm học sinh nội trú chỉ đơn thuần là bí xanh, măng rừng luộc chấm muối. Thi thoảng có một vài con cá khô; còn thịt lợn thì đường như là điều gì đó quá xa xỉ.
Những bữa ăn đạm bạc thế này lặp đi lặp lại quanh năm...
Đồ dùng cá nhân để ăn cơm hết sức đơn giản
Các em phải tự tập thói quen sinh hoạt ngay từ nhỏ, mọi công việc có thể làm được
Hai chị em chuẩn bị trang phục để tới trường
Hiệu trưởng liên trường cấp Tiểu học và THCS Đỗ Văn Tâm cho biết, năm học này đã vận động được rất nhiều học sinh nghỉ học đến lớp; chưa xảy ra trường hợp bỏ học nào. Đó cũng là kỳ tích của vùng đất khó.
Ở nơi khó khăn này, những quyển sách, báo đến tay các em sẽ được truyền đọc tới bao giờ nhàu nát quyển báo thì thôi
Để đảm bảo có điện cho lớp học và điện sinh hoạt, thầy và trò thường xuyên sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện mini
Nhằm chia sẻ, động viên những học sinh nghèo hiếu học, vừa qua Chương trình tình nguyện từ thiện "Nâng bước học trò nghèo" do Chi đoàn Đài Phát thanh & Truyền hình Sơn La, cùng các chi đoàn báo chí và Tổ chức Áo ấm mùa đông phối hợp thực hiện đã trao tặng các em học sinh nghèo vượt khó tại Háng Đồng 70 xuất học bổng; hơn 1.000 quyển vở học sinh, 40 tập giấy A4, 130 đôi dép nhựa và hơn 500 bộ quần áo ấm mùa đông.
Lần đầu tiên, tại rẻo cao đại ngàn đã diễn ra đêm giao lưu văn nghệ và tiết mục lửa trại đã thu hút hàng ngàn người dân tham gia. Những điệu xoè ô, múa khèn dập dìu, e ấp của dân tộc Mông đã làm ấp áp thêm bản làng vốn đìu hiu trong sương lạnh. Cũng trong dịp này, buổi giao lưu "Nâng bước học trò nghèo", đó là tâm nguyện mà bất cứ ai đặt chân đến vùng đất khó khăn này cũng đều trăn trở. Điều đáng nói là giữa vùng đất mịt mùng mây phủ, vẫn còn có những thầy cô giáo tâm huyết, đam mê cống hiến, tận tâm với trò nghèo. Mai đây, những trẻ em vùng cao Háng Đồng sẽ tiếp bước đi tìm con chữ, viết nên những giấc mơ đổi thay vùng đất khó mà người dân nơi đây đã bao đời kiên gan bám núi mưu sinh.
Theo GDVN
Chùm ảnh: Gian nan gieo con chữ vùng cao, vùng sâu Để có thể mang được con chữ đến với trẻ em học sinh vùng sâu, vùng khó khăn nhiều giáo viên ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum không chỉ chịu nhiều vất vả mà có lúc còn phải mang cả mạng sống của mình ra để đánh cược với tử thần. Trước đây để vào được làng Kpắih (xã Ayun, Chư Sê,...