“Báo cáo thầy, cụ Rùa quá đẹp!”
TS Bùi Quang T, Trởng nhóm chẩoán vành choa Gm chia sẻ, học trò củ ông thốt lên nh vậy khc “mục kích” cụ. TS T cũng tự hào vớic ông đ trị cho cụ Gm.
“Cứu ngời hay cứua!”
Cụ Gm luôc nhiu ngời quan tâm, dành những tình cảmc biệt, thậm chí không ít ngời còn gắ với yu tố tâm linh. Nhận nhiệm vụ, ô cảm thấy áp lực?
Áp lực cũ, nhi nói thy, với t cách làt nhà khoa học nghiên cứu v bệnh thủy sả gần 40 năm nay, tôi coi cụ nht bệnh nhâc biệt củ mình. Dĩ nhiên, nhiu ngời dân quan tâm tới cụ và tôi cũng làt ngời dân nên tôồng cảm với mọi ngời. Các cụ nói là tâm linh, tôi cũ suy nghĩ, nhng nu cứ tô lên thành thần thì chẳi chữ trị gì nữ.
Áp lực là ở v sau, còn trớc ht, vẫn phảt trách nhiệmnh lên trên. Tôi nói chẳng hạn thy,t bác sĩ có giỏâu, khi chữ cho ông vua mà s thì sao chữc.
Nhng liệu có chúto gọi là “run” khi ti?
ng! Tôi bình tĩnh làm thôi vì tôi cũng từng rất nhiu lầnnh cho thuỷ sản với áp lực phải thành công rất lớn. Tôi suy nghĩ thy, làt sinh vật thì phải sống theoúng quyt củt sinh vật.
Có chuyện vui là “giáo s rù” Hà Đình Đức phật lòng, thậm chí phản ứng thẳng với những ngời có cách gọi “khôngúng mực” v cụ. Vậy ông gọi là gì?
Tôi gọi là Gm. Quen mồm thì tôi gọi là cụ tôn trọng theo mọi ngời. Tôi cũng hay nói vui khi cùng anh em trongội ti: “Thôi cụ thông cảm cho con cháu xuống sử sang sắcẹp cho cụ”. Khi ngời ta tôn lên, mình cũng không nên phủ nhận, phản bác. Cũ ngời trongội khi xuống thấy cụ là chắp tay váấy…
Có c hội tiế nhiu lần, vậy cóiu gì ở cụ khin ông “ấn tng”?
Ấn tng lớn nhất là cụ… rất hin. Lúcầu tôi cũ chút lo lắng vt cá th lớn nh th. Tôi không xuốngc trựp vì tay chân không khỏe nh thanh niên nhng tôi lo nhất khi anh em lao xuống mà phản ứng củ cụ mạnh mẽ thì rấtáng ngại. Nhng cuối cùng, cụ lại rất hin lành.
Vừ hôm kia, chúng tôi tởng là phảánh bắty khác nhng cuối cùng chỉc đ cụ vào lồng, kéo lê bôi thuốc, rất ngon lành. Vậy nên tôi cũng thầm nghĩ hay là cụồng ý và nhiu ngời cũng nói vui vậy.
TS. Bùi Quang T – Trởng nhóm chẩoán vành choa Gm.
Nhng chẳng nhẽ trong tất cả các lần chữ trị cụ cha h cót phản ứng thái quá?
Tôi chy phản ứng gì. Có những thuốc chúng tôi sử dụng trên ba ba, bôit cái lập tức chúng quay ngoắtầu lại, nhng cũng dùng loại thuốcy, cụ hoàn toàn khôn ứng gì.
Thực t, baầu chúng tô có phng át ra là nu chẳng may cụ “khp” vào ai thì cứu rù hay cứu ngời. Nghĩấy cũng hi chùấy… Dĩ nhiên chúng tôi phải lo chuyệnyảm bảo tất cả các tình huống mình phải tính ht.
Video đang HOT
Nhng rất may, mọic không nh vậy. Các anh emnh, có ngời còn sờ cả vào mũi cụ mà tôi còn phải can,ừng làm cho cụ giật mình. Tôi cũng nhắc anh emừngứng trực diện trớc m.
Tôọc nhiu tài liệu là cha bao giờ cụ tấn công ngời và hôm nay thực t chứng minh, cụ không tấn công thật.
Bệnh ác biệt
“Tô xácịnh quaim cụ làt bệnh nhâc biệt thì trớc ht mình phải lo chẩoá trị tho cho chuẩn. Cũng rất may, tất cả suy nghĩ củ tôi trong chẩoá tngối chính xác. Phácồ củ tôn nayuúng từng bớc, từc tiên lng cụ sẽ bị bệnhy bệnh kia,nh phẩm vào các phòng thí nghiệm xét nghiệmu cho kt quảúng nh vậy”.
Ô th bật mí v nhật ký côngc củ những ngời chăm sóc cụ hàng ngày?
Mỗi ngày chúng tôi cắt cử 2 ngời trựco nhiệtộ,ộ PH củ nớc và cho cụ ăn, i mọộng thái củ cụ. Cả ngày cụ ngon thở bao lần, ăc bao nhiêu…u phải ghi cn kẽ. Nu có hiện tng bất thờng, những ngời trực sẽ gọi cho tôi.
Tất cảu có sổ sách i và sổó chỉ có tôc xem. Những ngời khác tôu không cho xem, còn với nhà báo thì nhất quyt là không (cời)… Tôi coây làt bệnh ác biệt vì cụ làt bệnh nhâc biệt.
Trong trả lời báo chí ông nói rằng cụ không mắc trọng bệnh, nhng nhiu ngời cha hẳ yên tâm v sức khoẻ củ cụ?
Lúcầu nhìn ảnh chúng tôi lo ngại khả năng cụ mắc những bệnh trong nội tạng nh viêm phổi hay nhiễm trùng máu nên khi đ cụ lên tôi phả ý ngay những dấu hiệu xuất hiện ở mũi, miệng, mắt. Tôi lo s mắục, mờ, nhng thực t khôi nh vậy, mắt rất tinh tờng. Tôi nói vui là tôeo kính cha chắc nhìn rõ cụ nhng cụ thì nhìn rõ tôấy. Với những ngời trong ngh, nhìt sinh vật sống quaôi mắt có th bit tình trạng sức khỏe.
Cò, nu có bệnh trong nội tạng nhìn mũi sẽ thấy chảy nớc, nng nữ thì mồm mép chảy nớc nhớt ra nhng tôi nhìni, khô, mũi miệng cụ khô lắm. Tôi cũng dn mấy học trò ý nhng họu vui vẻ bảo “báo cáo thầy, cụ quáẹp”.
Tôi cũng có bài nói v 6 bệnh thờng thấy ở rù mai mm nhngn nay cụ chỉ có vài bệnh không quá nghiêm trọng. Cũi nói thêm, chúng tôi làmc rất nghiêm chỉnh, lấy mẫu kim tr tất cả mẫu bệnh phẩmu đ vào nhữngn xét nghiệm thuộc loại hiệại nhất Việt Nam.
Nhng những vt thng bên ngoài củ cụ cũng rấtáng ngại?
Quan sát thì thấy rõ rà những vt bệnh. 2 chân có hiện tng x cứng hay còn gọi là lo hó da, mất màu xanh xám và trông da nht nh vậy nên tởng lở loét. Còn các vt thng tin trin tốt, khô vấ gì và tôi nghĩ, không quá 30 ngày là có th yên tâm.
Cụ khôn ứng, ngay cả khc bôi thuốc (ảng).
Nh ông nói ở trên là các ông ” làmẹp cho cụ”, vậy trông “nhan sắc” củ cụ ra sao?
Hôm kia đ cụ lên, từ ông Hà Đình Đứcn nhiu ngờu công nhận trông tin trin hn hẳn. Nu trớc nhì lở loét thì nay lành. Nhng vấ da cụ, trở lạúng màu sẽ hi lâu, không tht sớmt chiu.
Còn dĩ nhiên các mầm bệnh chúng tôi sẽ cố gắng cắt dứtim. Và trớc khi trả lại môi trờng hồ chúng tôi cũng sẽ xét nghiệm lạit lầảm bảo chắc chắn không còn mầm bệnho.
Nhiu ngời cũng tò mò vc ăn uống thờng ngày củ cụ. Ô th tit lộ?
Trung bình 1 ngày,t sinh vật nh cụ tiêu tốn thức ăn tngng 1% trọng lng, tức trọng lng 100kg ăn khoảng 0,5-1 kg cá. Vừi cót ngày cụ ăn tới 5 con cá, mỗi con cỡ 0,5kg. Nh vậy làủ tiêu chuẩt bữ.
Cụ ăn nhanh, có khi ngoạmứtôi con cá. Cụ ăn tự nhiên, không h s ngời vàó cũng làtcim củộng vật bò sát. Dự vào cách ăn chúng tôánh giá sức khỏe cụ cũng khôngn nỗi.
Có th cụ chaạtn kích cỡ tố!
Việc chữ lầny cũng là c hội him hoi choc nghiên cứu v cụ và ông cũng là ngờin so với nhiu ngời nghiên cứu khác?
(Cời)… Tôi tự hào nói rằng, duy nhất trên th giới có tô trị cho cụ. n ấy. Nuc thành công thì quá tốt. Say tôi cũ th báo cáo và vit sách v chuyệny.
Theo số liệu ông mới công bố, cụ có trọng lng 169kg, trong khi cụ đngc lu giữ tạn Ngọc Sn có trọng lng 250 kg. Tại sao có sự chênh lệnh lớn nh th giữ hai cá th và liệu có phảiy là do khác nhau v giới tính?
Việc ngày xa cân mình không chứng kin nên cũng không bit tho, nhng nuo chiu dài, cụ trongn Ngọc Sn dài tới 1,8m trong khi cụ hiện nay ở hồ Gm chỉ 1,6m.
Theo tôi, vấy khôi do giới tính mà có th do tuổi, chaạt kích cỡ tố. Chúng tôi cũng pháoán khôi là 2 cá th cùng trong 1 lứ. Có th thấy, cụ rùy với cụ trongn Ngọc Sn cùngt loài, nhng lành em hay con cái thì cha bitc.
D luậng vt cụ nữ trong hồ Gm nay chiã và trị không – chy.
Nhng vẫn còn tình huống là cò khác, nhng cụy him khi nổi?
Chúng tô khẳngịnh gần nh chắc chắ trong b là giống cái và nu có th, cụ còn lại làực thì theo bản năng sẽ bi xung quanh khu vực ấy. Nhng vẫn chy, cũng cha ai chụp ảnhc.
Khả nă hay không thì chắc cũng 50/50 vìúng là nu cá th khỏe thờng ít khi nổi, chỉ 5 – 10 phút nhô mũn thởi lại ln xuống. Nhng bằng chứng khoa học bằng hình ảnh v sự tồn tại củt cá th nữ cũng cha ai có.
Bò sát có tập tính bò lên bờ phi nắng tựnh. Tất cả những gì dính trên mai sẽ bị ánh nắng mt trời chiu làm khô, tiêu diệt. Chúng ta có cái dở là khi làm thápa lại xây thẳngứng lên, rù không leo lêc. Đó là 1 bài học v sinh thái.
Trở lạic cụ nổi, tại sao thời gian qua cụ lại nổi với tần suất lớn nh vậy?
Vì môi trờng quá bẩn, cụ chịu không nổi. Trớcây nớc sạch cụ rù chỉ thò mũn thởi lại ln xuống, ít ai thấyc. Gầây chúng tôo 5 – 7im, dớáyu khô sinh vậto sốngc. Kéo lới thử nhiu lần cũng chỉ bắtc con cá chép con con bằng 2ầu ngón tay.
Cho, vấ còn bận tâm nhất là dọn môi trờng hồ, tha ông?
Đúng vậy! Tôi hay nói nói với nhiu ngời trong ngh, phải rót tin làm hồ, nuôi tôm hay chính là nuôi nớc… Gm cũng vậy, làm sạch nớc thì hồ sẽ sống và rù hồ Gm cũng sống khỏe. Có khi lúcó cụ nổi sẽ là vui vẻ chứ khôi bệnh.
Xin cảm n ông!
Theo Dân Trí
Cụ rùa Hồ Gươm đã có hậu duệ?
Trong ngày vây bắt cụ rùa, những người kéo lưới đã bắt được một con rùa to bằng chiếc nón, không phải rùa tai đỏ, nặng khoảng 20kg.
Sau khi vây bắt thành công cụ rùa ngày 3/4 vừa qua, dư luận lại xôn xao thông tin có hay không cá thể cụ rùa khác dưới Hồ Gươm? Trao đổi với chúng tôi về vấn đề này, ông Nguyễn Ngọc Khôi khẳng định, hiện tại, rất khó để xác định có bao nhiêu "cụ rùa" Hồ Gươm. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm nhiều năm nghiên cứu về rùa và cũng là người chỉ đạo việc vây bắt cụ rùa Hồ Gươm, ông chắc chắn, còn ít nhất một cá thể cụ rùa khác.
Ngoài cá thể cụ rùa đang được chăm sóc tại "bệnh viện", ông Khôi khẳng định chắn chắn còn một cá thể cụ rùa khác ở Hồ Gươm.
Theo lời ông Khôi , trong cuộc vây bắt ngày 3/4 vừa qua, hai cụ rùa đã đồng thời nổi ở hai vị trí khác nhau. Cuộc vây bắt hôm đó chia làm 4 tổ xác định vị trí cụ rùa. Ông Khôi phát hiện đầu cụ rùa nổi lên ở phía đền Ngọc Sơn, một tốp khác nhìn thấy lưng rùa nổi lên ở phía UBND TP Hà Nội.
"Sau khi phán đoán, cụ rùa nổi đầu có thể sức khỏe yếu hơn nên chúng tôi đã thống nhất vây bắt cá thể ở phía đền Ngọc Sơn trước. Theo quan sát của tôi, đó không phải lần duy nhất hai cụ rùa cùng nổi một lúc. Cũng có thể cụ rùa nổi phần lưng có màu xanh thẫm hơn, lẫn với màu nước nên nhiều người không để ý quan sát thấy", ông Khôi cho hay.
Cũng theo ông Khôi, trong ngày đưa cụ Rùa bị bệnh lên tháp chữa trị, những người kéo lưới đã "bắt được" một con rùa con, to bằng chiếc nón, không phải rùa tai đỏ, nặng khoảng 20 kg. Một số người phán đoán, rất có thể đó là hậu duệ của rùa Hồ Gươm.
Tuy nhiên, ông Khôi cho rằng, chưa có cơ sở để khẳng định điều này: "Để xác định đó có phải "con cháu" của cụ rùa hay không phải được các chuyên gia mang lên xét nghiệm ADN. Tuy nhiên, ngay hôm đó do được chỉ đạo chỉ tập trung đưa cụ rùa "bệnh" lên chữa trị nên chúng tôi đã cho thả cá thể này xuống nước".
Nhiều vết thương trên cơ thể cụ rùa đã tự lành.
Về tình hình sức khỏe của cụ rùa đang được chăm sóc trong "bệnh viện", ông Khôi cho biết, hiện tại sức khỏe của cụ khá ổn định, những vết thương trên cơ thể cụ cũng không đáng lo ngại như nhiều người tưởng.
"Vết thương trên lưng cụ rùa hiện đã gần lành hẳn, còn phần da đổi màu trên cổ được cho là bị động vật khác cắn thực chất không phải vết thương, có thể đó chỉ là vết "rỗ" đồi mồi do tuổi tác. Việc cụ rùa thường xuyên nổi lên trong thời gian gần đây có thể là do tập tính của loài rùa nổi lên vì thời tiết thay đổi hoặc muốn phơi nắng. Hiện tại, cụ chỉ còn một vết thương nhỏ ở vai, rộng khoảng 3cm".
Hiện tại, các nhà khoa học đang tiến hành các biện pháp chăm sóc cụ rùa. Tôi cho rằng, sức khỏe cụ sẽ nhanh chóng ổn định. Còn nếu cấp trên ra quyết định việc tiến hành việc vây bắt cá thể cụ rùa Hồ Gươm khác tôi sẽ tham gia", ông Khôi nói.
Theo Bưu Điện Việt Nam
Lại cãi nhau chuyện Hồ Gươm có ba "cụ" rùa Trong khi nhà "rùa học" PGS Hà Đình Đức nhất định cho rằng Hồ Gươm chỉ có một "cụ" rùa thì rất nhiều người, cả người dân bình thường và nhà khoa học cũng lên tiếng khẳng định có tới hai "cụ", thậm chí là ba "cụ". Sự việc ngày 3.4, trong khi vây bắt rùa Hồ Gươm, người ta đã phát hiện...