Bài học về tình yêu chân thành giữa Tây Thi và Phù Sai
Dù được cống nạp sang đất nước kẻ thù để thực hiện sứ mệnh cứu quốc và dù đã có người tình trong mộng, nhưng, trước sự chân thành của Phù Sai, Tây Thi đã rung động và yêu thật lòng
Tây Thi vốn được cho là người đứng đầu trong Tứ đại mỹ nhân Trung Hoa. Cái tên ấy rất nổi danh trong lịch sử Trung Hoa, đi vào phim ảnh rất nhiều và ắt hẳn, không ai là không biết đến. Nàng được mệnh danh là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành, là người phụ nữ vạn người mê, nhan sắc của nàng khiến chim sa cá lặn. Chỉ cần hoa nhìn thấy nàng cũng rủ xuống vì hổ thẹn. Chỉ cần cá nhìn thấy nàng cũng phải đắm mình xuống nước vì thấy thua kém.
Cũng chính vì nhan sắc ấy của nàng nên Việt Vương Câu Tiễn, một vị vua thất trận đã tính kế, đưa nàng sang làm &’gián điệp’ cho Ngô Vương Phù Sai, nhằm dùng sắc đẹp để mê hoặc vị vua này, khiến ông ta phải diệt vong.
Theo lich sư ghi chep, Tây Thi tên thật la Thi Di Quang, sống ở thôn tây, núi Trữ La, Gia Lãm cua nước Việt cổ. Hoanh canh gia đinh rât ngheo: cha bán củi, mẹ dệt vải, nhưng Tây Thi lai đươc trơi ban cho môt nhan săc tuyêt trân, kho ai sanh băng. Theo giai thoai, ngay ca khi Tây Thi chau may vi bênh tât cung toát lên vẻ đẹp mê hồn khiên ngươi ta say đăm.
Tây Thi cũng chỉ là người con gái bình thường, mong muốn co đươc môt cuộc sống an lanh, hạnh phúc cho du co vât va bên người mình yêu thương, nhưng chinh vi cai đep đa cươp đi cua nang nhưng khao khat binh di ây. Tây Thi la my nhân đươc Câu Tiễn tuyển chọn ra tư 2.000 mỹ nữ trong thiên hạ, đê rôi rơi vào vòng xoáy của quyền lực, chiến tranh, ly tán và rôi mang tiếng xấu “ hồng nhan họa quốc”.
Tây Thi cũng chỉ là người con gái bình thường, mong muốn co đươc môt cuộc sống an lanh, hạnh phúc cho du co vât va bên người mình yêu thương, nhưng chinh vi cai đep đa cươp đi cua nang nhưng khao khat binh di ây. (ảnh minh họa)
Ngô Vương Phù Sai nổi tiếng là người hoang dâm và háo sắc. Thế nên, chọn Tây Thi chính là đòn chí mạng khiến vị vua này bại hoại giang sơn. Và sau khi Tây Thi được cống nạp sang nước Ngô, trước vẻ đẹp của nàng, vị vua này đã không thể kìm được lòng, say nàng như điếu đổ. Tây Thi cũng vì nhiệm vụ mà làm hết cách để mê hoặc Ngô vương, khiến ông ngày ngày đam mê trong tửu sắc, quên mất nhiệm vụ chính của mình là trị quốc. Với người dân nước này, Tây Thi chính là &’hồng nhan họa quốc’.
Vốn vô cùng yêu thương Phạm Lãi, một tướng quân của Việt Vương Câu Tiễn, nhưng Tây Thi vẫn phải chấp nhận sang nước Ngô để thực hiện nhiệm vụ cao cả của mình. Ban đầu, mới chỉ là mục đích lôi kéo vị vua này để &’trả thù’ cho đất nước. Nhưng trước tình cảm ái mộ và sự chiều chuộng, yêu thương chân thành của Phù Sai, Tây Thi đã rung động.
Câu Tiễn và Phạm Lãi nhiều lần vạch kế hoạch để hại Ngô Vương nhưng Tây Thivì tấm lòng của mình nên quyết định không làm. Nàng không muốn hại người yêu thương và hết lòng tin tưởng của mình. Tình cảm của Phù Sai đã khiến nàng cảm kích, yêu và cả thương hại. Thương một ngày nào đó ông sẽ gặp phải cảnh trớ trêu. Tuy vậy, vì nhiệm vụ, nàng vẫn phải hoàn thành, không muốn mang tội &’phản quốc’.
Phù Sai được Tây Thi, mừng và rất chiều chuộng nàng:
Video đang HOT
Tây Thi được ở đài Cô Tô với Phù Sai, mỗi khi đi chơi đâu thì nghi vệ chẳng khác gì phi hậu. Trịnh Đán ở Ngô cung, ghen với Tây Thi, uất ức không nói ra được, hơn một năm thì chết. Phù Sai thương lắm, đem chôn ở núi Hoàng Mao và lập đền thờ cúng. Chuyện này sau sẽ kể tiếp, bây giờ hãy nói Phù Sai yêu Tây Thi, sai Vương Tôn Hùng lập ra cung Quán Khuê ở núi Linh Nham, trang sức toàn bằng châu ngọc để làm chỗ cho Tây Thi ra chơi. Ở đấy có lập ra Hưởng Điệp lang. Tại sao lại gọi là Hưởng Điệp? Điệp là chiếc guốc. Nguyên là người ta đào hầm ở dưới đất chỗ hành lang, đặt ở đấy rất nhiều chum, bên trên lát ván, để Tây Thi và cung nhân đi guốc lượn ở đấy, tiếng kêu leng keng, cho nên gọi là hưởng điệp.
Phù Sai lại sai người trồng hoa ở Hương Sơn, để Tây Thi và cung nhân chở thuyền đi hái hoa. Nay vẫn còn một dãi nước ở phía nam núi Linh Nham, đó tức là chỗ Tây Thi hái hoa ngày xưa. (Ảnh minh họa)
Trên núi có hồ Ngoạn Hoa, ao Ngoạn Nguyệt. Lại có giếng gọi là giếng Ngô Vương, nước trong suốt, Tây Thi thường đứng ở trên mà soi mặt, Phù Sai đứng ở bên cạnh, sẽ lấy tay vuốt tóc cho Tây Thi. Lại có động gọi là động Tây Thi, Phù Sai và Tây Thi cùng ngồi ở đấy, đá ở ngoài cửa động có nhiều chỗ sụt, nay người ta gọi là vết chân Tây Thi. Trên núi lại có Cầm Đài, Phù Sai thường cùng với Tây Thi gẩy đàn ở đấy. Phù Sai lại sai người trồng hoa ở Hương Sơn, để Tây Thi và cung nhân chở thuyền đi hái hoa. Nay vẫn còn một dãi nước ở phía nam núi Linh Nham, đó tức là chỗ Tây Thi hái hoa ngày xưa.
Lại có Thái Liên hình ở phía đông nam thành đô, đó là chỗ Phù Sai cùng Tây Thihái sen. Phù Sai lại bắt đào một con sông nhỏ ở trong thành, từ nam sang bắc, rồi làm cái buồm gấm để đi chơi thuyền, gọi là Cẩm Phàm hình. Phía nam đô thành có Trường Châu uyển, để làm nơi săn bắn. Lại có Ngư Thành để nuôi cá, Áp Thành để nuôi vịt, Kê Bi để nuôi gà, Tửu Thành để nấu rượu. Lại thường cùng với Tây Thi ra nghỉ mát tại Nam Loan ở Tây động đình, đó là một cái vịnh độ hơn mười dặm, ba mặt đều là núi, chỉ có mặt nam trông như cửa khuyết. Phù Sai cho chỗ ấy là một nơi có thể qua mùa hè được, mới đặt tên là chỗ Tiên. (Trích đoạn Đông Chu liệt quốc) Sỡ dĩ nhà Vua tốn của và nhân lực để xây cung điện cho Tây Thi vì ông ta quá yêu nàng.
Du đong vai môt gian điêp, nhưng du sao tinh cam yêu thương, sư sung ai ma Ngô vương Phù Sai danh cho Tây Thi la hoan toan co thưc. Ơ đo, nang muôn gi đươc nây, ăn ngon măc đep va tha hô hô mưa goi gio.
Câu chuyện tình của Phù Sai và Tây Thi thực sự chính là một câu chuyện tình yêu đầy bi ai. Dù Tây Thi cũng đem lòng yêu Phù Sai thật nhưng lại không thể đến gần hơn, cũng không thể làm việc hại tới người đàn ông tốt ấy. Còn một người đàn ông như Ngô Vương, sẵn sàng vì người mình yêu mà làm tất cả, cũng chính là một bài học về tình yêu thương chân thành. Sự chân thành ấy đã cảm hóa được con tim của Tây Thi.
Dù rằng, tình yêu dành cho Phù Sai không thể lớn bằng mối tình thề non hẹn bể với Phạm Lãi nhưng có lẽ, quãng thời gian ở bên Ngô Vương mới là quãng thời gian hạnh phúc nhất, sung sướng nhất, đúng nghĩa được yêu nhất của Tây Thi. (ảnh minh họa)
Ngày &’mưu đồ’ của nàng được thực hiện là vào năm 473 trước Công nguyên. Câu Tiễn xuất binh đánh nước Ngô. Ngô Vương Phù Sai thất bại, cầu hòa nhưng Việt Vương Câu Tiễn không chấp nhận, Phù Sai đành tự sát. Nhiều tư liệu cho rằng, Tây Thi cũng vì thương Phù Sai nên cầu xin Câu Tiễn tha tôi cho ông nhưng Việt Vương nhất định không chấp nhận. Phù Sai chết vẫn còn nhớ đến Tây Thi, vẫn hi vọng nàng được sống vui vẻ, hạnh phúc.
Tây Thi trở về nước, dù hoàn thành nhiệm vụ nhưng lại vô cùng đau lòng trước cái chết của người đàn ông yêu thương, che chở cho mình hết mực. Nàng áy náy, suy nghĩ, day dứt lương tâm vì cho rằng, chính nàng là người gây ra mọi chuyện. Số phận nang ra sao, hiện vẫn chưa có được sự thống nhất. Co ngươi cho răng ngay đêm hôi quôc, Tây Thi đa bi Câu Tiên goi vao hâu ha, nhưng Tây Thi một mực khước từ nên Câu Tiễn khép nàng vào tội kháng lại lệnh vua rồi đem xử tử. Co ngươi noi vi hoang hâu cua Viêt Vương xem Tây Thi la môi hoa lơn nên đa sai ngươi dim nang xuông sông cho đên chêt. Co ngươi lai cho răng Tây Thi đa trơ vê sông ân dât cung môt ngươi tinh cu tên la Pham Lai. Cũng có tài liệu ghi lại rằng, nàng đã vì nhớ thương Phù Sai, vì cảm thấy có tội với ông mà đã gieo mình tự vẫn ngay trên cổng thành nước mình.
Dù rằng, tình yêu dành cho Phù Sai không thể lớn bằng mối tình thề non hẹn bể với Phạm Lãi nhưng có lẽ, quãng thời gian ở bên Ngô Vương mới là quãng thời gian hạnh phúc nhất, sung sướng nhất, đúng nghĩa được yêu nhất của Tây Thi. Ngô Vương yêu nàng, chiều nàng, cung phụng nàng, nàng muốn gì được nấy. Chỉ có một người yêu chân thành mới có thể làm tất cả những điều đó vì người mình yêu.
Với Tây Thi, Phù Sai luôn biết cách làm cho nàng bất ngờ bởi những hành động ngọt ngào. Một tình yêu như thế, thật sự đáng ca ngợi dù rằng kết cục của nó thật bi ai.
Câu chuyện của Tây Thi có quá nhiều giai thoại khác nhau nhưng không thể khẳng định một điều, tình yêu phải cần đối đãi với nhau bằng tấm lòng chân thành. Và chỉ có sự chân thành mới cảm hóa được trái tim đối phương, sự chân thành cũng có thể biến một con người từ không yêu thành yêu. Đối với Tây Thi, dù đã yêu Phù Sai nhưng không bao giờ dám thừa nhận bởi trong tâm tưởng của nàng, vẫn còn hình bóng của người cũ Phạm Lãi. Chỉ là, cuối cùng, chắc chắn, tình yêu chân thành và cái chết của Phù Sai sẽ khiến Tây Thi nhớ nhung cả đời.
Theo Eva
Tiết lộ choáng váng về đệ nhất mỹ nhân Trung Quốc cổ đại
Với tất cả mọi người, khi nhắc đến tứ đại mỹ nhân cổ đại ở Trung Quốc đều nhắc đến Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân và Dương quý phi. Đây được coi là bốn mỹ nhân đẹp nhất, là thước đo chuẩn mực về cái đẹp cho phụ nữ trong thiên hạ. Ảnh minh họa chân dung Tây Thi.
Đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân là Tây Thi, nhưng nếu chỉ dùng tiêu chí về nhan sắc để bình bầu có lẽ danh hiệu đệ nhất mỹ nhân cổ đại phải dành cho Mao Tường. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Trong chính sử không tìm thấy những ghi chép cụ thể chỉ biết nàng vốn là ái thiếp của Việt Vương Câu Tiễn cuối thời Xuân Thu. Trên thực tế, Mao Tường mới chính là hiện thân của cái đẹp. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Câu thành ngữ "Chim sa cá lặn" vốn dành để miêu tả vẻ đẹp của Mao Tường, Li Cơ nổi tiếng trong "Trang Tử Tề vật luận", và nàng mới chính là nguyên mẫu của vẻ đẹp " cá lặn" chứ không phải Tây Thi. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Các văn nhân hậu thế khi nhắc đến vẻ đẹp của mỹ nữ đầu tiên đều nhắc đến Mao Tường rồi mới đến Tây Thi. Nhưng vì sao Mao Tường lại không nổi tiếng như Tây Thi? Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Thực ra, các mỹ nhân trong tứ đại mỹ nhân hoàn toàn không chỉ đánh giá dựa trên nhan sắc mà còn dựa vào bối cảnh chính trị. Ngoài nhan sắc trời ban hơn người, những mỹ nhân này đều gánh trên vai một trọng trách chính trị của lịch sử, vì thế mà trở nên nổi tiếng với hậu thế. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Xưa nàng Tây Thi xả thân cứu nước Việt, Vương Chiêu Quân nhẫn nhịn vì đại nghĩa, Điêu Thuyền dùng mình làm mỹ nhân kế ly gián cha con Đổng Trác-Lã Bố, Dương quý phi trở thành tác nhân gây ra "An sử chi loạn". Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Mao Tường tuy nhan sắc nổi trội hơn cả, nhưng vốn là một sủng phi chỉ an phận thủ thường với cuộc sống bình yên chốn hậu cung nên ít được hậu thế biết đến và nhắc tới. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Còn Tây Thi thân nữ nhi yếu đuối nhưng lập nên "kỳ tích vĩ đại", xả thân giúp Việt diệt Ngô, đối với hậu thế nàng luôn nhận được sự đồng cảm, ngưỡng mộ và thương cảm, cuộc đời nàng gắn với một giai đoạn lịch sử vì thế luôn được quan tâm, bình luận và trở nên nổi tiếng. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Ngoài ra, có một giả thuyết cho rằng, vào cuối thời Xuân Thu, Việt Vương Câu Tiễn chính là một điển hình "anh hùng yêu mỹ nhân", nếu Tây Thi thực tế mới là mỹ nhân đẹp nhất có lẽ Câu Tiễn đã đổi ý dùng Mao Tường thay Tây Thi đến nước Ngô làm gián điệp và những cái tên trong tứ đại mỹ nhân cổ đại có lẽ đã khác. Ảnh minh họa chân dung Mao Tường.
Theo_Kiến Thức