Bác sĩ và những ám ảnh tại phòng cấp cứu
Rời khỏi nhà những nạn nhân của tai nạn giao thông, nơi những mất mát, đau đớn vẫn mỗi ngày mỗi chồng chất, chúng tôi quay về những phòng cấp cứu của bệnh viện, nơi mỗi ngày lại tiếp nhận thêm những nạn nhân mới, những nỗi đau mới…
Trên hành lang
Chiều tối chập choạng cuối tháng 9 trời mưa nặng hạt. Phòng cấp cứu kề sát cổng Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình (Q.5, TP.HCM) lúc nào cũng mở sẵn. Chốc chốc lại nghe tiếng còi xe cấp cứu vẳng tới inh ỏi gấp gáp, những hộ lý điều dưỡng chạy ào đến đỡ bệnh nhân, chuyển ngay lên băng ca rồi đẩy nhanh vào.
Một người đàn ông tự chạy xe máy đến. Đầu xe lảo đảo của ông chen cả vào cửa phòng cấp cứu khiến bảo vệ không kịp phản ứng. Vẻ mặt đầy đau đớn và tái nhợt, ông thều thào kêu: “Tui bị xe tông, nó bỏ chạy rồi…”. Chừng như đã quen với những tình huống bất ngờ này, hộ lý Trần Công Thuận chạy ngay đến đỡ người đàn ông, tháo áo mưa và lấy xe lăn đẩy nạn nhân vào. Ông cho biết tên là Thành Đô, 50 tuổi, ở huyện Bình Chánh, vừa bị một xe máy chở hàng cồng kềnh tông phải trên đại lộ Võ Văn Kiệt. Chiếc xe gây tai nạn đã bỏ chạy, mặc kệ ông với vết thương đẫm ướt máu cả một bên ống quần. Chỉ nhìn từ bên ngoài đã thấy đầu gối trái của ông bị biến dạng. Một bảo vệ bệnh viện vào dắt chiếc xe của ông Đô ra, bức xúc nói: “Chạy ẩu gây tai nạn cho người ta rồi đành đoạn bỏ đi. Thật ác quá. Ông này bị vậy chắc chữa hết nhiều tiền, tốn kém lắm, nhưng dẫu sao vẫn may mắn hơn nhiều người phải mất mạng…”.
Ông Đô vừa được bác sĩ tiếp nhận, ông Thuận lại tiếp tục đẩy băng ca ra sân đỡ một bệnh nhân khác. Ông lầm bầm: “Lại đụng xe nữa…”. Năm nay đã gần 60 tuổi, chỉ vài tháng nữa là hộ lý Thuận nghỉ hưu nhưng ông vẫn nhanh nhẹn, xốc vác. Ông chạy đi chạy lại không biết mệt, chỉ bằng vài động tác đã dễ dàng chuyển bệnh nhân từ băng ca này sang băng ca khác, gọn gàng, nhẹ nhàng…
Bị tai nạn giao thông, nạn nhân tự chạy đến bệnh viện, vào phòng cấp cứu, trên đầu còn đội mũ bảo hiểm
Video đang HOT
Ở Bệnh viện Chợ Rẫy, phòng cấp cứu, chấn thương sọ não liền kề nhau. Bệnh nhân nằm trên giường xếp san sát. Người lịm đi trong cơn mê, người quằn quại đau đớn, người băng bó trắng toát, người dây dợ kim ống gắn đầy, người lại phải dùng dây cột chân tay vào thành giường… Bác sĩ, điều dưỡng, y tá, hộ lý chạy lui tới tất bật không ngơi nghỉ. Bên ngoài, người nhà bệnh nhân đứng ngồi không yên, thất thần, hoảng hốt. Hỏi thăm thì hầu hết mọi người đều vừa nhận được tin dữ khi người thân bị tai nạn giao thông. Cứ một lát lại thấy một người hớt hải chạy tới.
Chị P. (Tân Bình, TP.HCM) đứng ngóng ở cửa phòng cấp cứu được hơn 15 phút thì bác sĩ ra gọi vào. Anh trai chị đã không thể qua khỏi. Chị nấc lên, cùng với nhân viên bệnh viện đẩy chiếc băng ca ra khỏi phòng. Những lao xao, ồn ã bên ngoài hành lang lặng đi. Không ai bảo ai, tất cả mọi người đều tự động lùi lại, tránh đường cho chiếc băng ca đi dọc hành lang hun hút. “Chị ấy còn giữ được bình tĩnh, chứ có nhiều người ngất xỉu, rồi gào khóc. Cảnh phòng này đã thương tâm lại càng thêm thê lương…”, một hộ lý nhìn theo bóng chiếc băng ca đẩy người xấu số thở dài nói. Anh chuẩn bị cho ca trực đêm, nhìn ra cơn mưa mịt mù bên ngoài rồi tự nhủ đầy kinh nghiệm: “Sắp tới giờ cao điểm, tăng tốc rồi đó”.
Bác sĩ Phạm Trí Dũng, trưởng khoa cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết đến 2/3 số ca tai nạn giao thông vào cấp cứu bị chấn thương sọ não, nguy hiểm tính mạng, lại kèm theo nhiều chấn thương khác ở hàm mặt, tứ chi, nội tạng. “Và đa số là nam, trẻ tuổi, trong độ tuổi lao động, là trụ cột gia đình”, bác sĩ Dũng thở dài. Bác sĩ Trần Quang Vinh, trưởng khoa hồi sức ngoại thần kinh, cho biết chi phí điều trị những bệnh nhân này dao động 2-5 triệu đồng/ngày. Như thế đủ thấy gánh nặng lên gia đình là như thế nào. “Nhiều bệnh nhân phải sống cuộc đời thực vật, có người tỉnh lại nhưng bị liệt bộ phận, liệt nửa người… Cảnh khổ không thể nào nói cho hết” – bác sĩ Vinh tư lự bên hành lang phòng bệnh.
Bên ngoài lại có tiếng còi xe cấp cứu.
Bệnh nhân bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thông điều trị ở Bệnh viện Chợ Rẫy
Trong lòng người
Mấy anh bảo vệ Bệnh viện Chợ Rẫy nói có đêm có tới cả trăm ca cấp cứu mà trong đó tai nạn giao thông chiếm đa số. Ở Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình, “chắc chỉ kém tí xíu”, anh Cường, thâm niên 20 năm bảo vệ bệnh viện, nói. “Với các ca tai nạn giao thông, tụi tui cực lắm. Bồng bế, khiêng vác, đưa người vào phòng cấp cứu chỉ là chuyện nhỏ, còn phải đi tìm thân nhân để báo tin. Nhớ cái hồi điện thoại di động chưa phổ biến, phải tìm giấy tờ, hỏi tổng đài số điện thoại nhà, không có lại phải tìm số những nhà lân cận…”, anh Cường kể.
Bây giờ thì điện thoại di động phổ biến rồi nhưng cũng có những người không có, nhất là khi Sài Gòn lại là nơi tập trung dân nhập cư, vẫn có người được đưa vào cấp cứu mà trên người không có lấy một mẩu giấy tờ nào để có thể tìm tông tích. “Gặp những trường hợp đó thật là khó xử cho bệnh viện – anh Cường nói tiếp – Chúng tôi chỉ biết giao bệnh nhân cho bác sĩ và ngồi cầu trời cho họ tỉnh lại, nhớ ra manh mối gì đó để tìm người thân. Rồi lại có bao nhiêu người không thấy người nhà về, nhao đi tìm hỏi khắp các bệnh viện nữa. Gặp tụi tôi họ nhào vô hỏi, lắc hay gật thì ánh mắt họ cũng vẫn vừa sợ hãi vừa hi vọng. Chứng kiến những cảnh đó thật thương, chỉ mong ra đường đừng ai bị đụng xe…”.
Đó cũng là mong ước của ông Trần Công Thuận và cả vợ ông với thâm niên hơn 30 năm làm hộ lý Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình. Đặc điểm của tai nạn giao thông là bất ngờ, nên ông Thuận cứ bị ám ảnh bởi những bệnh nhân vào cấp cứu với thân thể bầm giập, biến dạng với nguyên những bộ đồ đi làm, đi chơi, đi tiệc trên người. “Có nhiều trường hợp bác sĩ đã gặp rất nhiều khó khăn vì một chiếc vòng tay, nhẫn không tháo ra được khỏi cánh tay sưng vù, tiến trình cấp cứu bị chậm trễ, có khi dẫn đến hoại tử bộ phận. Nên tôi đã chế ra vài cái kềm để cắt giúp họ…”, bộ dụng cụ của ông Thuận đã giúp được rất nhiều cho bác sĩ và bệnh nhân.
“Công việc của chúng tôi ở phòng cấp cứu thật sự là vất vả, môi trường thì như ai cũng thấy và báo chí cũng đã đăng: Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình giống cái bến xe liên tỉnh, áp lực thì căng thẳng, từng giây từng phút đều liên quan đến sinh mạng bệnh nhân… Nhưng đã đến bệnh viện, không mấy ai kêu ca về sự chật chội, bừa bãi, họ chỉ không bằng lòng khi gặp thái độ vô cảm, lạnh lùng. Tôi luôn tự dặn mình và học trò mình như vậy. Và mong bớt tai nạn đi để đỡ khổ cho bao nhiêu người. Khi đó tôi thất nghiệp cũng được”, ông Thuận tâm sự cạn lòng sau ca trực. Nhưng chỉ còn vài tháng nữa là ông đến tuổi về hưu mà tai nạn giao thông vẫn chưa giảm, công việc ở phòng cấp cứu mỗi ngày vẫn tất bật.
Theo 24h
Sêrêpốk: Năm tháng sau thảm nạn
Đêm 17/5/2012 có lẽ là đêm chẳng bao giờ quên đôi với nhiêu người dân tại Đắk Lắk. Bàng hoàng, thảm khôc... là tât cả những gì mà những người chứng kiên sự viêc và thân nhân các gia đình trải qua khi chiêc xe khách xuât phát từ huyên M'Đrắk đi vê TP.HCM đã phải dừng lại và châm dứt hành trình vĩnh viên. Xe rơi xuông dòng sông Sêrêpôk, 34 người tử nạn.
... Nôi đau rôi sẽ nguôi ngoai nhưng những mât mát sẽ còn mãi day dứt với người ở lại.
Ngôi nhà bé mọn
Chiêu xuông, bà Hạnh dân ba đứa cháu ra khu nghĩa địa nơi cha mẹ chúng đang nằm. Đã gân năm tháng trôi qua, cỏ dại đã xanh trên phân mô của anh Ven Gia Lâp và người vợ là Hô Thị Thủy (thôn 4, xã Ea Lai, M'Đrắk, Đắk Lắk) - hai trong tông sô 34 nạn nhân tử nạn trên chuyên xe định mênh tại câu Sêrêpôk. Trong không khí se lạnh và nặng trĩu buôn đau, bà Hạnh chỉ kịp đôt nắm nhang chia cho ba đứa cháu rôi bóng bà chợt đô sụp xuông, bờ vai rung lên vì những tiêng nâc. Bà Hạnh khóc. Ba đứa cháu cũng khóc theo. Chị Nguyên Thị Thái - hàng xóm của gia đình anh Lâp - kê từ ngày mât con đên nay, nỗi mât mát quá lớn và đường đôt đã khiên bà Hạnh gây sọp hẳn và gân như chẳng bao giờ bà cười được nữa.
Sống trong khó khăn, ra đi trong đau đớn và đột ngột khi còn cha mẹ già và ba con nhỏ, hoàn cảnh của vợ chông anh Ven Gia Lâp và chị Hô Thị Thủy bi thảm nhât. Anh Lâp và chị Thủy đên với nhau trong nghèo khó từ 13 năm trước, bảo ban nhau làm lụng trên mảnh đất nghèo huyện M'Đrắk. Trước lúc lâm nạn vài năm, cả Lâp và Thủy vay mượn tiên khắp nơi rôi dựng được căn nhà, coi như đó là thành quả chung của nhiêu năm kham khô. "Buôi chiêu trước ngày xảy ra tai nạn, thằng Lâp gọi điên nhờ tôi chạy xuông nhà trông cháu giùm đê hai vợ chông nó đưa nhau xuông TP.HCM khám bênh, ra đi nó còn hứa đúng hai ngày sẽ vê. Nào ngờ nó đi miêt đên hôm nay vân chẳng thây tăm tích đâu..." - bà Hạnh nghẹn ngào. Nghe đên đây, đứa con út của anh Lâp là Ven Thị Mỹ Ngọc (4 tuôi) ánh mắt ngơ ngác nhìn bà ngoại thắc mắc: "Ngoại nói không đúng, ba mẹ con đi Sài Gòn vê rôi nhưng giờ đang nằm ngoài nghĩa địa mà ngoại".
Cha mẹ đều mất, ba đứa trẻ họ Ven bỗng chốc lâm vào cảnh mồ côi
Đêm 17 rạng sáng 18/5, khi hay tin anh Lâp, chị Thủy tử nạn gân như cả thôn 4, xã Ea Lai đã thức trắng đêm đê chờ chiêc xe chở thi thê đôi vợ chông trẻ vê nhà. "Thương Thủy, thương Lâp thì môt mà nhìn ba đứa trẻ bông bơ vơ giữa cuôc đời thì đau xót mười" - một người hàng xóm nhớ lại. Bà Hạnh cho biêt sau khi lo hâu sự cho hai con, gia đình đã họp lại và quyêt định cùng nhau san sẻ trách nhiêm nuôi ba cháu gôm Ven Gia Chung (12 tuôi), Ven Thị Mỹ Liên (9 tuôi) và Ven Thị Mỹ Ngọc (5 tuôi). Thương cháu vì mô côi cha mẹ khi còn quá nhỏ, bà cũng chuyên vê ở hẳn đê phụ chăm nuôi các cháu cho đên khi trưởng thành.
Dù biêt cái chết là chia lìa mãi mãi nhưng môi khi nghĩ vê con bà vân cảm thây đau nhức như chuyên mới xảy ra hôm qua. "Có những đêm tôi nằm ôm ba cháu mà khóc ướt gôi vì không biêt rôi cuôc đời ngày mai của chúng sẽ ra sao".
Lá xanh rụng xuông...
Đêm 17/5, sau khi chiêc xe khách bị rơi tại câu Sêrêpôk, có môt người mẹ đã đên Bênh viên Đa khoa Đắk Lắk tìm con sớm nhât và bà cũng là người đâu tiên đau đớn nhìn con. Người mẹ đó là bà Nguyên Thị Bèo - mẹ của hai nạn nhân tử nạn là anh Lê Công Bằng và chị Trân Thị Thanh Trúc (xã Ea Yông, Krông Pắk, Đắk Lắk). Bà Bèo cho biêt chị Trúc và anh Bằng lây nhau được hơn 20 năm nay, do hoàn cảnh gia đình nên chuyển về nhà cha mẹ vợ ở từ ngày lây nhau. "Nó sinh được hai đứa con, thằng đâu đang học năm thứ nhât tại Sài Gòn, còn con bé thứ hai mới 5 tuôi. Chiêu hôm đó hai vợ chông bán được lứa heo thì bàn nhau bê con gái đi Sài Gòn thăm con trai. Chưa kịp trùng phùng đã xa cách" - bà Bèo nhớ lại.
24h đêm, khi nghe tin con lâm nạn, bà Bèo đã thuê xe ôm chạy thẳng vê Bênh viên Đa khoa Đắk Lắk tìm con. Tìm miêt giữa mấy chục thi thể, bà chợt gào lên khi thây con gái mình thân thê đây máu rôi lịm dân. Bà đã lịm hẳn đên hai ngày, gia đình phải thuê bác sĩ chăm sóc ở nhà, sau mới tỉnh dậy lại nghe tiếp tin con rê đã ra đi cùng vợ. Trong nôi đau đớn tôt cùng ây môt phép mầu đã đên: con gái của anh Bằng, chị Trúc là cháu Lê Thị Ngọc Trâm (5 tuôi) đã văng ra khỏi cửa xe và may mắn sông sót. Ông Lê Văn Hiêu - người trực tiêp bê cháu bé đưa đi câp cứu - nhớ lại: "Trước hiên trường vụ tai nạn, tôi choáng váng và chỉ thây môt cháu bé khoảng 5 tuôi trên đâu đây mảnh kính vỡ đang đứng bên cạnh chiêc xe, có lẽ quá hoảng sợ nên cháu bé không khóc mà chỉ đứng nhìn".
Ông Trân Phú - chông bà Bèo - cho biêt ngay cả đên hôm nay cháu Lê Thị Ngọc Trâm vân chưa hiêu thê nào là "chêt". Trong nhân thức thơ dại của môt đứa trẻ vừa mât cha mẹ, "ba mẹ đã chêt" có nghĩa là chỉ vắng nhà môt thời gian rôi sẽ quay trở vê. "Ngày nào Ngọc Trâm cũng đứng ngoài công đợi. Đợi mãi không được nó lại bắt ông bà ngôi vào bàn thờ tụng kinh niêm Phât đê câu cho ba mẹ chóng trở vê".
Môt lúc bảy vòng khăn tang
Câu chuyên vê nôi mât mát nghe qua ngỡ là hôi ức môt người mẹ của thời chiên tranh nhưng lại xảy ra tại môt gia đình ở xã Quảng Điên (huyên Krông Ana, Đắk Lắk) cách đây hơn hai tháng. Chỉ trong khoảnh khắc, chiêc ôtô "điên" đã lao thẳng vào quán ăn sáng và lây đi sinh mạng của bảy người gôm con cháu của bà Bảy Hanh (tên thật là Lê Thị Châu, huyện Krông Ana, Đắk Lắk).
Ở tuôi 83, bà Bảy không còn nước mắt đê khóc. Có lẽ bà là người phụ nữ bât hạnh nhât, bât hạnh hơn tât cả những người mẹ khác khi cùng môt lúc có bảy vòng khăn tang: hai chiêc cho hai cô con gái và năm chiêc cho năm đứa cháu. Anh Trân Văn Hưng - con rê bà - cho biêt từ khi mât đi cùng lúc bảy người thân gôm con, cháu đên nay môi ngày bà Bảy chỉ ăn đúng môt bát cơm. Ánh mắt luôn nặng trịch nôi đau buôn và ngày nào bà cũng ngôi ở góc giường nhìn vô hôn ra cửa sô đợi con cháu vê.
Theo 24h
Nỗi đau TNGT: Bé 8 tháng tuổi, mồ côi cha mẹ 8h sáng 6/10/2012, điện thoại của chúng tôi rung lên bần bật. Tôi bắt máy, đầu dây bên kia là tiếng đàn ông nấc nghẹn: "Em Quân đây chị ơi! Em Hồng lại vừa bị tai nạn giao thông mất rồi. Bây giờ mọi người đang thay quần áo cho em ấy để đưa về nhà". Chưa đầy bốn tháng trước, chồng của...