Bà San Suu Kyi kêu gọi người Myanmar ‘không nên sợ quân đội’
Ba Aung San Suu Kyi đa kêu goi hang triêu ngươi ung hô hay vươt qua nôi sơ hai đôi vơi lưc lương quân đôi cua Myanmar, noi răng “chung ta không đươc đê minh vương vao vong xoay nghi hoăc”.
Nư chinh tri gia 70 tuôi va la ngươi đươc nhân giai Nobel Hoa binh tra lơi hang thông tân Radio Free Asia răng cac tương linh câp cao đa noi răng ho “thuân theo y kiên cua ngươi dân”.
Ba Aung San Suu Kyi co măt tai môt đia điêm bâu cư ơ ngoai ô Rangoon, Myanmar.
Phat biêu cua ba Suu Kyi đươc đưa ra trong luc nhưng lo ngai vân con vê viêc quân đôi Myanmar co thê se phu quyêt kêt qua bâu cư giông như trươc đây khi đang NLD cua ba đa gianh chiên thăng ap đao vao năm 1990. Quân đôi Myanmar vân la thê lưc manh nhât cua quôc gia nay.
Trươc đây, cac tương linh câp cao cua quân đôi đa kiêm soat quôc gia nay trong suôt nưa thâp ky trươc khi chuyên minh thanh môt chinh phu đươc dân bâu vao năm 2011.
Trong cuôc bâu cư diên ra vao ngay 8/11 vưa qua, đang NLD đa gianh đươc 80% sô ghê trong quôc hôi, qua đo cho thây tâm anh hương lơn lao cua ba Suu Kyi ơ Myanmar va co quyên thông qua cac đao luât va đê đat tông thông.
Ba Suu Kyi noi răng ba se “năm giư vi thê cao hơn tông thông”, măc du ba không đươc phep nhâm chưc nay theo hiên phap ma quân đôi Myanmar đa lâp ra.
Khi đươc hoi vi sao lai co nhiêu ngươi bâu cho đang cua ba, ba Suu Kyi noi: “Chung tôi đêu co chung môt nhip đâp. Chung tôi cung nhau đâu tranh va nuôi hy vong thanh công. Chung tôi đa co chung môt giâc mơ trong suôt gân 30 năm. Đang NLD va ngươi dân la nhưng ngươi đông chi va tôi nghi đo la ly do ho ung hô chung tôi”.
Ngươi ung hô ba Aung San Suu Kyi va đang NLD rât đông đao.
Nhưng nghi si thuôc đang cua ba Suu Kyi noi răng viêc tra tư do cho 112 tu nhân chinh tri va 479 ngươi chông đôi chinh phu đang bi xet xư hoăc đôi măt vơi an tu se la môt trong nhưng ưu tiên lơn nhât đôi vơi chinh phu mơi.
Măc du Tông thông Myanmar Thein Sein hưa se phong thich toan bô tu nhân chinh tri vao năm 2013, nhiêu ngươi vân con phai ngôi tu. Trươc đo chinh quyên đa tiên hanh truy quet nhưng ngươi chông đôi va băt giư hang ngan ngươi.
Viêc tra tư do cho cac tu nhân vân phai cân sư đông y cua quân đôi Myanmar bơi theo hiên phap đươc đưa ra vao năm 2008, quân đôi kiêm soat Bô Nôi vu Myanmar, chuyên giam sat hoat đông cua lưc lương canh sat.
“Chinh phu đang le phai tha tu nhân đê giư uy tin cua minh, nhưng ho đa không lam vây”, môt phat ngôn viên cua NLD cho biêt.
Dư kiên vao tuân tơi, đang NLD, cac tương linh câp cao va nhưng thanh viên trong Đang Liên minh Đoan kêt va Phat triên (USDP) se co cuôc hôi đam vê nhiêu đê tai khac nhau.
Video đang HOT
Môt cô đông viên bong đa bay to sư ung hô đôi vơi ba Aung San Suu Kyi trong trân đâu vong loai World Cup 2018 trươc Han Quôc.
Tư lâu la môt trong nhưng ngươi đươc phương Tây ung hô, ba Suu Kyi đa nhân đươc nhiêu cuôc goi chuc mưng tư cac nguyên thu quôc gia, trong đo co Tông thông My Barack Obama va Thu tương Anh David Cameron, măc du kêt qua vân chưa chinh thưc đươc công bô.
Đang NLD hi vong ông Obama se co chuyên thăm đên Myanmar đê chưng thưc kêt qua bâu cư khi ông se co măt tai môt cuôc hop câp cao tai Đông Nam A vao tuân tơi.
Nội dung được thực hiện qua tham khảo nguồn tin The Sydney Morning Herald (SMH), một tờ báo hàng ngày được xuất bản tại Sydney. SMH được thành lập vào năm 1831 và là một trong những tờ báo lâu đời nhất tại Australia.
Anh Tuấn (lược dịch)
Theo Infonet
Bà Aung San Suu Kyi: Con gái anh hùng thành "mẹ" Myanmar
Bà là biểu tượng sống của cuộc vật lộn dai dẳng tìm kiếm dân chủ, đồng thời là nữ chính trị gia được người dân Myanmar gọi trìu mến là mẹ Suu.
Viết về Aung San Suu Kyi, báo The Time của Anh khẳng định: đó là một người con gái của vị anh hùng dân tộc trở thành "mẹ" của quốc gia.
Trước ngưỡng cửa làm nên lịch sử
Những diễn biến trong cuộc bầu cử được gọi là cuộc tổng tuyển cử tự do đầu tiên trong một phần tư thế kỷ qua của Myanmar lần này cho thấy bà Aung San Suu Kyi và đảng Liên đoàn Quốc gia vì Dân chủ (NLD) của nữ chính trị gia 70 tuổi này đang đứng trước ngưỡng cửa làm nên lịch sử. Và đây không phải lần đầu tiên.
Chiều 10-11, bà Aung San Suu Kyi tuyên bố đảng của bà giành khoảng 75% trong tổng số 664 ghế Quốc hội. Kết quả kiểm phiếu sơ bộ cho thấy đảng NLD giành chiến thắng áp đảo trước đảng cầm quyền. Tuy nhiên kết quả cuối cùng chỉ được công bố trong vài ngày tới.
Nhiều người tin rằng cuộc tổng tuyển cử này sẽ kết thúc nhiều thập kỷ quân đội cầm quyền, đồng thời củng cố hy vọng về một kỷ nguyên mới cho đất nước đang trong giai đoạn cải cách mở cửa ban đầu này.
Con gái của vị anh hùng dân tộc
Sự ủng hộ của người dân Myanmar dành cho bà Suu Kyi một phần nhờ người cha vĩ đại của bà - tướng Aung San, vị anh hùng được mệnh danh là cha đẻ của nền độc lập Miến Điện (nay là Myanmar). Ông đã đấu tranh đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh và phát xít Nhật.
Tướng Aung San đã bị ám sát vào năm 1947 khi bà Suu Kyi mới ở tuổi lên 2. Cuộc đời của nữ chính trị gia từng được vinh danh giải Nobel hòa bình này phần lớn đều trải qua ở nước ngoài, được giáo dục ở những trường học ở Ấn Độ và sau đó là Đại học Oxford ở Anh.
Bà Suu Kyi trên ngọn núi phủ tuyết trắng ở Bhutan năm 1971. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải
Bà Suu Kyi trên lưng một con la trên ngọn núi ở Bhutan năm 1971. Ảnh trong Album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Từ năm 1973 tới 1988, bà Aung San Suu Kyi dành toàn bộ thời gian và tâm sức cho gia đình nhỏ ở Oxford. Ảnh trong Album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Bước chân vào con đường chính trị
Điều đáng chú ý là bà chưa bao giờ tìm đường dấn thân vào chính trị. Tưởng như đã yên vị trong vai trò người phụ nữ của gia đình trong tổ ấm nhỏ của mình ở Anh. Sự nghiệp chính trị dường như tự tìm tới bà khi bà quay trở về Myanmar vào năm 1998 sau khi mẹ của bà bị đột quỵ. Lúc bấy giờ Myanmar đang bị chia rẽ trong một cuộc chiến giữa một bên là chính quyền quân sự, bên còn lại là các sinh viên, trí thức.
Người phụ nữ có thân hình nhỏ bé này đã chứng kiến sự đổ máu của hàng ngàn người biểu tình trong biến cố ngày 8-8-1988. Bà tuyên bố, cha mẹ bà đã dành cuộc đời cho người dân Myanmar và bà cũng sẽ đi theo con đường đó.
Vào cuối tháng 8-1988, giữa nửa triệu người ủng hộ tại quảng trường chùa Shwedagon Pagoda, bà Suu Kyi phải có một chính quyền dân chủ và thành lập đảng NLD với chủ trương đấu tranh ôn hoà, bất bạo động. Năm 1990, đảng NLD non trẻ của nữ chính trị gia này giành chiến thắng với 59% số phiếu bầu và 80% số lượng ghế trong Quốc hội Myanmar. Tuy nhiên, kết quả này không đưa bà lên làm lãnh đạo đất nước mà lại bị chính quyền quân sự Myanmar tạm giam tại nhà trong gần như 20 năm sau đó.
Tuy nhiên, cuộc sống bị giam lỏng không ngăn được ý chí của nữ chính trị gia này. Theo CNN, bà được ví như Nelson Mandela (người đã phải trải qua 27 năm tù ngục vì đấu tranh chấm dứt nạn diệt chủng apartheid ở Nam Phi trước khi lên làm Tổng thống nước này) của Myanmar.
Năm 1991, bà Suu Kyi được vinh danh giải Nobel Hòa bình vì nỗ lực dân chủ hóa Myanmar. Đến năm 2012, giải thưởng mới tới được tay bà. Đó cũng là năm đảng NLD của bà được phép tham gia một cuộc bầu cử phụ sau khi nữ chính trị gia này được trả tự do 2 năm trước đó.
Tại sao bà Suu Kyi chưa tới được ghế tổng thống?
Dù cho NLD thắng cử, bà Suu Kyi cũng không có chỗ trên chiếc ghế tổng thống bởi hiến pháp quân sự nước này cấm bất cứ ai có dính líu với các thành gia đình nước ngoài đảm nhận vị trí này. Hiến pháp cũng quy định quốc hội sẽ chọn tổng thống kế nhiệm.
Người chồng quá cố của bà Suu Kyi - ông Michael Aris, một sử gia người Anh qua đời năm 1999 khi bà đang bị giam lỏng. Hai đứa con của họ đều mang quốc tịnh Anh.
Bà Suu Kyi và chồng Michael Aris kết hôn năm 1972. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Bà Suu Kyi trong chiếc váy cưới ở tuổi 26. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Bà Suu Kyi và 2 cậu con trai năm 1980. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Được biết ông Michael bị chuẩn đoán mắc ung thư vào năm 1997 nhưng bà Suu Kyi không được gặp chồng trong khoảng thời gian cuối đời của ông, vì chính quyền quân sự của Myanmar không cấp thị thực cho ông. Trong khi đó, bà Suu Kyi cũng thừa biết nếu bà sang Anh thăm chồng, bà sẽ không thể quay trở về Myanmar.
Bà Suu Kyi cùng chồng - Michael Aris và con trai về thăm mẹ ở Myanmar năm 1974. Ảnh trong album gia đình do Guardian đăng tải.
Chồng của bà Aung San Suu Kyi, ông Michael Aris là một học giả và chuyên gia thuộc Trung tâm nghiên cứu Tây Tạng và Himalaya. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải
Ông Michael trong một bức ảnh ở Bhutan. Ảnh trong album gia đình do báo Guardian đăng tải.
Thông điệp đơn giản
"Nếu chúng tôi thắng và NLD thành lập chính phủ, tôi sẽ đứng trên cả tổng thống. Đó là thông điệp cực kỳ đơn giản" - bà Suu Kyi nói trong cuộc họp báo ở Yangon hồi đầu tháng 11.
Một số người cho rằng sự cứng rắn của bà Suu Kyi trong những năm qua gây cản trở cho sự tiến bộ ở Myanmar. Nhưng những người ủng hộ bà vẫn dành cho bà sự tin tưởng hết mình.
Đỗ Quyên (Theo CNN, Guardian)
Theo_Người lao động
Bầu cử ở Myanmar: Bà Aung San Suu Kyi chiến thắng chỉ là 'hình thức'? Dù đảng NLD của bà Aung San Suu Kyi giành chiến thắng trong cuộc bầu cử lịch sử hôm 8/11, quân đội Myanmar vẫn nắm giữ không ít vị trí lãnh đạo quan trọng trong hệ thống chính trị nước này. Tính tới hôm nay (11/11), 3 ngày sau cuộc bầu cử lịch sử ở Myanmar, kết quả cuối cùng vẫn chưa được...