Bà bầu uống trà gừng có tốt không?
Theo cac chuyên gia y khoa, gưng mang lai rât nhiêu lơi ich cho phu nư mang thai, đăc biêt trong viêc khăc phuc tinh trang ôm nghen cua nhiêu ba bâu. Tuy nhiên, nêu sư dung tra gưng nhiêu qua cung se anh hương nguy hiêm đên me va be.
Ảnh minh họa
Ba bâu uông nươc gưng mang lai nhưng lơi ich gi?
Tăng lượng máu cung cấp cho thai nhi
Gừng có tác dụng làm tăng lưu thông máu trong cơ thể, do đó thúc đẩy nguồn cung cấp máu đầy đủ cho thai nhi.
Điều chỉnh mức độ cholesterol
Nhiều bác sĩ đông y còn cho rằng gừng có thể giúp tim mạch bà bầu khỏe hơn. Nghiên cứu sơ bộ đã chỉ ra gừng hữu ích trong việc giảm mức cholesterol và ngăn ngừa đông máu, giúp giảm nguy cơ tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ do tim.
Giải pháp an toàn mà hữu hiệu cho những trận ốm nghén
Khi bị ốm nghén thì gừng được coi là thần dược cho các bà bầu bởi nó có tác dụng trong việc chống lại buồn nôn và ói mửa do chứa các hoạt chất gingerol, zingerone và shogaols.
Tránh ho và cảm lạnh
Gừng nằm trong danh sách các vị thuốc dân gian trừ ho và cảm lạnh. Khimang thai, hệ thống miễn dịch của bạn trở nên kém đi và dễ dàng mắc các bệnh thường gặp. Trong trường hợp này, gừng có khả năng đặc biệt nhằm tăng cường hệ miễn dịch và khả năng đề kháng cho cơ thể mẹ, chống lại những virut gây bệnh.
Chữa đầy hơi, khó tiêu
Theo các chuyên gia y tế, gừng thường được sử dụng trong các trường hợp rối loạn dạ dày. Nhai gừng tươi là một trong các biện pháp khắc phục tốt nhất cho chứng khó tiêu, đau bụng, co giật, tiêu chảy, đầy hơi và các vấn đề khác liên quan đến đường ruột. Trà gừng cũng được sử dụng để giảm bớt một số triệu chứng dạ dày.
Giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh
Sử dụng gừng tươi như trà hoặc dùng trong các món ăn sẽ cải thiện việc cung cấp vitamin C và sắt giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch của thai nhi và làm giảm nguy cơ khuyết tật bẩm sinh.
Video đang HOT
Giúp cơ bắp thư giãn
Hãy uống một tách trà gừng mỗi ngày để giảm các triệu chứng liên quan đến cơ bắp gây đau mỏi lưng và các dây thần kinh tọa.
Nhưng rui ro ba bâu co thê găp phai nêu uông tra gưng không đung cach
Nếu bà bầu uống quá nhiều trà gừng trong thời gian mang thai sẽ dẫn đến tình trạng ợ nóng do sự gia tăng nhanh chóng của nồng độ axit trong cơ thể. Do đó, những mẹ đang gặp phải các vấn đề về dạ dày nên cân nhắc đến việc uống trà gừng để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Không chỉ gây ra tình trạng ợ nóng cho bà bầu mà trà gừng còn góp phần làm tăng nguy cơ chảy máu và gây rối loạn bên trong cơ thể, dẫn đến tình trạng xuất huyết hệ tiêu hóa vô cùng nguy hiểm. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, gừng có thể gây đông máu và làm ảnh hưởng đến hoạt động của các tiểu cầu trong máu. Do đó, để tránh gặp phải những sự cố đáng tiếc, bà bầu không nên uống quá nhiều trà gừng.
Bên cạnh đó, trà gừng còn gây phản ứng ngược lại với những loại thuốc mà các mẹ đang dùng. Việc uống quá nhiều trà gừng có thể làm giảm tác dụngcủa thuốc, thậm chí làm phản tác dụng của thuốc, gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của các mẹ bầu.
Ngoài ra, trà gừng còn có thể gây nguy hại cho phụ nữ đang mang thai và kể cả những phụ nữ đang cho con bú. Có thể mẹ chưa biết, trà gừng là một loại thức uống không tốt cho nội tiết tố giới tính của thai nhi, thậm chí có thể gây co thắt tử cung và dẫn tới nguy cơ sảy thai hoặc sinh non vô cùng nguy hiểm.
Chính vì thế, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe của cả hai mẹ con, bà bầu nên cân nhắc trước khi sử dụng quá nhiều trà gừng trong thai kỳ.
Theo www.phunutoday.vn
Bà bầu uống nước tía tô cần lưu ý những gì?
La tia tô co rât nhiêu công dung đôi vơi ba bâu. Tuy nhiên khi sư dung chung, ba bâu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia có kinh nghiệm đê tranh nhưng vân đê vê sưc khoe đang tiêc xay ra.
Ảnh minh họa
Tac dung cua la tia tô đôi vơi ba bâu
- Chữa cảm lạnh, giải cảm
Với những bà bầu bị cảm lạnh, cảm cúm không dám uống thuốc sợ ảnh hưởng đến thai nhi, sử dụng lá tía tô có thể giúp giải cảm hiệu quả. Cách làm rất đơn giản, mẹ lấy vỏ quýt, gừng và một nắm lá tía tô, thêm 1 chén nước cho vào nồi đun sôi. Uống khi còn nóng, sau đó đắp chăn ấm. Hoặc mẹ có thể nấu cháo tía tô ăn giải cảm cũng rất hiệu quả.
- Giảm sưng phù
Sưng phù là hiện tượng hầu hết chị em phụ nữ đều gặp phải trong thời gian mang thai, đặc biệt là thời điểm những tháng cuối thai kỳ. Khi đó, để giảm tình trạng này, các mẹ hãy ra chợ mua ngày lá tía tô về rửa sạch, bỏ vào nước sôi nấu khoảng 5 phút sau đó thêm muối hạt làm nước ngâm chân.
Ngâm chân với nước lá tía tô sẽ giúp mẹ bầu loại bỏ độc tố, thư giãn, quan trọng là hạn chế tình trạng sưng phù chân và giúp mẹ bầu ngủ ngon hơn.
- Chữa cảm cúm, giải cảm cho bà bầu
Trong thời gian mang thai, nhiều mẹ gặp phải tình trạng cảm cúm, cảm lạnh khi đó mẹ cần hạn chế việc sử dụng thuốc bởi chúng có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Có một cách đơn giản và vô cùng hiệu quả với lá tía tô để chữa căn bệnh này, mẹ có thể nấu cháo tía tô ăn giải cảm hay là nấu nước uống gồm 1 nắm lá tía tô, vài lát gừng và vỏ quýt đun sôi và uống khi còn nóng sau đó đắp chăn để ra mồ hôi. Cả 2 cách làm trên đều cho kết quả nhanh chóng chỉ sau một lần áp dụng.
- Giúp mẹ bầu có làn da sáng mịn
Khi mang thai, sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể sẽ khiến mẹ bầu bị nổi mụn trên mặt. Với trường hợp này, thay vì sử dụng các loại kem trị mụn, các mẹ có thể tin tưởng vào khả năng làm đẹp của lá tía tô bởi lượng tinh dầu có trong nó có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và làm sạch, sáng da rất tốt.
Mẹ bầu hãy dùng lá tía tô rửa sạch, để ráo sau đó cho vào cối giã nát rồi chắt lấy nước. Tiếp đến, mẹ rửa sạch vùng da bị mụn rồi lấy tăm bông thấm nước lá tía tô thoa đều lên da. Để khoảng 20 - 30 phút để tinh chất lá tía tô thấm sâu và da rồi rửa lại thật sạch với nước ấm.
Ngoài ra, mẹ cũng có thể vò nát lá tía tô, pha với nước để rửa mặt hoặc tắm cũng giúp trị mụn, đồng thời làm săn chắc da.
Nhưng lưu y khi me bâu uông nươc la tia tô
Tía tô kết hợp với một số dược liệu khác có thể chữa chứng đau bụng, đau lưng khi mang thai. Tuy nhiên nếu sử dụng lá tía tô như một bài thuốc, bà bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia có kinh nghiệm. Các loại thuốc, kể cả bài thuốc dân gian nếu không được dùng đúng cách, đúng liều có thể dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn cho cả mẹ và bé.
Theo lời truyền miệng, mẹ bầu uống nước lá tía tô sẽ giúp chuyển dạ nhanh chóng, tuy nhiên đến nay chưa thấy nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề này.
"Nếu có trường hợp uống lá tía tô mà dễ sinh thật thì cần phải có nghiên cứu và số liệu cụ thể. Và không phải ai uống lá tía tô cũng đều có tác dụng, có thể phù hợp với người này nhưng lại không phù hợp với cơ địa của người kia", Lương y Vũ Quốc Trung (Hội Đông y Việt Nam) cho biết.
Bên cạnh đó, Lương y Bùi Hồng Minh - Nguyên Chủ tịch Hội Đông y Ba Đình khuyến cáo mọi người khi mang thai, không nên dùng nước lá hay cành tía tô uống hàng ngày thay nước. Tía tô có tính ấm, dùng thường xuyên và nhiều sẽ không tốt cho sức khỏe, bà bầu có nguy cơ bị tăng huyết áp. Tía tô là một vị thuốc, khi không có bệnh chỉ nên dùng như một gia vị. Mọi người không nên tự ý dùng bừa bãi.
Theo www.phunutoday.vn
Bà bầu nên cẩn trọng khi uống nước rau má Rau má vốn là một loại rau giúp thanh lọc cơ thể vi trong rau ma co tinh han. Tuy nhiên, đôi vơi phu nư mang thai viêc dung rau ma lam thưc uông cân hêt sưc thân trong. Công dung cua rau ma Làm giảm stress, lo âu: Trong rau má có chất gọi là trierpenoids có khả năng làm giảm sự...