Australia kẹt giữa cạnh tranh Mỹ-Trung: Chọn đồng minh hay bạn hàng?

Theo dõi VGT trên

Australia đang đứng trước tình thế tiến thoái lưỡng nan khi đồng minh chủ chốt và đối tác thương mại quan trọng của nước này gia tăng căng thẳng.

Tiến thoái lưỡng nan

Sau khi Australia tuyên bố sẽ tiến hành một cuộc điều tra độc lập về nguồn gốc dịch Covid-19, nước này đã vấp phải nhiều chỉ trích từ phía Trung Quốc.

Australia kẹt giữa cạnh tranh Mỹ-Trung: Chọn đồng minh hay bạn hàng? - Hình 1

Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Australia Scott Morrison và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Ảnh: Financial Times

Đại sứ Trung Quốc tại Australia cảnh báo người tiêu dùng Trung Quốc sẽ tẩy chay rượu vang và thịt bò Australia. Một vài tuần sau, Trung Quốc giảm nhập khẩu từ 4 công ty của Australia, áp thuế 80% lên lúa mạch Australia và có các động thái hạn chế nhập khẩu than đá từ nước này. Trung Quốc khẳng định các động thái này không liên quan đến cuộc điều tra trên nhưng lý do chính xác về các quyết định này vẫn chưa rõ ràng.

Trong khi đó, mới đây, chính phủ Trung Quốc đã cảnh báo Australia nên “tránh xa” Mỹ giữa bối cảnh Mỹ – Trung gia tăng căng thẳng, đồng thời cho biết Canberra sẽ rơi vào tình thế “vô cùng nguy hiểm” nếu liên quan đến cuộc đối đầu này.

Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Australia trong khi Mỹ là một trong những đồng minh chiến lược quan trọng của quốc gia này. Tuy nhiên, Bắc Kinh đã cảnh báo bất kỳ sự ủng hộ nào của Australia với Mỹ đều sẽ khiến nền kinh tế nước này nhận “cú đánh chí tử”.

“Nếu chính quyền Tổng thống Trump đẩy thế giới vào một cuộc “Chiến tranh Lạnh mới”, Trung Quốc sẽ buộc phải tiến hành các biện pháp đối phó với Mỹ và đồng minh. Canberra sẽ đối mặt với tình thế vô cùng nguy hiểm khi trở thành một “người chơi” trong câu lạc bộ ngoại giao do Mỹ dẫn đầu giữa bối cảnh nền kinh tế nước này phụ thuộc lớn vào nền kinh tế Trung Quốc”, bài bình luận trên tờ Thời báo Hoàn cầu (Global Times) của Trung Quốc cho biết.

“Nếu Australia ủng hộ Mỹ trong cuộc “Chiến tranh Lạnh mới”, quan hệ kinh tế Trung Quốc – Australia sẽ không thể tránh khỏi một cú đánh chí tử”.

Video đang HOT

Bài bình luận trên trang Global Times của Trung Quốc cũng không ngần ngại đưa ra những cảnh báo thẳng thắn với Australia rằng: “Canberra nên theo dõi liệu cuộc “Chiến tranh Lạnh mới” giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ diễn ra như thế nào và cân nhắc đến quan hệ chiến lược với Washington”.

“Khả năng phòng vệ kinh tế của Australia không bằng Mỹ, do đó, ở một mức độ nào đó, Trung Quốc sẽ dễ dàng chống lại Australia qua các biện pháp đáp trả nếu Canberra ủng hộ Washington. Điều đó tức là Australia có lẽ sẽ chịu tổn thất nhiều hơn Mỹ”.

Trước đó, Mỹ đã đe dọa sẽ ngừng chia sẻ tin tức tình báo với Australia nếu bang Victoria của nước này tham gia Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc.

Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Mike Pompeo cho biết trong một trả lời phỏng vấn với Sky News rằng: “Nếu dự án này tác động xấu tới năng lực bảo vệ thông tin liên lạc của các công dân hoặc mạng lưới an ninh của cộng đồng quốc phòng, tình báo thì chúng tôi sẽ ngừng kết nối, chúng tôi sẽ phải tách ra để bảo vệ sự an toàn cho mạng lưới đối với các thông tin quan trọng. Tôi hy vọng các bạn bè và đối tác trên toàn thế giới, đặc biệt là thành viên của nhóm Five Eyes trong đó có Australia sẽ làm điều tương tự”. Chính quyền liên bang Australia sau đó cho rằng bang Victoria đã vượt thẩm quyền khi tự đứng ra ký thỏa thuận quốc tế. (Five Eyes – nhóm 5 nước có hiệp ước chia sẻ thông tin tình báo gồm: Australia, Canada, New Zealand, Anh và Mỹ – ND).

Như vậy, sau 4 tháng “quay cuồng” trong đại dịch Covid-19, Australia lại tiếp tục phải đối mặt với một tình thế tồi tệ hơn, đó là mắc kẹt giữa Mỹ và Trung Quốc khi 2 nền kinh tế hàng đầu thế giới đang trên bờ vực của một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.

Phép thử cam go

Trong một bài phân tích cho Trung tâm Nghiên cứu độc lập, nhà phân tích Alan Dupont nhận định, một sự thay đổi về địa chính trị đang diễn ra trên thế giới và việc Mỹ – Trung đối đầu trên mọi mặt trận từ thương mại, công nghệ, chiến lược cho tới các giá trị đã “đẩy nhanh cuộc Chiến tranh Lạnh diễn ra sớm hơn”, đồng thời tạo ra “một cuộc cạnh tranh cam go để chiếm ưu thế toàn cầu” giữa “các hệ thống chính trị đối lập nhau gay gắt” này.

Về phía Australia, ông Dupont cho rằng đây là “phép thử” mà nước này chưa sẵn sàng khi phải lựa chọn giữa Mỹ và Trung Quốc.

“Vấn đề bây giờ là chúng ta cần nghĩ lại về gần như mọi khía cạnh trong chính sách bởi đối tác thương mại quan trọng của chúng ta ngày càng thù địch hơn với chúng ta trong khi đồng minh chủ chốt của chúng ta ngày càng khó đoán và ưu tiên cho bản thân họ trước. Đây không chỉ là môi trường an ninh thách thức nhất chúng ta phải đối mặt từ Thế chiến II mà còn là cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại Suy thoái. Đây là một tình thế tiến thoái lưỡng nan không giống với bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta từng trải qua”.

Trong khi nhiều nhà kinh tế và các nhà phân tích quan hệ quốc tế cảnh báo về một cuộc Chiến tranh Lạnh khi cho rằng xung đột thương mại là hành vi tự làm tổn hại lẫn nhau thì chuyên gia Dupont nhận định, cuộc khủng hoảng hiện nay có thể vượt xa những tranh cãi về thương mại.

“Cuộc chiến thương mại và công nghệ chỉ là “triệu chứng” của sự chia rẽ địa chính trị nguy hiểm hơn và sâu sắc hơn”.

Theo chuyên gia này, việc nghĩ lại về chính sách đối ngoại của chính phủ Australia từng bắt đầu dưới thời Thủ tướng Malcolm Turnbull và ngày càng trở nên cấp thiết hơn dưới thời Thủ tướng Scott Morrison. Mặc dù một cuộc Chiến tranh Lạnh mới sẽ diễn ra trên toàn thế giới nhưng trọng tâm của nó sẽ diễn ra tại Ấn Độ – Thái Bình Dương chứ không phải châu Âu. Mỹ và Trung Quốc đều là những quốc gia ở Thái Bình Dương. Sự căng thẳng giữa 2 quốc gia này sẽ được cảm nhận rõ rệt nhất tại Ấn Độ – Thái Bình Dương, đặc biệt trong những vấn đề trên biển mà 2 bên có nhiều xung đột lợi ích.

“Nhiều người đánh giá thấp khả năng của ông Trump khi cho rằng ông ấy không hiểu rõ về bản chất thách thức từ Trung Quốc so với những người tiền nhiệm. Tuy nhiên, ông Trump đã quyết định Mỹ phải đối phó với Trung Quốc trên mọi mặt trận, nếu không thì nước này có thể rơi xuống vị trí thứ 2 trong trật tự thế giới. Đó là một thách thức hiện hữu với Mỹ và tôi cho rằng ông Trump đã nhận ra điều đó. Theo tôi, quan điểm cốt lõi này của ông ấy đã đúng”, nhà phân tích Dupont đánh giá.

Tuy nhiên, đúng như tên gọi “Nước Mỹ trước tiên”, vấn đề ở đây là Tổng thống Trump dường như quá chú trọng vào lợi ích của nước Mỹ và xa rời nhiều quốc gia khác, những nước cùng có cùng quan điểm với ông về những thách thức gia tăng từ Trung Quốc, trong đó có Australia.

Trong một bài phân tích trên trang Foreign Affairs về quan hệ quốc tế, chuyên gia Kevin Rudd dự đoán chính trường Mỹ sẽ ngày càng “phân mảnh” hơn do đại dịch Covid-19 và nền kinh tế Mỹ sẽ giảm từ 6 – 14% trong năm nay. Trong khi đó, tình hình ở Trung Quốc cũng không sáng sủa hơn là bao khi đại dịch Covid-19 khiến mục tiêu tăng GDP gấp đôi của Trung Quốc trong 1 thập kỷ trở nên bất khả thi, đồng thời tạo ra ảnh hưởng với quốc gia này trên nhiều cấp độ.

“Cuộc khủng hoảng Covid-19 dường như đã “xé vụn” nhiều điều còn sót lại trong quan hệ Mỹ – Trung”, nhà phân tích Rudd cho biết.

Đặt trong bối cảnh Mỹ – Trung ngày càng leo thang căng thẳng, việc phụ thuộc vào 2 quốc gia này về an ninh và kinh tế chứa đựng nhiều rủi ro. Australia sẽ thường xuyên cần các đối tác mới, hoặc phải chấp nhận hành động đơn độc.

“Về ngắn hạn tôi khá bi quan khi cho rằng hiện đã quá muộn để đảo ngược xu hướng trong quan hệ Mỹ – Trung”, chuyên gia Dupont cho biết, đồng thời đánh giá: “Tuy nhiên, chúng ta có thể tìm cách giảm nhẹ tác động của cuộc Chiến tranh Lạnh này khi không thể ngăn cản nó”, trong đó bao gồm các biện pháp nhằm “làm giảm căng thẳng, khôi phục lại hệ thống thương mại, tăng cường vai trò của các quốc gia tầm trung, đối phó với rủi ro xung đột cũng như thực hiện chính sách an ninh và kinh tế hiệu quả hơn”./.

Australia xét nghiệm nước thải tìm ổ nCoV 'giấu mặt'

Australia sẽ tiến hành chương trình xét nghiệm nước thải quy mô lớn trong tuần này với hy vọng có thể tìm ra những ổ nCoV chưa bị phát hiện.

Thành phố Melbourne, thủ phủ bang Victoria của Australia, đã bắt đầu xét nghiệm nước thải và chất thải để truy vết nCoV như một phần trong nỗ lực kiểm soát dịch.

Nicholas Crosbie, quan chức Cơ quan Quản lý Nước Melbourne, hy vọng kế hoạch này giám sát mẫu chất thải của 71% người dân Victoria, một trong những bang đông dân nhất của Australia. "Mục tiêu tổng thể của chương trình này là duy trì cảnh giác và tìm ra những ca nhiễm chưa bị phát hiện hoặc tái dương tính", Crosbie nói.

Xét nghiệm nước thải đã được thực hiện ở một vài nơi khác trên thế giới như Paris, Tokyo, Amsterdam, Massachusetts và Valencia. Tuy nhiên, chúng chỉ được tiến hành ở quy mô nhỏ.

Australia xét nghiệm nước thải tìm ổ nCoV giấu mặt - Hình 1

Nhân viên lấy mẫu chất thải từ một cống thoát nước ở Melbourne. Australia, hôm 19/5. Ảnh: AFP.

Khi chính phủ Australia dần thực hiện các bước tái mở cửa đất nước sau hai tháng phong tỏa, giới chức nước này đã "đặt cược" vào chương trình xét nghiệm diện rộng và truy vết ca nhiễm nhằm ngăn đợt sóng bùng phát dịch lần hai.

Hơn 1 triệu người trên khắp đất nước 25 triệu dân này đã được làm xét nghiệm nCoV, nhưng giới chức nhận định xét nghiệm nước thải có thể là biện pháp tiết kiệm và hiệu quả hơn.

Các nhà nghiên cứu sẽ thu thập mẫu nước thải từ ống cống, sau đó gửi đến phòng thí nghiệm để kiểm tra. Quá trình này tương tự như xét nghiệm chất thải để phát hiện bệnh bại liệt hay một số loại chất cấm như cocaine.

Nếu kết quả xét nghiệm dương tính, giới chức có thể khoanh vùng một cụm dân cư, dù không thể xác định người ở gia đình nào bị nhiễm nCoV. "Nếu một khu vực không ghi nhận ca nhiễm nCoV nào nhưng kết quả xét nghiệm chất thải khu đó lại dương tính, chúng tôi cần tập trung vào khu vực để tìm người nhiễm", Bộ trưởng Y tế Australia Greg Hunt cho biết.

Australia đã bắt đầu nới các biện pháp hạn chế ngăn Covid-19, song giới chức nước này luôn cảnh báo về nguy cơ lây nhiễm cộng đồng và đề ra kế hoạch tái mở cửa ba giai đoạn trong nhiều tháng.

Covid-19 đã xuất hiện tại hơn 210 quốc gia, vùng lãnh thổ, khiến hơn 5,1 triệu người nhiễm và gần 330.000 người chết. Australia, quốc gia được đánh giá kiểm soát dịch tốt, hiện ghi nhận hơn 7.000 ca nhiễm và khoảng 100 người tử vong.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chính sách của ông Trump đối với những vấn đề nóng nhất ra sao?
19:30:12 06/11/2024
Ông Trump đắc cử, cổ phiếu đại gia Việt vừa bắt tay với Tập đoàn Trump tăng vọt
15:15:54 06/11/2024
"Quý bà băng giá" được xem là vũ khí bí mật giúp ông Trump đắc cử
15:41:40 07/11/2024
Hành trình trở lại Nhà Trắng đầy thuyết phục của cựu Tổng thống Donald Trump
15:10:28 06/11/2024
9 yếu tố then chốt giúp ông Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ
22:43:09 06/11/2024
Công ty TikTok bị cấm hoạt động tại Canada
14:41:33 07/11/2024
Khóc - cười khi nghe kết quả bầu cử tổng thống Mỹ
19:39:31 06/11/2024
Ông Trump sẽ phát biểu trước người ủng hộ ở Florida; bà Harris hoãn diễn văn
15:12:14 06/11/2024

Tin đang nóng

"Phi công" 16 tuổi đâm bạn gái trọng thương trong nhà nghỉ
10:15:52 08/11/2024
Hà Thanh Xuân đáp trả tin yêu Quang Lê, nói thẳng về biến cố đổ vỡ
06:35:02 08/11/2024
Nữ NSND là mỹ nhân sân khấu: "Cả TP.HCM dậy sóng vì tôi"
06:29:37 08/11/2024
Một nghệ sĩ không giấu được hạnh phúc khi con trai "5 tuổi biết ê a, nghe hiểu được lời mẹ nói"
06:19:15 08/11/2024
1 cặp đôi phim giả tình thật bị fan ép chia tay: Nhà trai giàu bậc nhất showbiz, nhà gái bị ghét vì bất tài
08:06:56 08/11/2024
Nữ thần đầm trắng Hoa ngữ đẹp điên đảo: Diện đồ của NTK Việt, nhan sắc xứng danh "thần tiên tỷ tỷ"
05:57:20 08/11/2024
Chiến thắng của ông Trump giúp tài sản của 10 người giàu nhất thế giới tăng 64 tỷ USD
07:47:04 08/11/2024
Sao nam hạng A ế vợ vì keo kiệt bủn xỉn, có 1,4 triệu đồng cũng không chịu chi?
07:50:23 08/11/2024

Tin mới nhất

Bầu cử Mỹ 2024: tốn kém, sít sao nhưng rồi nhanh ngã ngũ

09:09:16 08/11/2024
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 từ chỗ tốn kém nhất, sít sao và nhiều bước ngoặt nhất đã ngã ngũ một cách nhanh chóng.

Vì sao bà Harris thất bại trước ông Trump trong cuộc bầu cử Mỹ 2024?

09:02:30 08/11/2024
Một số chuyên gia đã nêu bật những trở ngại chính góp phần vào lý do Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris thua trước cựu Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử năm 2024.

Israel thỏa thuận mua hàng chục tiêm kích F-15IA từ viện trợ quân sự của Mỹ

08:58:40 08/11/2024
Trong thỏa thuận trị giá 5,2 tỉ USD có 25 tiêm kích F-15IA với lựa chọn mua thêm 25 chiếc nữa, toàn bộ được trang bị hệ thống vũ khí hiện đại, bao gồm tích hợp công nghệ tiên tiến của Israel.

Kỷ niệm 107 năm Cách mạng tháng Mười Nga

08:56:37 08/11/2024
Cuộc Cách mạng Tháng Mười năm 1917 tại nước Nga đã mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của sự phát triển vũ bão công nghiệp, xã hội và văn hoá mà những thành tựu của nó được dành cho tất cả mọi nguời trong xã hội thụ hưởng.

Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump bổ nhiệm bà Susie Wiles làm Chánh Văn phòng Nhà Trắng

08:54:57 08/11/2024
Chánh Văn phòng Nhà Trắng là vị trí đầu tiên trong chính quyền mới được Tổng thống đắc cử Donald Trump công bố. Đây là vị trí bổ nhiệm không cần sự phê chuẩn của Thượng viện Mỹ.

Philippines đối phó bão Yinxing

08:49:43 08/11/2024
Với sức gió mạnh nhất lên tới 175 km/giờ, bão Yinxing có thể đổ bộ vào miền bắc Philippines vào cuối ngày hoặc sáng sớm mai 8.11, theo AFP dẫn lại thông báo từ cơ quan thời tiết nhà nước Philippines.

Đa số nghị sĩ Quốc hội Đức ủng hộ nghị quyết chống chủ nghĩa bài Do Thái

08:29:32 08/11/2024
Trong trường hợp có hành vi bài Do Thái ở trường học và trường đại học ở Đức, nghị quyết kêu gọi loại bỏ những người để xảy ra tình trạng này hoặc thậm chí đuổi việc họ.

Houthi tuyên bố sẽ tiếp tục các cuộc tấn công tàu thuyền ở Biển Đỏ

08:27:32 08/11/2024
Nhân vật này nói thêm rằng sự thay đổi lãnh đạo ở Mỹ hay áp lực quân sự đều không thể thay đổi lập trường của nhóm này về vấn đề Palestine.

Phi hành gia nhập viện sau khi về trái đất hiện ra sao?

08:19:55 08/11/2024
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã cập nhật tình hình của phi hành gia nhập viện sau khi từ Trạm không gian quốc tế (ISS) hồi cuối tháng trước.

Ai sẽ làm bộ trưởng quốc phòng, ngoại giao dưới thời 'Trump 2.0'?

08:07:26 08/11/2024
Nhiều tên tuổi nổi bật trong cuộc đua giữ những chức vụ hàng đầu trong chính quyền nhiệm kỳ mới mà ông Donald Trump sẽ cầm quyền sau khi được dự phóng đắc cử.

Chuyện gì đang xảy ra ở chính trường Đức?

08:02:55 08/11/2024
Thủ tướng Đức Olaf Scholz vừa cách chức bộ trưởng Tài chính, báo hiệu sự sụp đổ của liên minh chính phủ đương nhiệm.

Công tố viên đặc biệt có động thái mới về hai vụ kiện chống ông Trump

07:58:03 08/11/2024
Chiến thắng của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 không chỉ đưa ông trở lại Nhà Trắng mà còn giúp ông thoát khỏi các cuộc chiến pháp lý, theo AFP.

Có thể bạn quan tâm

Giữ ấm nhưng vẫn thanh lịch với áo khoác blazer

Thời trang

11:14:21 08/11/2024
Để tận dụng tối đa chức năng giữ ấm của blazer, bạn có thể lựa chọn những kiểu áo bên trong phù hợp và sáng tạo trong cách phối đồ. Dưới đây là một vài cách kết hợp blazer phổ biến nhưng vẫn luôn hiệu quả.

Góc khuất của Rosé (BLACKPINK) và loạt bằng chứng thu hút 17 triệu lượt xem

Nhạc quốc tế

11:06:53 08/11/2024
Sau những chia sẻ của Rosé, hiện người hâm mộ đang rất nóng lòng được thưởng thức album rosie với những lời tâm sự rút ruột rút gan và cũng đầy ấm áp, chân thật của nữ ca sĩ dành cho người hâm mộ.

Thật không thể tin 6 món giá "bèo" mua ngay ở chợ lại có những cách tận dụng tuyệt vời như thế này!

Sáng tạo

11:04:00 08/11/2024
Mặc dù bồn rửa bát đã có thiết kế giỏ lọc nhưng nhiều gia đình vẫn thường dùng thêm túi lưới để thuận tiện cho việc vứt rác. Một món đồ tiện ích như thế, hiển nhiên mẹ tôi cũng phải mua ngay về nhà.

Có khi nào Amorim sớm vỡ mộng ở MU?

Sao thể thao

11:02:10 08/11/2024
Manchester United sẽ phải chơi tới 7 trận đấu chỉ trong tháng 12, ngay trước kỳ nghỉ Giáng sinh. Đây là một thử thách không dễ dàng dành cho tân HLV Ruben Amorim trong những ngày đầu cầm quân tại Quỷ đỏ.

Á quân Rap Việt nói đúng 2 chữ giữa cơn bão "rap diss" từ HIEUTHUHAI, "châm ngòi" cuộc tranh cãi

Nhạc việt

11:02:06 08/11/2024
Giữa bão rap diss của HIEUTHUHAI, GDUCKY chỉ đăng đúng 2 chữ Trình bày cùng icon làm dấu im lặng. Vì dòng trạng thái ẩn ý này, nhiều người cho rằng GDUCKY đang cà khịa HIEUTHUHAI.

Jennifer Lopez vẫn giữ liên lạc với con riêng của Ben Affleck

Sao âu mỹ

10:57:41 08/11/2024
Theo nguồn tin từ People, Jennifer Lopez vẫn tiếp tục liên lạc với 3 người con riêng của Ben Affleck bao gồm Violet Anne (18 tuổi), Seraphina Rose (15 tuổi) và Samuel (12 tuổi).

Kỳ Duyên ngày thứ 10 Miss Universe: Người khen "slay", người chê sến, nhưng có 1 điểm cộng cực lớn!

Sao việt

10:55:10 08/11/2024
Trong ngày thứ 10 tại Miss Universe 2024, Kỳ Duyên xuất hiện nổi bật với chiếc váy ôm sát tông màu hồng. Trong loạt hình mới, nàng hậu 9x khéo léo khoe vòng eo con kiến thon gọn.

Hoa sữa về trong gió: Khang đau đầu tìm cách thoát vòng lao lý

Phim việt

10:47:19 08/11/2024
Khang rủ bạn cùng liên kết với các nhà đầu tư khác, tạo thành một làn sóng lớn để gây áp lực cho phía ngân hàng, điều này có thể giúp anh lấy lại được tiền, đồng thời có thể là cơ hội để anh thoát khỏi vòng lao lý.

Bản viết tay bài tập về nhà thời đại học của tỷ phú Elon Musk bị đào lại

Netizen

10:13:00 08/11/2024
Mới đây, loạt ảnh về bài tập về nhà môn Vật lý với điểm tuyệt đối 5/5 của CEO Tesla Elon Musk được chia sẻ rầm rộ trên mạng. Được biết, những hình ảnh được một người dùng tên Dima Zeniuk chia sẻ trên nền tảng mạng xã hội X (trước đây là...

Thánh giả tạo của showbiz: Lộ clip "lật mặt nhanh hơn lật bánh tráng", mắng chửi bạn diễn bằng từ ngữ tục tĩu

Sao châu á

10:06:53 08/11/2024
Ngày 7/11, tờ 163 đưa tin hình ảnh Triệu Lộ Tư với biểu cảm lật mặt nhanh hơn lật bánh tráng , có thái độ lồi lõm với bạn diễn Lưu Vũ Ninh được chia sẻ rầm rộ trên MXH Weibo.

Gái trẻ đôi mươi lấy chồng già 84 tuổi, ai nghe cũng mỉa mai vì danh lợi nhưng khi biết nguyên nhân đều xót thương

Góc tâm tình

10:06:50 08/11/2024
Em kết hôn được hơn một năm thì chồng qua đời. Đối với em, đây là một giải thoát, nhưng cũng là một nỗi buồn. Chào mọi người, em năm nay 25 tuổi.