ASEAN đang thua trong “trận chiến” chống lại biến đổi khí hậu?

Theo dõi VGT trên

Một loạt các báo cáo quan trọng, được công bố trong tháng qua, chứng minh rằng những nỗ lực toàn cầu để chống lại biến đổi khí hậu là không hiệu quả.

ASEAN đang thua trong trận chiến chống lại biến đổi khí hậu? - Hình 1

Khói ô nhiễm bốc lên từ một nhà máy dầu cọ bên ngoài Pekanbaru, Riau ở Indonesia. Ảnh AFP

Khí nhà kính (GHG) tiếp tục tăng và việc sản xuất nhiên liệu hóa thạch ngày càng nhiều đã khiến nhiều quốc gia không đạt được Thỏa thuận Paris 2015. Đây là một hiệp ước được 184 quốc gia phê chuẩn nhằm hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu không hơn 1,5 độ C.

Dù mục tiêu là rất tham vọng, nhưng với tính chất tự nguyện, cùng nhiều sơ hở nên hầu hết các quốc gia đều không hành động quyết liệt với Thỏa thuận Paris. Vì thế, những năm qua, mục tiêu cắt giảm khí thải và giải quyết biến đổi khí hậu vẫn khó thực hiện.

ASEAN đang thua trong trận chiến chống lại biến đổi khí hậu? - Hình 2

ASEAN nhắm mục tiêu sử dụng 23% năng lượng tái tạo trong tổng nhu cầu năng lượng vào năm 2025.

Nhiệt độ ở Đông Nam Á ngày càng tăng

Đông Nam Á đang đối mặt với nhiều thiệt hại do biến đổi khí hậu, ngày 25/11, báo cáo của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) công bố, cho thấy GHG trong bầu khí quyển khu vực này đã đạt đến một mức cao kỷ lục, và có thể sẽ đối mặt với nguy cơ nhiệt độ và mực nước biển gia tăng, cũng có với đó là nhiều sự gián đoạn trong hệ sinh thái biển và đất liền.

Năm 2018, Quỹ T.iền tệ Quốc tế (IMF) lưu ý, rằng nhiệt độ trung bình ở Đông Nam Á đã tăng lên sau mỗi thập kỷ kể từ năm 1960. Myanmar, Philippines, Thái Lan và Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu trong 20 năm qua.

Bản tin về khí nhà kính của WMO cho thấy nồng độ carbon dioxide (CO2) trung bình trên toàn cầu đạt mức 407,8 phần triệu (PPM) trong năm 2018, trong khi đó năm 2017 con số này là 405,5 PPM. Tổng thư ký WMO, ông Petteri Taalas, đã chỉ ra rằng lần cuối cùng Trái đất chứng kiến nồng độ CO2 tương đương là hơn ba triệu năm trước, khi nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C và mực nước biển dâng cao hơn 10-20 mét.

Nồng độ GHG trong khí quyển không có dấu hiệu chậm lại bất chấp mọi cam kết theo Thỏa thuận Paris, ông Taalas nói.

Video đang HOT

Bên cạnh đó, một báo cáo thường niên về phát thải của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) công bố hôm 26/11 cho biết, thế giới sẽ không thể đạt được mục tiêu duy trì mức tăng nhiệt độ dưới 1,5 độ C của Thỏa thuận Paris, trừ khi lượng phát thải GHG toàn cầu giảm 7,6% mỗi năm từ năm 2020 đến năm 2030.

Báo cáo cũng cảnh báo rằng, Trái đất sẽ tăng thêm 3,2 độ C vào cuối thế kỷ này, có thể gây ra những tác động khí hậu trên phạm vi rộng và hủy diệt.

Hiện tại, ASEAN đã đóng góp hơn một nửa số trường hợp t.ử v.ong trên thế giới do các thảm họa toàn cầu trong giai đoạn 2004-2014, ví dụ như lũ lụt, sóng thần, động đất và các thảm họa tự nhiên khác, vốn đã gây ra thiệt hại khoảng 91 tỷ USD.

Tuy nhiên, một báo cáo của Quỹ Sinh thái toàn cầu, một tổ chức phi chính phủ, lại cho thấy, gần 75% trong số 184 cam kết của Hiệp định Paris được đ.ánh giá là không đủ để ngăn chặn biến đổi khí hậu tiếp tục tăng tốc trong thập kỷ tới.

Một trong những nguyên nhân làm gia tăng biến đổi khí hậu là việc dùng than quá mức.

ASEAN sử dụng than quá nhiều

Theo Báo cáo Năng lượng Đông Nam Á 2019 được công bố bởi Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vào cuối tháng trước, mặc dù cả 10 quốc gia ASEAN đã phê chuẩn Thỏa thuận Paris, nhưng nhu cầu năng lượng trong khu vực sẽ tăng tới 60% vào năm 2040.

Mức sử dụng than của Việt Nam đã tăng 75% từ năm 2012 đến 2017, nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào trên thế giới theo Trung tâm Ash của Trường Harvard Kennedy. Tại Indonesia, công ty điện lực nhà nước Perusahaan Listrik Negara (PLN) cho biết vào tháng 8, rằng việc sử dụng than để sản xuất điện ở nước này sẽ tăng khoảng 12% trong năm nay do nhu cầu phát sinh từ các nhà máy điện mới. Tại Philippines, bốn công ty năng lượng lớn nhất có kế hoạch tăng gấp đôi công suất điện than hiện tại của đất nước trong vòng 6 năm tới.

“Nếu khu vực này tiếp tục duy trì mức độ như vậy, hậu quả sẽ rất lớn”, IEA lưu ý. Tổ chức này cũng cảnh báo rằng số ca t.ử v.ong sớm hàng năm liên quan đến ô nhiễm không khí sẽ tăng từ 450.000 vào năm 2018 lên hơn 650.000 vào năm 2040.

Nguồn theaseanpost

Theo nhipcaudautu.vn

Đại dương 'biến dạng' vì nóng lên toàn cầu: Con người đang lĩnh hậu quả ngay trước mắt

Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, nóng lên toàn cầu đã làm tăng nhiệt độ đại dương. Hệ quả là các cơn bão sẽ nhiều và dữ dội hơn bao giờ hết.

Đại dương biến dạng vì nóng lên toàn cầu: Con người đang lĩnh hậu quả ngay trước mắt - Hình 1

Ảnh minh họa: National Geographic

Mực nước biển có thể tăng thêm một mét và buộc hàng triệu người phải di cư vào năm 2100 nếu vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu không suy giảm, theo báo cáo của Liên Hợp Quốc hôm 25/9.

Các kết luận rõ ràng từ Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc Liên Hợp Quốc (IPCC) cho biết mực nước biển tăng từ 30 đến 60 cm sẽ xảy ra cho dù mức độ biến đổi khí hậu có được kiềm chế hay không.

Tuy nhiên, nếu chúng ta không giải quyết được nhiệt độ toàn cầu đang tăng, mực nước biển có thể tăng tới 110 cm.

Đại dương 'biến dạng' vì nóng lên toàn cầu

Phân tích do hội đồng ủng hộ Liên Hợp Quốc được trình bày tại Monaco cho biết biến đổi khí hậu đã làm tăng nhiệt độ đại dương, khiến chúng bị 'biến dạng' không còn như trước. Cụ thể, chúng bị axit hóa hơn, nóng hơn, mực nước biển tăng cao hơn. Điều này có nghĩa là các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, siêu bão và El Nino chắc chắn sẽ trở nên nghiêm trọng và thường xuyên hơn.

Báo cáo được nghiên cứu bởi hơn 100 tác giả từ 36 quốc gia và trên 7.000 ấn phẩm khoa học tham khảo là toàn diện nhất về những thay đổi trong đại dương và tầng băng của Trái đất cho đến nay.

Ko Barrett, phó chủ tịch của IPCC cho biết: "Đại dương và tầng băng của thế giới đã chịu đựng sự nóng lên toàn cầu do biến đổi khí hậu trong nhiều thập kỷ dẫn đến hậu quả đối với tự nhiên cùng nhân loại đang lan rộng và nghiêm trọng hơn (lũ lụt ven biển, bão, siêu bão...)

Đại dương biến dạng vì nóng lên toàn cầu: Con người đang lĩnh hậu quả ngay trước mắt - Hình 2

Băng tan khiến cho Trái Đất lại thêm nóng hơn. Ảnh minh họa

Những thay đổi nhanh chóng đối với đại dương và các khu vực đóng băng trên hành tinh của chúng ta đang buộc người dân từ các thành phố ven biển đến Bắc Cực xa xôi phải thay đổi căn bản cách sống của họ."

Báo cáo này cũng chỉ rõ các sông băng ở châu Âu, Đông Phi, vùng nhiệt đới của dãy Andes và Indonesia có thể mất 80% khối lượng vào cuối thế kỷ này nếu biến đổi khí hậu tiến triển theo tốc độ hiện tại.

Những thay đổi như vậy sẽ ảnh hưởng đến chất lượng nước, hậu quả sẽ đ.ánh vào nông nghiệp, du lịch và công nghiệp năng lượng.

IPCC kết luận rằng các đại dương đã hấp thụ một phần tư lượng khí thải toàn cầu kể từ những năm 1980, khiến chúng có tính axit cao hơn. Hội đồng các nhà khoa học cũng cảnh báo rằng thềm băng Bắc Cực đang giảm diện tích và khối lượng.

Ngay cả khi cộng đồng quốc tế quản lý để giữ nhiệt độ tăng dưới mức mục tiêu 2 độ C được quy định trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu thì băng vĩnh cửu vẫn sẽ mất 25% bề mặt ngoài cùng của nó.

Tuy nhiên, nếu khí nhà kính tiếp tục duy trì như hiện tại thì con số đó có thể lên tới 70% vào năm 2100.

Mực nước biển dâng và băng tan sẽ đặc biệt ảnh hưởng đến cuộc sống của 670 triệu người sống ở vùng núi, 680 triệu người sống ở vùng ven biển thấp, 4 triệu người sống ở khu vực Bắc Cực và 65 triệu người sống trên các hòn đảo nhỏ.

Một loạt các loài động vật cũng sẽ đối mặt với sự tuyệt chủng khi khí hậu Trái đất thay đổi.

Khoảng 50% các vùng đất ngập nước, nơi thảm thực vật bảo vệ bờ biển chống xói mòn đã biến mất trong 100 năm qua do sự phát triển của con người, thời tiết khắc nghiệt hoặc mực nước biển dâng cao.

"Từ khóa bây giờ là thích ứng. Điều này cho phép chúng ta giải quyết nhiều rủi ro gặp phải và giúp chúng ta giảm tác động của những rủi ro đó. Đó là lý do tại sao cần phải hành động sớm", Carolina Adler, nhà khoa học người Chile và một trong số các tác giả của báo cáo phát biểu.

Điều này đòi hỏi các quốc gia phải tuân theo Thỏa thuận Paris, phải giới hạn nhiệt độ dưới 2 độ C cũng như đảm bảo sự phối hợp thực sự giữa các chính phủ và các tổ chức quốc tế.

IPPC tin rằng việc hạn chế xây dựng đô thị ở các khu vực ven biển có thể mang lại hiệu quả đối với các rủi ro trong tương lai. Các biện pháp khác như xây dựng các cơ cấu phòng chống lũ lụt chỉ đóng vai trò là biện pháp tạm thời và sẽ không thể ứng phó được mực nước biển dâng trong tương lai.

Theo Helino

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Canada hạn chế sinh viên và người lao động nước ngoài
08:47:00 19/09/2024
Đơn vị chiến tranh mạng tối mật của Israel
14:28:41 19/09/2024
Tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp ở Campuchia
20:19:18 18/09/2024
Máy bay quay đầu vì gặp sự cố áp suất khiến hành khách đau tai
08:36:08 19/09/2024
Le Figaro: Phương Tây đang xem xét lại lập trường về xung đột Ukraine
21:01:54 18/09/2024
Mỹ dần thay đổi lập trường về cách chấm dứt xung đột ở Ukraine
06:04:01 20/09/2024
Công ty sản xuất máy nhắn tin đưa phản hồi bất ngờ sau vụ nổ hàng loạt tại Liban
14:52:50 18/09/2024
Máy nhắn tin là gì và bị kích nổ hàng loạt ở Lebanon như thế nào?
10:32:03 19/09/2024

Tin đang nóng

Nóng: Á hậu Vbiz nghi bể nợ đến nỗi "mất tích" và bán tháo cả kênh cá nhân
07:18:38 20/09/2024
Nghịch lý nhà giàu: "Sếp em Mailisa" ở biệt phủ 4000m2, con trai riêng chỉ mơ sống ở nơi mà nhiều người chê, nghe lý do mới nể phục
09:43:52 20/09/2024
Tôi bất lực nhìn chồng chiếm lấy căn nhà cho nhân tình, mẹ chồng lại bước ra trước tòa nói một điều khiến ai nấy kinh ngạc
07:11:17 20/09/2024
Lý do Anh Đức không thực hiện 1 nghi thức trong hôn lễ với vợ kém 12 t.uổi
06:42:05 20/09/2024
Một nữ danh ca U70 nói thẳng về giới nghệ sĩ và cách đối xử với nhau
06:27:30 20/09/2024
Lòng tôi như lửa đốt khi vừa nghe tin tôi mang thai thì mẹ người yêu nhất quyết đòi gặp mặt, đến nơi thái độ của bà khiến tôi choáng váng
07:37:11 20/09/2024
Nam diễn viên Việt b.ị c.hê xấu thẳng mặt
06:35:56 20/09/2024
Chồng cầu xin tôi nhận "con rơi" sau khi anh ấy qua đời
08:54:18 20/09/2024

Tin mới nhất

Cộng đồng Việt Nam tại Nga quyên góp hơn 2 tỷ đồng hỗ trợ khắc phục bão số 3

13:34:53 20/09/2024
Các hoạt động quyên góp chung tay giúp đỡ đồng bào trong nước luôn là truyền thống tốt đẹp của cộng đồng người Việt Nam tại LB Nga trong nhiều năm qua.

Vụ nổ máy nhắn tin và bộ đàm: Chính quyền Liban công bố kết quả điều tra sơ bộ

13:32:58 20/09/2024
Về phần mình, Ngoại trưởng Pháp Sejourne cũng bày tỏ lo ngại về tình hình tại Trung Đông. Ông khẳng định Pháp và Mỹ đang phối hợp gửi thông điệp giảm leo thang tới các bên và cảnh báo Liban sẽ không thể hồi phục sau một cuộc chiến toàn ...

Israel không kích các cứ điểm của Hezbollah ở Liban

13:30:30 20/09/2024
Sau vụ nổ hàng loạt máy nhắn tin và bộ đàm ở Liban, Hezbollah tuyên bố đã tấn công bằng rocket vào các t.iền đồn của Israel ở khu vực biên giới giáp Liban.

Hàng trăm nhà dân ở huyện miền núi Quảng Bình ngập sâu do mưa lớn

12:25:15 20/09/2024
Mưa lớn khiến mực nước các sông tại Quảng Bình dâng lên, trong đó sông Gianh trên báo động 2 (1,39m); sông Kiến Giang, Nhật Lệ trên báo động 1.

EU cấp 10 tỷ euro hỗ trợ các nước bị lũ lụt

12:05:03 20/09/2024
Trong tuần qua, mưa lớn bất thường đã gây lũ quét tàn phá nhiều khu vực rộng lớn tại Áo, Ba Lan, Romania và Cộng hòa Séc. Thảm họa khiến 24 người t.hiệt m.ạng, hàng nghìn ngôi nhà bị ngập và cơ sở hạ tầng bị hư hại nặng nề.

Nga tấn công trung tâm liên lạc tình báo quan trọng của Ukraine

10:54:24 20/09/2024
Hồi tháng 8, Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố đã phá hủy một cơ sở chỉ huy và kiểm soát của một trong những lữ đoàn cơ giới của Ukraine bằng tên lửa Iskander-M, khiến ít nhất 10 sĩ quan t.hiệt m.ạng.

Ấn Độ - Mỹ sẽ ký kết thỏa thuận hợp tác mới

10:52:31 20/09/2024
Trong cuộc gặp với Tổng thống Biden, ông Modi dự kiến thông báo về các cuộc hội đàm gần đây với Tổng thống Nga và Ukraine liên quan đến giải pháp hòa bình cho xung đột Nga-Ukraine.

Biến đổi khí hậu: Cảnh báo cuộc sống tại các thành phố lớn sẽ trở nên không thể chịu nổi

09:02:24 20/09/2024
Các nhà nghiên cứu thấy rằng tác động đối với các thành phố này và 2,1 tỷ dân sống ở đó sẽ khủng khiếp so với kịch bản khi Trái Đất ấm lên ở mức giới hạn 1,5 độ C.

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

08:59:57 20/09/2024
Dữ liệu từ cơ quan trên cho thấy, tính từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và t.ử v.ong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Bạo loạn tại vùng lãnh thổ Pháp ở Caribe

08:48:56 20/09/2024
Một nghiên cứu của Viện thống kê quốc gia (INSEE) năm 2022 cho thấy giá thực phẩm ở Martinique cao hơn tới 40% so với lục địa Pháp.

Trung Quốc lần đầu lên tiếng sau loạt vụ nổ máy nhắn tin, bộ đàm ở Liban

08:45:11 20/09/2024
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lâm Kiếm cho biết Trung Quốc hết sức chú ý đến các sự việc liên quan, phản đối mọi hành vi xâm phạm chủ quyền và an ninh của Liban.

Xuất hiện thông tin về đề xuất ngừng b.ắn mới của Israel

08:38:37 20/09/2024
Trong khi đó, kênh truyền hình Al Mayadeen của Liban dẫn lời một quan chức cấp cao của Hamas nói rằng phong trào này chưa nhận được đề xuất thỏa thuận mới.

Có thể bạn quan tâm

T.uổi U60 của "ngọc nữ" nức tiếng một thời Vương Tổ Hiền

Sao châu á

13:32:37 20/09/2024
Nữ diễn viên nổi tiếng của màn ảnh Hong Kong (Trung Quốc) Vương Tổ Hiền hiện sống độc thân tại nước ngoài. Thỉnh thoảng, cô mới xuất hiện trước công chúng nhưng vẫn có sức hút mạnh mẽ.

Phương Trinh Jolie mang bầu lần 3: Vóc dáng gợi cảm, tập động tác yoga khó

Sao việt

13:23:43 20/09/2024
Diễn viên Phương Trinh Jolie đang mang bầu lần thứ ba. Thời gian qua, cô thường xuyên chia sẻ hình ảnh về hành trình mang thai của mình.

10 cách mặc trang phục denim vừa trẻ trung vừa thanh lịch tới công sở

Thời trang

13:15:24 20/09/2024
Combo áo blouse sáng màu và quần jeans xanh trở nên thanh lịch hơn khi được khoác ngoài chiếc áo blazer. Tổng thể trang phục trên còn có sự trẻ trung, tươi sáng nhờ tông màu trắng và xanh denim làm chủ đạo.

Sao Kim b.ắn tim Sao Hỏa - Tập 24: Yên vô tình tạo cơ hội cho t.iểu t.am

Phim việt

12:55:02 20/09/2024
Yên hiếm hoi đồng ý cho chồng đi nhậu nhưng còn giao Hào gửi giúp cho chị chủ shop online ít quà cảm ơn vì đã cho chồng một công việc tốt.

Những kiểu làm đẹp đắt đỏ nhất trên thế giới

Làm đẹp

12:42:54 20/09/2024
Bee Venom Facial không chỉ là một phương pháp làm đẹp mà còn được coi là liệu pháp cải lão hoàn đồng , giúp ngăn chặn quá trình lão hóa và tái tạo làn da.

Hà Tĩnh có mưa lớn, di dời nhiều người dân đến nơi an toàn

Tin nổi bật

12:29:47 20/09/2024
Chính quyền địa phương các cấp đã huy động tổ chức đoàn thể khắc phục trước mắt thiệt hại do thiên tai gây ra để ổn định đời sống người dân. Hiện tại, diễn biến mưa lớn thất thường gây ngập lụt cục bộ ở nhiều địa phương.

Nhìn lại tình trường chuyên "lái phi công" của Ngân Sát Thủ, đã từng có một câu chuyện buồn

Netizen

12:09:12 20/09/2024
Ngân Sát Thủ tên thật là Huỳnh Kim Ngân. Cô nàng vốn có xuất thân từ idol mạng chuyên hát và nhảy trên nền tảng live stream TalkTV từ năm 2015

5 món ăn ngon "chứa progesterone tự nhiên", phụ nữ sau 30 t.uổi nên ăn nhiều hơn để có làn da mềm mại và trông trẻ hơn

Ẩm thực

11:54:28 20/09/2024
5 món ăn này không chỉ đáp ứng nhu cầu protein và vitamin của cơ thể phụ nữ mà còn thúc đẩy sự cân bằng nội tiết tố thông qua các thành phần tự nhiên.

Man City lo ngại chấn thương của De Bruyne

Sao thể thao

11:53:33 20/09/2024
Man City lo ngại chấn thương của De Bruyne có thể khiến ngôi sao người Bỉ này vắng mặt trong cuộc đối đầu rất quan trọng gặp Arsenal ở Premier League.

Cách người phụ nữ 52 t.uổi này tạo ra cuộc sống tối giản: Đừng mua sắm quần áo và son môi bừa bãi

Sáng tạo

11:10:51 20/09/2024
Sống tối giản là tận dụng triệt để những thứ bạn đã có trước mắt, tận dụng chúng một cách tốt nhất và tạo ra chất lượng cuộc sống tinh tế hơn.

Zenless Zone Zero hé lộ thông tin cực hot, sẽ lấy "chất lượng hơn số lượng"

Mọt game

10:37:22 20/09/2024
Chỉ còn ít ngày nữa, Zenless Zone Zero sẽ chính thức ra mắt và ngay từ lúc này, sự quan tâm dành cho bom tấn mới của miHoYo đang lớn hơn bao giờ hết.