Ảnh khó tin về khả năng ngụy trang của tắc kè
Nhiếp ảnh gia Thor Hkonsen chụp được những hình ảnh cho thấy khả năng ngụy trang của tắc kè trên thân cây tài tình khiến nhiều người phải kinh ngạc.
(Nguôn: Daily Mail)
Ban kho co thê nhân ra được vị trí con tăc kè ân nâp trong hai bưc anh. Hình ảnh cho thấy kha năng nguy trang cua tăc kè rất tài tình do nhiếp ảnh gia Hkonsen chup tai Oslo, Na Uy.
Tắc kè nguy trang hoan hao lân vơi mau thân cây va môi trương xung quanh. (Nguôn: Daily Mail)
(Nguôn: Daily Mail)
Video đang HOT
Trong bưc anh chup tư goc nhin khac, con tăc kè trơ nên dê nhân ra hơn vơi măt mau vang va đương viên mau trăng.
Tăc kè rât kho bi phat hiên vao ban ngay vi chung thương ngu va năm bât đông. (Nguôn: Daily Mail)
“Cach dê nhât thê tim tăc kè hoang da la bạn ra ngoai vao buôi tôi cùng với môt cây đuôc vi đó là lúc loai đông vât nay di chuyên đê săn côn trung.
Tăc kè co kha năng biên đôi mau da hoa lân vơi môi trương xung quanh để tranh ke thù hoang dã va săn môi. (Nguôn: Daily Mail)
(Nguôn: Daily Mail)
Kha năng nguy trang cua tăc kè phu thuôc vao cac yêu tô như anh sang, nhiêt đô cua môi trương cung như tâm trang va tinh trang sưc khoe cua chung.
Hà Vũ
Theo Kiến thức
Vật liệu cấy ghép có khả năng tiêu diệt tới 98% vi khuẩn
Các nhà khoa học từ Đại học Khoa học và Công nghệ Quốc gia (NUST MISiS) cùng với các đồng nghiệp Séc và Mỹ đã phát triển một loại vật liệu cấy ghép mới giúp ngăn ngừa vấn đề nhiễm trùng sau phẫu thuật.
Vật liệu được tiết lộ là sản phẩm kết hợp giữa hạt nano bạch kim và sắt có thể tiêu diệt tới 98% vi khuẩn trong vòng 12 giờ sau khi cấy.
Vật liệu cấy ghép mới của các nhà khoa học đến từ Nga được cho có khả năng tiêu diệt hàng loạt loại vi khuẩn.
Trong thực tế, vấn đề nhiễm trùng do vi khuẩn xảy ra trong 1- 4% các trường hợp sau khi can thiệp phẫu thuật. Trong các ca bệnh nhân bị gãy xương cần cấy ghép, khả năng xuất hiện của các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng lên đến 30%. Nếu nhiễm trùng xảy ra, bệnh nhân cần thường xuyên phải có sự can thiệp của các bác sĩ. Trong trường hợp nhẹ hơn, bệnh nhân cũng cần điều trị bằng kháng sinh.
Trong suốt quá trình điều trị, cơ thể bệnh nhân phải chịu áp lực rất lớn. Ngoài ra, vi khuẩn gây bệnh rất nhanh phát triển khả năng kháng sinh, và nhiều người bị dị ứng nặng với kháng sinh.
Trước thực trạng này, các nhà khoa học của NUST MISiS và các đồng nghiệp của họ đã phát triển một vật liệu cấy ghép mới với các hạt nano kim loại, có tác dụng ức chế sự phát triển và lây lan của vi khuẩn gây bệnh mà không có bất kỳ tác dụng ức chế nào đối với tế bào lympho hoặc tế bào của hệ thống miễn dịch.
"Chúng tôi đã cấy các ion bạch kim và sắt vào một ma trận, đó là lớp phủ tương thích sinh học TiCaPCON (titan-calci-phospho-carbon-oxy-nitơ). Kết quả là, các hạt nano kim loại có kích thước vài nanomet ở trên bề mặt lớp phủ. Khi tiếp xúc với bề mặt vật liệu, màng vi khuẩn có thể bị phá hủy", Viktor Ponomarev, tác giả chính của nghiên cứu cho biết.
Bên cạnh đó, khi cấy ghép được khử trùng bằng bức xạ cực tím, một số lượng lớn các gốc tự do được tạo ra, điều này cũng dẫn đến cái chết của vi khuẩn.
Theo các tác giả của nghiên cứu, dù mới ở giai đoạn thử nghiệm, vật liệu mới được phát triển đã tiêu diệt 98% vi khuẩn trong 8-12 giờ, bao gồm các loại vi khuẩn như Staphylococcus Aureus, Epidermal Staphylococcus Aureus, Escherichia Coli và Klebsiella Pneumoniae.
Các nhà khoa học hiện đang xem xét các thử nghiệm của các mẫu thu được và hé lộ một ứng dụng đầy hứa hẹn khác cho vật liệu mới được phát triển có thể là tạo ra các bộ lọc nước trong tương lai.
Minh Long
Theo dantri.com.vn/Sputnik
NASA tiếp tục bị tố che giấu 'căn cứ ngoài hành tinh' trên Mặt trăng khỏi công chúng Theo nhà lý thuyết âm mưu nổi tiếng Scott Waring, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã cố tình che giấu các căn cứ ngoài hành tinh trên Mặt trăng. Hình ảnh được cho là cấu trúc ngoài hành tinh trên Mặt trăng. Ảnh: NASA Theo ông Waring, một "căn cứ ngoài hành tinh" đã được phát hiện trên Mặt...