áng ngại sự gia tăng của siêu vi khuẩn kháng thuốc

Theo dõi VGT trên

Những thành tựu vượt trội của y học đã giúp con người xóa sổ nhiều dịch bệnh chết người và tìm ra nhiều phương pháp ưu việt chữa trị những căn bệnh hiểm nghèo.

Nhưng các chuyên gia y tế mới đây đã đưa ra cảnh báo rằng một cuộc khủng hoảng mới trong lĩnh vực y tế đang diễn ra do sự xuất hiện và gia tăng nhanh chóng của siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh đe dọa lớn đến sức khỏe con người…

Cuộc khủng hoảng sức khỏe ngày càng gia tăng

Mới đây, ngay trước khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) phát động Tuần lễ về sử dụng kháng sinh hiệu quả từ ngày 18 – 24/11, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) đã công bố báo cáo cho thấy chúng ta đang phải đối mặt với một mối đe dọa nghiêm trọng. Trong báo cáo thống kê: “48.700 gia đình mất đi người thân mỗi năm vì kháng kháng sinh” và “cứ mỗi 15 phút lại có một người tại nước này tử vong vì siêu vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh”. Tại Mỹ, hơn 2,8 triệu người bị nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh mỗi năm. TS. Jesse Jacob từ Trung tâm Kháng kháng sinh Emory, Đại học Y Emory, Atlanta, Mỹ cho biết: “Mối đe dọa này không phải là điều mới mẻ. Nó đã xuất hiện và tồn tại trong nhiều năm qua. CDC đã công bố báo cáo đầu tiên về mối đe dọa kháng kháng sinh vào năm 2013″. Và “kể từ báo cáo đầu tiên, số ca tử vong do các bệnh nhiễm trùng đã giảm… CDC đã cập nhật số lượng ca nhiễm trùng ước tính với tình trạng kháng kháng sinh mỗi năm từ 2 triệu đến gần 3 triệu”. Thực tế có rất nhiều vi khuẩn không đáp ứng được với phương pháp điều trị kháng sinh ngay từ đợt điều trị đầu tiên hoặc đợt điều trị thứ hai.

Theo TS. Jesse Jacob: “Kháng kháng sinh không chỉ là vấn đề của riêng Hoa Kỳ mà đó là cuộc khủng hoảng toàn cầu. Mối đe dọa mà chúng ta đang phải đối mặt là có thật, ngay lúc này và cần phải hành động ngay lập tức vì kháng kháng sinh là mối hiểm họa với nền y học hiện đại – các bác sĩ thực hiện phẫu thuật thường quy, ghép tạng phức tạp cũng như hóa trị, tất cả đều dựa vào khả năng ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng của thuốc kháng sinh”.

áng ngại sự gia tăng của siêu vi khuẩn kháng thuốc - Hình 1

Hiện các nhà khoa học vẫn đang và sẽ tiếp tục tìm kiếm các phương thức để chống lại mối đe dọa vi khuẩn kháng kháng sinh.

Nguyên nhân cuộc khủng hoảng

Theo các chuyên gia y tế, nguyên nhân đầu tiên và có lẽ rõ ràng nhất của tình trạng kháng kháng sinh là việc lạm dụng loại thuốc này. Nhiều người lầm tưởng rằng dùng bất cứ loại kháng sinh nào cũng có tác dụng điều trị tất cả các loại bệnh. Tuy nhiên, kháng sinh chỉ có thể nhắm mục tiêu là tiêu diệt vi khuẩn, do đó nó chỉ điều trị nhiễm khuẩn. Thuốc kháng sinh bất lực trước bệnh cúm và các bệnh khác do virus gây ra. Vì vậy, khi ai đó dùng thuốc kháng sinh để điều trị sai bệnh hoặc lạm dụng quá thường xuyên sẽ dẫn đến tiêu diệt vi khuẩn có lợi và đe dọa đến sự cân bằng vi khuẩn cho sức khỏe tổng quát. Hơn nữa, vi khuẩn dễ bị tiến hóa và biến đổi một cách tự nhiên và theo thời gian, một số chủng vi khuẩn đã tìm ra cách thích nghi để một số loại kháng sinh nhất định sẽ không ảnh hưởng đến chúng. Khi chúng ta dùng thuốc kháng sinh không theo chỉ định hoặc lạm dụng sẽ cho phép vi khuẩn kháng thuốc xâm nhập, lây lan, nhân lên dễ sàng và phát sinh thêm các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh.

Video đang HOT

Tại Hoa Kỳ và một số quốc gia khác, các hiệu thuốc không được phép bán thuốc kháng sinh cho những người không có toa thuốc của bác sĩ. Ngoài ra, còn một số trường hợp các bác sĩ cũng kê nhầm thuốc kháng sinh. Những điều này cũng góp phần vào cuộc khủng hoảng sức khỏe hiện nay. Theo một nghiên cứu mới đây, có đến 30 – 60% thuốc kháng sinh không cần thiết được các bác sĩ kê để điều trị cho những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.

Không chỉ con người sử dụng thuốc kháng sinh mà trong ngành chăn nuôi, nhiều người đã thêm kháng sinh vào thức ăn của động vật. Theo nghiên cứu ở Hoa Kỳ, khoảng 80% thuốc kháng sinh đang được bán phục vụ trong ngành công nghiệp chăn nuôi. Người chăn nuôi đã sử dụng kháng sinh để làm tăng tốc độ tăng trưởng và ngăn ngừa nhiễm trùng ở động vật. Thống kê cho thấy tình trạng kháng kháng sinh hiện đang gia tăng nhanh chóng ở các trang trại chăn nuôi. Tình trạng này, các chuyên gia y tế tin rằng cũng góp phần vào cuộc khủng hoảng kháng kháng sinh toàn cầu và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Nghiên cứu thuốc mới

Trước tình trạng này, các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm, phát triển các loại thuốc mới. Các nhà khoa học từ Đại học Sheffied và Phòng Thí nghiệm Applher Rutherford, Anh đã bắt đầu phát triển một hợp chất mới với hy vọng có thể điều trị hiệu quả tiêu diệt vi khuẩn, đặc biệt là các chủng Escherichia coli kháng nhiều loại thuốc.

Nhóm nghiên cứu từ Đại học Pittsburgh, Pennsylvania và Viện Y khoa Howard Hughes, Chevy Chase đã nghĩ đến biện pháp virus ăn vi khuẩn. Họ công bố có thể điều trị thành công ca nhiễm trùng gan nặng ở một bệnh nhân 15 tuổi bằng cách sử dụng các virus ăn các vi khuẩn gây bệnh.

Năm ngoái, các chuyên gia của Viện Dị ứng và các bệnh truyền nhiễm đã sử dụng vi khuẩn sinh học để chống lại một trong những vi khuẩn nguy hiểm nhất, đó là Staphylococcus aureus kháng methicillin được biết đến với stene MRSA. Cho đến nay, các thí nghiệm của họ trên các mô hình chuột đã mang lại kết quả đầy hứa hẹn.

Hiện các nhà khoa học vẫn đang và sẽ tiếp tục tìm kiếm các phương thức tự nhiên để chống lại mối đe dọa này như hợp chất trà xanh, quả việt quất, nghệ… được xem là nguồn thay thế tiềm năng và hiệu quả cho kháng sinh.

Hành động của chúng ta

Theo báo cáo mới từ CDC: Acinetobacter, C.dificile và Enterobacteriaceae là mối đe dọa khẩn cấp nhất đối với sức khỏe. Tất cả những vi khuẩn này được phát hiện là lây nhiễm qua môi trường trong bệnh viện. Do đó, các nhân viên y tế, bác sĩ, y tá có thể ngăn ngừa nhiễm trùng bằng cách làm sạch tay và tuân thủ các biện pháp phòng ngừa nhiễm trùng, tiêm phòng cho người bệnh. “Giáo dục, tuyên truyền cho bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về các biện pháp vệ sinh phòng ngừa lây lan của các loại vi khuẩn này”. TS. Jacob nhấn mạnh lại rằng: “Chỉ sử dụng kháng sinh khi cần thiết, dưới sự hướng dẫn của bác sĩ” để góp phần đẩy lùi mối hiểm họa kháng kháng sinh đang lan rộng trên toàn cầu.

Huệ Minh

Theo MNT/SK&ĐS

Siêu vi khuẩn chỉ mất 3 tuần để kháng thuốc

Các bác sĩ tại Pháp vừa công bố phát hiện mới liên quan đến một siêu vi khuẩn có khả năng kháng kháng sinh chỉ trong vòng ba tuần.

Theo bài báo trên tạp chí Antimicrobial Agents and Chemotherapy của Mỹ, một nhóm nghiên cứu đến từ nhiều trường đại học ở Pháp đã miêu tả trường hợp một cậu nhóc phải đối phó với hiện tượng nhiễm trùng tái phát do vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa) gây ra trong vòng hơn hai năm.

Cụ thể, bệnh nhân trẻ tuổi này mắc một bệnh gan hiếm gặp, buộc phải phẫu thuộc ghép hai lá gan lần đầu ở tuổi lên ba. Sau cuộc phẫu thuật thứ hai, trong cơ thể cậu đã xuất hiện một số bệnh nhiễm trùng đe dọa tới tính mạng, trong đó có bệnh liên quan tới vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh.

Siêu vi khuẩn chỉ mất 3 tuần để kháng thuốc - Hình 1


Hình đồ họa về Trực khuẩn mủ xanh. Ảnh: Cosmos Magazine.

Ban đầu, vi khuẩn này gần như bị "đánh gục" bởi thuốc Ceftolozane-Tazobactam, một liệu pháp kết hợp của hai loại kháng sinh mạnh. Nhưng sau 22 ngày điều trị, các bác sĩ lại tìm thấy một chủng vi khuẩn ở bên trong cơ thể bệnh nhân đã tiến hóa từ vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh và trở nên kháng thuốc.

Trước đó, giới khoa học đã phát hiện hiện tượng vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh có thể phát triển khả năng đề kháng với Ceftolozane-Tazobactam trong phòng thí nghiệm. Tuy nhiên, hiện tượng này chưa được ghi nhận xảy ra trên thực tế cơ thể bệnh nhân trong một khoảng thời gian ngắn như vậy.

Quá trình điều trị vẫn có thể tiêu diệt được siêu vi khuẩn, nhưng hiện kéo dài trong vòng hai năm rưỡi. Tuy nhiên, nhờ có ca bệnh này, các bác sĩ đã nghiên cứu kỹ về sự phát triển của vi khuẩn kháng thuốc này thông qua việc giải trình tự và so sánh bộ gen của hàng chục mẫu được thu thập từ bệnh nhân.

Siêu vi khuẩn chỉ mất 3 tuần để kháng thuốc - Hình 2


Ảnh minh họa. Nguồn: Infectious Disease Advisor.

Trong khoảng thời gian đó, họ thấy rằng, quá trình siêu vi khuẩn tiến hóa với khả năng kháng thuốc sẽ xảy ra ít nhất là ba lần. Những lần này diễn ra độc lập với nhau nhưng theo cùng một cách, đó là dựa vào sự đột biến ở vi khuẩn.

Điều đó có nghĩa là đột biến đã làm cho vi khuẩn trở nên mạnh hơn, có khả năng chống lại thuốc bằng cách khắc phục điểm yếu của nó đối với một số loại thuốc kháng trước đây.

Vi khuẩn Trực khuẩn mủ xanh là nguyên nhân chính gây ra nhiễm trùng bệnh viện và nhiễm trùng cơ hội. Nó có thể dẫn đến nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm trùng máu, viêm phổi, viêm họng và nhiều vấn đề sức khỏe khác. Các bệnh trên thường ảnh hưởng đến những người bị bệnh trong bệnh viện, đặc biệt là những người có hệ miễn dịch suy yếu do bệnh tật hoặc điều trị lâu dài.

Phát hiện trên có thể giúp các bác sĩ trong tương lai tìm ra cách ngăn chặn loại vi khuẩn kháng thuốc đặc biệt này ngay từ đầu.

KHÁNH NGÂN

Theo Gizmodo/QĐND

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Virus mới ở Trung Quốc có thể lây sang người giống Covid-19, nguy hiểm thế nào?Virus mới ở Trung Quốc có thể lây sang người giống Covid-19, nguy hiểm thế nào?
09:55:01 22/02/2025
Ba không khi ăn đậu phụBa không khi ăn đậu phụ
11:54:12 21/02/2025
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: 'Lọc máu mà ngừa được đột quỵ thì tôi thất nghiệp'PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu: 'Lọc máu mà ngừa được đột quỵ thì tôi thất nghiệp'
09:57:34 22/02/2025
Thời điểm tốt nhất trong ngày để uống nướcThời điểm tốt nhất trong ngày để uống nước
11:12:03 21/02/2025
Món khoái khẩu của nhiều người Việt vô tình nuôi sán trong ganMón khoái khẩu của nhiều người Việt vô tình nuôi sán trong gan
11:30:07 21/02/2025
3 lưu ý quan trọng khi uống cà phê tránh tích thêm mỡ bụng3 lưu ý quan trọng khi uống cà phê tránh tích thêm mỡ bụng
11:32:38 21/02/2025
Loại vi khuẩn gây ung thư dễ dàng lây trong cả gia đìnhLoại vi khuẩn gây ung thư dễ dàng lây trong cả gia đình
10:41:55 22/02/2025
Hàng loạt ca viêm kết mạc vào bệnh viện ở TPHCM, bác sĩ cảnh báo "nóng"Hàng loạt ca viêm kết mạc vào bệnh viện ở TPHCM, bác sĩ cảnh báo "nóng"
15:38:20 21/02/2025

Tin đang nóng

Chở thi thể nữ sinh bị tai nạn tử vong về nhà, xe cấp cứu gặp nạnChở thi thể nữ sinh bị tai nạn tử vong về nhà, xe cấp cứu gặp nạn
15:13:07 22/02/2025
Clip: Xe bán tải bị đâm nát trên đường tại Sơn La, bé gái trong xe không ngừng hoảng loạn kêu cứu "bố ơi"Clip: Xe bán tải bị đâm nát trên đường tại Sơn La, bé gái trong xe không ngừng hoảng loạn kêu cứu "bố ơi"
17:06:21 22/02/2025
Nghi vấn hai mẹ con bị sát hại ở Bình DươngNghi vấn hai mẹ con bị sát hại ở Bình Dương
17:03:15 22/02/2025
NSƯT Kim Tử Long nợ Ngọc Huyền 10 tỷNSƯT Kim Tử Long nợ Ngọc Huyền 10 tỷ
16:00:08 22/02/2025
Phim Hoa ngữ gây sốc vì có rating cao nhất lịch sử cả nước, nam chính hack tuổi quá đỉnh 20 năm trẻ mãi không giàPhim Hoa ngữ gây sốc vì có rating cao nhất lịch sử cả nước, nam chính hack tuổi quá đỉnh 20 năm trẻ mãi không già
14:43:23 22/02/2025
Bức ảnh trích xuất camera khiến bà mẹ bị cư dân mạng chỉ trích dữ dội: Cô ăn mặc đẹp nhưng hành động lại quá xấu xí!Bức ảnh trích xuất camera khiến bà mẹ bị cư dân mạng chỉ trích dữ dội: Cô ăn mặc đẹp nhưng hành động lại quá xấu xí!
16:59:48 22/02/2025
Sau 8 năm ly hôn Gia Bảo, Thanh Hiền hạnh phúc bên người mới điển trai, là nhân viên văn phòngSau 8 năm ly hôn Gia Bảo, Thanh Hiền hạnh phúc bên người mới điển trai, là nhân viên văn phòng
17:21:30 22/02/2025
Rổ hint chứng minh Quan Hiểu Đồng - Lộc Hàm thật sự toang: Chiến tranh lạnh 10 tháng, nhà trai bê tha bệ rạcRổ hint chứng minh Quan Hiểu Đồng - Lộc Hàm thật sự toang: Chiến tranh lạnh 10 tháng, nhà trai bê tha bệ rạc
16:06:06 22/02/2025

Tin mới nhất

Đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cứu sống cụ ông 97 tuổi

Đặt máy tạo nhịp tim vĩnh viễn cứu sống cụ ông 97 tuổi

18:53:31 22/02/2025
Suy giảm lưu lượng máu lên não khiến người bệnh dễ rơi vào tình trạng lú lẫn, té ngã, tăng nguy cơ đột quỵ. Khó thở, đau tức ngực xảy ra khi nhịp tim không đủ duy trì huyết động, làm trầm trọng hơn bệnh lý nền như suy tim, bệnh mạch vàn...
8 loại thực phẩm cần tránh khi bị bệnh gout

8 loại thực phẩm cần tránh khi bị bệnh gout

18:46:27 22/02/2025
Thực phẩm siêu chế biến như thức ăn nhanh và đồ ăn nhẹ đóng gói có thể làm tăng tình trạng viêm, từ đó làm trầm trọng thêm các triệu chứng của các chứng rối loạn viêm như bệnh gout.
Phát hiện thêm công dụng y khoa độc đáo của quả ớt

Phát hiện thêm công dụng y khoa độc đáo của quả ớt

18:41:31 22/02/2025
Trong bước thí nghiệm tiếp theo trên chuột, các nhà nghiên cứu nhận thấy capsaicin có thể di chuyển qua hàng rào máu não và tác động trực tiếp lên hệ thần kinh, nhất là khu vực hồi hải mã, vân não và vỏ não.
Tình trạng 'chết người' sau những bữa ăn uống quá độ

Tình trạng 'chết người' sau những bữa ăn uống quá độ

18:37:19 22/02/2025
Một số người có thể không nhận thức được rằng mức đường huyết của họ đang tăng cao, điều này làm gia tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng mà không có sự can thiệp kịp thời.
Nguyên nhân gây rối loạn vị giác và cách khắc phục

Nguyên nhân gây rối loạn vị giác và cách khắc phục

18:36:43 22/02/2025
Tình tạng rối loạn vị giác kéo dài lâu sẽ chán ăn dẫn tới thiếu dinh dưỡng, xuống cân, giảm sức đề kháng bảo vệ cơ thể, dễ mắc bệnh. Nếu tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến tử vong.
Ăn sữa chua buổi tối có tốt?

Ăn sữa chua buổi tối có tốt?

18:30:45 22/02/2025
Sữa chua là một trong những sự lựa chọn phổ biến tốt cho sức khỏe, không chỉ bổ sung men vi sinh, giúp duy trì sức khỏe đường ruột mà còn là nguồn cung cấp protein và canxi.
Gắp con vắt dài 8cm sống trong mũi người đàn ông

Gắp con vắt dài 8cm sống trong mũi người đàn ông

18:21:25 22/02/2025
Bác sĩ khuyến cáo người dân không nên sử dụng nguồn nước không đảm bảo ở các khe suối để uống, sinh hoạt, đề phòng đỉa, vắt chui vào hốc tự nhiên của cơ thể.
Ăn đậu nành có tốt cho trẻ em không?

Ăn đậu nành có tốt cho trẻ em không?

17:43:34 22/02/2025
Để tìm hiểu thêm, nhóm nghiên cứu gần đây đã bắt đầu một thử nghiệm lâm sàng để kiểm tra tác động của thực phẩm từ đậu nành đối với khả năng tư duy, hormone sinh dục, sức khỏe trao đổi chất và sức khỏe đường ruột.
Loại rau Việt được coi là 'vua thảo mộc', dược tính cực cao, ăn vào bổ đủ đường

Loại rau Việt được coi là 'vua thảo mộc', dược tính cực cao, ăn vào bổ đủ đường

10:39:01 22/02/2025
Trong lá ngải cứu chứa đựng một lượng lớn các vitamin và khoáng chất quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch, lá chắn bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh.
Có nên dùng lá trầu không chữa đau mắt đỏ?

Có nên dùng lá trầu không chữa đau mắt đỏ?

10:15:05 22/02/2025
Tuy vậy, tôi khuyến cáo không nên sử dụng tùy tiện những cách này do tinh dầu nóng trong lá trầu không có thể gây bỏng giác mạc, loét giác mạc và nhiễm khuẩn nặng hơn.
Cảnh báo biến chứng của cúm mùa: Ai dễ mắc bệnh?

Cảnh báo biến chứng của cúm mùa: Ai dễ mắc bệnh?

10:02:58 22/02/2025
Thông thường, triệu chứng cúm sẽ xuất hiện và khỏi sau khoảng 1 tuần. Nhưng nhiều trường hợp biến chứng viêm phổi, thường gặp ở trẻ nhỏ, người có tuổi, người mắc bệnh mạn tính, bệnh mạch vành, suy tim hay tiểu đường.
Thường xuyên buồn ngủ có phải là dấu hiệu nguy hiểm?

Thường xuyên buồn ngủ có phải là dấu hiệu nguy hiểm?

09:51:23 22/02/2025
Mặc dù có nhiều loại bệnh tim khác nhau nhưng tất cả chúng đều có thể khiến máu lưu thông kém và khiến các sản phẩm trao đổi chất (chủ yếu là axit lactic) tích tụ trong các mô, có thể kích thích các đầu dây thần kinh và gây mệt mỏi.

Có thể bạn quan tâm

Lại thêm drama: Xuất hiện 1 nhân vật đặc biệt vội bay từ Hàn Quốc đến "cứu" chồng Từ Hy Viên

Lại thêm drama: Xuất hiện 1 nhân vật đặc biệt vội bay từ Hàn Quốc đến "cứu" chồng Từ Hy Viên

Sao châu á

18:41:47 22/02/2025
Cuộc sống của Koo Jun Yup rơi vào bế tắc, cô đơn sau khi Từ Hy Viên qua đời. Anh còn nảy sinh mâu thuẫn với nhà vợ.
Trứng quý như vàng, dịch vụ cho thuê gà đẻ nở rộ tại Mỹ

Trứng quý như vàng, dịch vụ cho thuê gà đẻ nở rộ tại Mỹ

Lạ vui

18:16:32 22/02/2025
Dịch cúm gia cầm độc lực cao bùng phát ở Mỹ đã khiến trứng gà trở nên khan hiếm, đẩy giá của loại thực phẩm cơ bản này lên cao.
Hành động của một đứa trẻ khiến người dân cả khu chung cư nửa đêm phải dậy khắc phục: Đi làm về mệt còn ôm "bụng" tức!

Hành động của một đứa trẻ khiến người dân cả khu chung cư nửa đêm phải dậy khắc phục: Đi làm về mệt còn ôm "bụng" tức!

Netizen

18:16:11 22/02/2025
Nuôi dạy con chưa bao giờ là chuyện dễ dàng. Ai cũng mong muốn con mình ngoan ngoãn, lễ phép, nhưng thực tế lại thường chẳng giống như kỳ vọng.
Sao nam Vbiz tiết lộ nguyên nhân ô tô rơi xuống vực 40m: "Nếu nước sâu, xe lật thêm 1 vòng nữa thì chết"

Sao nam Vbiz tiết lộ nguyên nhân ô tô rơi xuống vực 40m: "Nếu nước sâu, xe lật thêm 1 vòng nữa thì chết"

Sao việt

17:54:40 22/02/2025
Hoàng Mập đã lên tiếng cho biết người gặp nạn là các con, anh không xuất hiện trong chiếc bán tải kia. Theo lời nam nghệ sĩ, nguyên nhân xe rơi xuống độ cao 40m là do trời mưa, sạt lở.
Trúng độc đắc 2 ngày cuối tuần (22 và 23/2), 3 con giáp lộc lá xum xuê, làm ăn thịnh vượng

Trúng độc đắc 2 ngày cuối tuần (22 và 23/2), 3 con giáp lộc lá xum xuê, làm ăn thịnh vượng

Trắc nghiệm

17:53:37 22/02/2025
Cuối tuần luôn là thời gian để thư giãn, nghỉ ngơi, nhưng nếu bạn biết cách tận dụng cơ hội, nó có thể trở thành thời điểm bùng nổ tài lộc và thành công trong công việc.
"20 con tôm, 1kg thịt bò, 1 đĩa rau trộn, 1 lít sữa", không nhầm đâu, đó là một bữa của Ánh Viên

"20 con tôm, 1kg thịt bò, 1 đĩa rau trộn, 1 lít sữa", không nhầm đâu, đó là một bữa của Ánh Viên

Sao thể thao

17:29:31 22/02/2025
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên mặc dù đã giải nghệ nhưng những gì nữ VĐV làm được cho thể thao Việt Nam luôn được nhắc đến.
Xác định kẻ sát hại 2 mẹ con tại nhà riêng ở Bình Dương

Xác định kẻ sát hại 2 mẹ con tại nhà riêng ở Bình Dương

Pháp luật

17:10:22 22/02/2025
Chiều 22/2, Công an tỉnh Bình Dương cho biết đã xác định được đối tượng sát hại 2 mẹ con trong một ngôi nhà tại khu phố An Hòa, phường Hòa Lợi, TP Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Mỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sản

Mỹ có thể cắt quyền truy cập Starlink, gây áp lực với Ukraine về thỏa thuận khoáng sản

Thế giới

16:28:48 22/02/2025
Starlink cung cấp kết nối internet quan trọng cho Ukraine và được coi là công cụ thiết yếu đối với quân đội nước này đặc biệt là trong bối cảnh cuộc xung đột với Nga đang leo thang căng thẳng.
Tai nạn 6 người tử vong ở Sơn La: Chuyển nhiều bệnh nhân nặng về Hà Nội

Tai nạn 6 người tử vong ở Sơn La: Chuyển nhiều bệnh nhân nặng về Hà Nội

Tin nổi bật

15:57:48 22/02/2025
Nhiều bệnh nhân chấn thương nặng trong vụ tai nạn xe giường nằm tông ô tô đầu kéo được chuyển về Hà Nội tiếp tục điều trị