An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói

Theo dõi VGT trên

Các báo cáo của những tổ chức quốc tế năm 2023 một lần nữa vẽ lên bức tranh đáng báo động về tình trạng thiếu lương thực ở nhiều nơi trên thế giới nhưng cũng mở ra một lộ trình mới để chúng ta có thể giải quyết tình trạng này.

Thực trạng xấu

An ninh lương thực toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức và biến đổi phức tạp do sự kết hợp của các yếu tố khác nhau”, theo “Báo cáo toàn cầu về Khủng hoảng lương thực năm 2023″ của Liên hợp quốc. Bản báo cáo cho biết, biến đổi khí hậu, những cú sốc kinh tế và xung đột vũ trang là 3 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mất an ninh lương thực trên toàn cầu trong năm qua. Theo đó, không chỉ những hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, động đất,… mà cả những biến đổi khí hậu làm thay đổi các yếu tố thời tiết nhỏ hơn cũng gây thiệt hại lớn đến năng suất nông nghiệp và làm suy giảm an ninh lương thực.

Ước tính trong năm 2023, 56 triệu người trên thế giới đã bị thiếu lương thực do trực tiếp bị ảnh hưởng bởi các yếu tố thời tiết gây ra. Ở mức độ cao hơn, chỉ có những cú sốc kinh tế và các cuộc xung đột vũ trang bùng nổ trên khắp thế giới là hai nguyên nhân gây tác động tới tình trạng an ninh lương thực của nhiều người hơn với lần lượt số người bị ảnh hưởng là 84 triệu và 117 triệu người. Những cuộc xung đột với những tác động trực tiếp như phá hoại mùa màng hay một cách gián tiếp là phá hủy các tuyến đường vận chuyển, khiến người dân phải sơ tán, ô nhiễm bom mìn,… có thể tác động lâu dài hơn tới khả năng sản xuất nông nghiệp của các khu vực bị ảnh hưởng.

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói - Hình 1
An ninh lương thực vẫn là vấn đề lớn của thế giới.

Theo thống kê của Liên hợp quốc, có thêm 122 triệu người trên thế giới phải đối mặt với nạn đói kể từ năm 2019 và nếu mọi thứ vẫn diễn ra như hiện tại, mục tiêu chấm dứt nạn đói vào năm 2030 sẽ không thể hoàn thành. Nhiều nơi trên thế giới đang đối mặt với mất an ninh lương thực trầm trọng như Nam Á, Mỹ Latinh, Tây Á và đặc biệt là châu Phi. Báo cáo ước tính 20% dân số châu Phi vẫn đang phải vật lộn với nạn đói, tỷ lệ cao gấp đôi so với bình quân toàn cầu. Một thực trạng đáng lo ngại là tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng ở mức cao nhất trong 5 năm, với hơn 238 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực ở mức độ cao và xu hướng này có thể tồi tệ hơn. Năm 2023, có gần một tỷ người phải đối mặt tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng và hiện có 45 triệu t.rẻ e.m dưới 5 t.uổi suy dinh dưỡng cấp tính.

Báo cáo cũng xem xét quá trình đô thị hóa như một yếu tố chính ảnh hưởng đến lương thực. Với gần 7/10 người dự kiến sẽ sống ở thành phố vào năm 2050. Đặc biệt, khái niệm phân chia nông thôn và thành thị không còn phù hợp với hệ thống nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa hiện nay. Liên hợp quốc chỉ rõ ngoài 3 nguyên nhân chính ảnh hưởng tới an ninh lương thực toàn cầu như trên thì nguy cơ mất an ninh còn đến từ các nguyên nhân khác như tăng trưởng dân số quá nhanh, sự bất ổn địa chính trị, sự phân phối không đồng đều, những thay đổi về giá cả và thậm chí là cả việc thiếu nỗ lực quốc tế. Liên hợp quốc khẳng định: “Không còn nghi ngờ gì khi con đường đến mục tiêu không còn nạn đói vào năm 2030 là rất khó khăn. Theo ước tính, gần 600 triệu người sẽ vẫn phải đối mặt với nạn đói vào năm 2030″.

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói - Hình 2
Thống kê sản lượng gạo toàn cầu của FAO.

Video đang HOT

Lạm phát giá

Ở một bản báo cáo khác, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) lại cảnh báo nguy cơ lớn nhất đến từ tình trạng bất bình đẳng trong phân phối. Theo FAO, hầu hết các lương thực chính của thế giới như gạo, ngũ cốc, cây lấy dầu, sữa, đường, thịt, cá và các sản phẩm thủy sản… đều tăng sản lượng trong năm 2023 và có khả năng tiếp tục tăng trong năm 2024. Kết quả này đạt được nhờ quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa trong sản xuất nông nghiệp đang ngày càng mở rộng.

Sản lượng ngũ cốc toàn cầu ước tăng 3% trong năm 2023, lên 1.513 triệu tấn (một kỷ lục mới). Thành quả này đến chủ yếu do sản lượng ngô tăng ở Mỹ và Brazil, bù lại sản lượng lúa mì giảm do ảnh hưởng của xung đột Ukraine và những vụ mùa kém hơn tại Mỹ. Sản lượng lúa gạo cũng giảm nhẹ trong năm 2023 do tác động của thời tiết ở những khu vực sản xuất chính tại Nam và Đông Nam Á nhưng không quá lớn.

Văn phòng Tài nguyên nước quốc gia (ONWR) Thái Lan từ đầu năm đã khuyến cáo nông dân nên chuyển sang “trồng các loại cây ngắn ngày ít sử dụng nước”, trong bối cảnh tổng lượng mưa của Thái Lan năm nay ít hơn trung bình khoảng 40%. Khu vực Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan và Việt Nam (hai nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai và thứ ba thế giới) phải chịu tác động của hiện tượng El Nino trong nửa cuối năm 2023. Hình thái thời tiết này gây hạn hán và nắng nóng hơn, do đó nông nghiệp và sản xuất lúa gạo về lý thuyết có thể bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, các chuyên gia đã khẳng định tác động không lớn như hồi năm 2015 – 2016 vì người làm nông nghiệp ở đây đã có kinh nghiệm đối phó với tác động thời tiết. Các yếu tố hỗ trợ sản xuất gồm giá thành cao hơn, chi phí phân bón giảm, các biện pháp hỗ trợ của chính phủ đã khiến cho lượng sản xuất lúa gạo toàn cầu sẽ tăng 1,3% trong mùa vụ năm 2023 – 2024, lên 523,5 triệu tấn.

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói - Hình 3
COP28 bàn về nông nghiệp và khí hậu.

Thống kê của FAO cũng khẳng định giá lương thực thực phẩm nói chung đang có xu hướng giảm. Bản thông báo hôm 5/1/2024 cho biết, giá lương thực toàn cầu tiếp tục giảm 1,5% trong tháng 12/2023 và kết thúc năm ở mức thấp hơn 10,1% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là một tín hiệu tốt. Tuy nhiên, bài toán giá lương thực lại phức tạp hơn nhiều với nghịch lý: Giảm trên thị trường thế giới nhưng lại đắt đỏ tại bàn ăn.

Ông Ian Mitchell, giám đốc Chương trình châu Âu tại Trung tâm Phát triển Toàn cầu có trụ sở tại London, cho biết: “Các thị trường thực phẩm có mối liên hệ chặt chẽ với nhau đến mức bất kể bạn ở đâu trên thế giới, bạn đều cảm nhận được tác động nếu giá cả toàn cầu tăng lên” trong khi đó “làn sóng sáp nhập doanh nghiệp nông nghiệp diễn ra nhiều năm qua đã làm giảm sự cạnh tranh trong ngành thực phẩm”. Nói cách khác, sự độc quyền đang đem lại hệ quả xấu. Các chuyên gia đ.ánh giá, giá cao là một yếu tố dẫn đến tình trạng thiếu đói cấp tính trên toàn cầu. Không giống như trước đây, thiếu đói cấp tính trên thế giới hiện nay chủ yếu do người dân không đủ khả năng chi trả chứ không phải do thiếu nguồn cung.

Trong khi đó, xu hướng bảo hộ an ninh lương thực đang lan rộng. Tỷ lệ các quốc gia và vùng lãnh thổ không đảm bảo an ninh lương thực đã chiếm tới 30,4% dân số thế giới (theo số liệu của FAO), vì vậy, có gần 30 quốc gia đã thực hiện siết chặt, hạn chế hoặc tạm dừng xuất khẩu lương thực nhằm bảo vệ nguồn cung nội địa. Điều này đã gây ra tình trạng “tranh mua”, đẩy giá lương thực toàn cầu trong năm qua tăng cao bất chấp nhu cầu vẫn đủ để đáp ứng. Khi giá lương thực lạm phát, những người gặp khó khăn nhất sẽ là những người nghèo nhất. Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang tăng trưởng chậm lại, đây đã trở thành nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng thiếu lương thực cục bộ ở những khu vực nghèo đói. Một hệ quả từ cuộc khủng hoảng lương thực kéo dài từ năm 2019 tới nay.

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói - Hình 4
Tổng giám đốc FAO công bố lộ trình mới.

Một lộ trình khác

Tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) diễn ra đầu tháng 12/2023 tại Các Tiểu vương quốc Ảrập Thống nhất vừa qua, hơn 130 quốc gia đã nhất trí đưa vấn đề lương thực, thực phẩm và nông nghiệp vào kế hoạch hành động khí hậu quốc gia, nhằm thực hiện mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực bền vững. Các bên cũng đã đưa ra được một lộ trình mới để quay trở lại mục tiêu xóa nạn đói vào năm 2030. Lộ trình này sẽ hướng thế giới vượt qua những cột mốc và hành động nhằm chuyển đổi hệ thống lương thực theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu, coi đây là “chìa khóa” bảo đảm an ninh lương thực bền vững.

Bản tuyên bố của FAO với tên gọi “Lộ trình toàn cầu hướng tới Mục tiêu phát triển bền vững số 2 (SDG 2) mà không vượt ngưỡng 1,5 độ C” được công bố hôm 15/12/2023 vừa qua kêu gọi thực hiện những thay đổi mang tính chuyển đổi. Trong ngắn hạn, lộ trình này cam kết đến năm 2030 giảm 25% lượng khí thải từ sản xuất nông nghiệp so với mức của năm 2020 và đến năm 2035 đạt mục tiêu trung hòa các-bon. Mục tiêu dài hạn bao gồm chuyển đổi hệ thống nông nghiệp hướng tới trung hòa các-bon vào năm 2050, thu giữ 1,5 tỷ tấn khí thải nhà kính mỗi năm.

An ninh lương thực: Nông nghiệp sạch và ám ảnh về cái đói - Hình 5
Nông nghiệp là vấn đề sống còn.

Tuyên bố cũng bao gồm những nội dung được đề cập tại COP28, trong đó đề ra 120 hành động trong 10 lĩnh vực, như năng lượng sạch, rác thải thực phẩm, dinh dưỡng, chăn nuôi…, nhằm dung hòa hệ thống thực phẩm với khí hậu. Dẫu vậy, vấn đề cốt lõi của tuyên bố này vẫn là đảm bảo được việc duy trì hệ thống thực phẩm bền vững “cho tất cả mọi người trong hôm nay và ngày mai” như mong muốn của Tổng giám đốc FAO, ông Khuất Đông Ngọc đã nhấn mạnh, để làm được điều đó, chỉ những lời kêu gọi hoặc tuyên bố là không đủ

FAO: Hơn 40 triệu người ở Mỹ Latinh đang thiếu ăn

Khoảng 6,5% dân số tại khu vực châu Mỹ Latinh và Caribe đang sống trong tình trạng thiếu ăn, tương đương với khoảng 43,2 triệu người đang gặp khó khăn trong việc tiếp cận các loại thực phẩm thiết yếu cho nhu cầu hàng ngày.

Đây là kết luận trong báo cáo mới nhất của Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc (FAO) với tiêu đề "An ninh Lương thực và dinh dưỡng 2023".

FAO: Hơn 40 triệu người ở Mỹ Latinh đang thiếu ăn - Hình 1
Các bà mẹ đưa con bị suy dinh dưỡng do thiếu lương thực tới khám tại một trung tâm dinh dưỡng của Hội chữ thập Đỏ ở Panthau, Nam Sudan. Ảnh: AFP/TTXVN

Phóng viên TTXVN tại Mỹ Latinh dẫn thông báo của FAO cho biết mặc dù tỷ lệ đói ăn tại Mỹ Latinh, khu vực có tổng cộng 650 triệu dân, đã giảm 0,5% so với cùng kỳ năm ngoái nhưng vẫn cao hơn 0,9% so với năm 2019, giai đoạn trước khi xảy ra đại dịch COVID-19. Điều này đồng nghĩa với việc đã có khoảng 6 triệu người bị thêm vào danh sách thiếu ăn so với cách đây 5 năm.

Khu vực Mesoamerica (gồm Mexico và các nước Trung Mỹ) có khoảng 9,1 triệu người đang bị thiếu ăn, chiếm 5,1% dân số; các đảo quốc thuộc khu vực Caribe có 7,2 triệu người, tăng 700.000 người so với năm ngoái. Haiti là quốc gia có nhiều người bị thiếu ăn nhất.

Ông Mario Lubetkin, Phó Tổng Giám đốc FAO phụ trách Mỹ Latinh và Caribe, cho biết tình trạng thiếu ăn tại khu vực tiếp tục ở mức đáng báo động, trong khi các tổ chức quốc tế cũng như chính phủ sở tại chưa tìm được giải pháp hữu hiệu để cải thiện tình hình, khiến mục tiêu xóa bỏ đói nghèo vào năm 2030 ngày càng xa vời. Lý giải về thực trạng này, ông Lubetkin cho rằng trong thời gian qua, đa số các nền kinh Mỹ Latinh và Caribe vẫn chưa thể thoát khỏi những vấn đề mang tính trầm kha như sự bất bình đẳng thu nhập, nạn tham nhũng và năng lực quản trị kinh tế yếu kém. Ngoài ra, các quốc gia trong khu vực cũng hứng chịu những tác động tiêu cực từ tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu, làm suy giảm nghiêm trọng sản lượng nông nghiệp.

Trong khi đó, theo Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD), trên quy mô toàn cầu, tỷ lệ thiếu ăn cũng đang trong tình trạng tương tự và có chiều hướng ngày tệ.

Trong 2 năm qua, ngay cả trước thời điểm nổ ra cuộc xung đột Nga - Ukraine, đã có thêm 150 triệu người trên toàn thế giới rơi vào cảnh thiếu ăn trầm trọng.

Tổng Giám đốc IFAD Álvaro Lario cho biết hiện có khoảng 3 tỷ người trên thế giới khó tiếp cận với các loại thực phẩm lành mạnh, kể cả nông dân là những người trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm. Ông Lario nói rõ biến đổi khí hậu, xung đột vũ trang và những ảnh hưởng từ hậu quả của đại dịch COVID-19 tiếp tục là những nguyên nhân chính khiến lương thực ngày càng khan hiếm hơn.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Trung Quốc: Đóng cửa trường học, hủy chuyến bay nhằm ứng phó siêu bão Yagi
21:38:28 06/09/2024
Con trai Tổng thống Mỹ Joe Biden nhận tội trốn thuế
10:11:30 06/09/2024
Đảo Hải Nam của Trung Quốc chuẩn bị đối phó với siêu bão Yagi
22:24:24 06/09/2024
Cơ hội tiếp tục xây dựng 'Algeria mới'
18:11:16 07/09/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Donald Trump trình bày tầm nhìn kinh tế với nhiều đề xuất táo bạo
21:41:38 06/09/2024
Mỹ và Trung Quốc lên kế hoạch cho hội nghị thượng đỉnh về khí hậu
07:30:55 07/09/2024
Những cơ hội với nền kinh tế số trong tương lai nhìn từ Diễn đàn Kinh tế phương Đông
22:09:48 06/09/2024
Nguy cơ có thêm làn sóng rút quảng cáo khỏi mạng xã hội X
05:22:09 07/09/2024

Tin đang nóng

Anh trai say Hi tập 13: Một quán quân hát quá hay khiến khán giả nức nở
06:31:09 08/09/2024
Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa hệ Mặt Trời
01:01:11 08/09/2024
Hệ quả của "hiệu ứng đám đông tan rã": Loạt concert Kpop đổ bộ Việt Nam thiếu sức hút, có show còn huỷ giờ chót!
01:27:30 08/09/2024
Angela Phương Trinh: Tôi độc thân 8 năm nay, chưa sinh con
06:42:27 08/09/2024
Danh ca Khánh Hà t.uổi 72 trẻ đẹp, hôn nhân viên mãn bên chồng kém 13 t.uổi
06:54:56 08/09/2024
Một nhân vật ngoài showbiz lên xe hoa, Anh Tú - Sam cùng dàn sao khủng phải đổ bộ chúc mừng
06:27:45 08/09/2024
Vô tình nghe mẹ chồng tương lai nhắc tên mình, tôi lập tức gọi điện nhờ anh trai đến đón về ngay lúc bão
07:31:46 08/09/2024
Thêm 4 Anh tài bị loại khỏi Anh Trai Chông Gai: Neko Lê ra về gây bất ngờ
06:23:49 08/09/2024

Tin mới nhất

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

06:53:19 08/09/2024
Ông Peskov trả lời tờ Washington Post (Mỹ): Đây không phải là lần đầu tiên Nga bị cáo buộc can thiệp bầu cử Mỹ. Tất nhiên là vô lý. Chúng tôi không can thiệp .

Iran phản ứng khi Nga ủng hộ xây dựng hành lang Zangezur

06:29:34 08/09/2024
Tuyên bố này được đưa ra sau khi Nga cho biết họ ủng hộ thỏa thuận hòa bình giữa Azerbaijan và Armenia, đồng thời nhấn mạnh việc duy trì các liên lạc cởi mở về mở tuyến đường bộ qua khu vực.

Lễ Tôn vinh tiếng Việt tại Lào năm 2024

06:28:21 08/09/2024
Đây là sự kiện quan trọng để từng bước đưa Ngày Tôn vinh tiếng Việt hằng năm trở thành dấu mốc quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của người Việt Nam ở Lào.

Đức: Khẩn trương ứng phó với cháy rừng tại miền Trung

06:24:02 08/09/2024
Trong bài đăng trên mạng xã hội, chính quyền quận Harz đã kêu gọi du khách nhanh chóng rời khỏi khu vực rừng núi và theo đài truyền hình NDR chiều 6/9, có 500 người được sơ tán tới nơi an toàn.

Tàu Starliner trở về Trái Đất an toàn

06:21:10 08/09/2024
Các phi hành gia của NASA là Butch Wilmore và Suni Williams đã đóng cửa sập trên Starliner lần cuối vào chiều 5/9. Theo NASA, hai phi hành gia này đã ở trên boong để theo dõi quá trình tàu vũ trụ rời khỏi cảng phía trước của mô-đun Harm...

Bầu cử Mỹ 2024: Tại sao chính sách của ông Trump khiến các nhà kinh tế lo sợ nhất?

05:57:46 08/09/2024
Để bù đắp cho việc cắt giảm thuế, ông Trump đề xuất áp dụng thuế quan nặng nề đối với hàng nhập khẩu, đặc biệt là từ Trung Quốc.

Ngoại trưởng Lavrov: Trung Quốc không ép Nga đạt được hòa bình với Ukraine

20:41:33 07/09/2024
Theo Ngoại trưởng Nga, mối quan hệ Nga-Trung không liên quan trực tiếp đến xung đột ở Ukraine, mặc dù phương Tây kỳ vọng Trung Quốc sẽ đóng vai trò then chốt trong việc tác động đến Nga.

Tổng tư lệnh quân đội Ukraine tiết lộ chiến lược bí mật đằng sau cuộc xâm nhập Kursk ở Nga

20:39:28 07/09/2024
Kết thúc cuộc phỏng vấn, Tướng Syrsky bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng minh phương Tây vì sự hỗ trợ của họ. Ông nhấn mạnh, dù đang đối mặt với nhiều thách thức, Ukraine không đơn độc trong cuộc chiến này.

Tân Thủ tướng Thái Lan cam kết tập trung kích thích nền kinh tế

20:37:51 07/09/2024
Bà Paetongtarn đã tổ chức cuộc họp Nội các đặc biệt trước đó trong ngày để chuẩn bị các chính sách sẽ được báo cáo tại cuộc họp Quốc hội Thái Lan diễn ra từ ngày 10-11/9, đ.ánh dấu sự khởi đầu chính thức của Chính phủ mới.

Dự trữ vàng của Nga đạt mốc cao lịch sử

20:34:37 07/09/2024
Moskva đã lên án việc đóng băng tài sản của ngân hàng trung ương Nga là bất hợp pháp, nói rằng nó đã làm xói mòn uy tín của các nước phương Tây. Điện Kremlin đã cảnh báo về sự trả đũa nếu các khoản t.iền đó bị tịch thu.

Tại sao Mỹ không từ bỏ thoả thuận con tin giữa Israel và Hamas?

20:32:02 07/09/2024
Đồng thời, việc thúc ép quá mức có thể gây chia rẽ thêm trong nội bộ chính trị Mỹ, đặc biệt khi đảng Cộng hòa đã chỉ trích mạnh mẽ chính sách của chính quyền Biden.

Phương Tây công bố thêm các gói viện trợ cho Ukraine

20:29:54 07/09/2024
Về phần mình, Bộ Quốc phòng Tây Ban Nha thông báo sẽ chuyển giao cho Ukraine các khẩu đội tên lửa phòng không HAWK, gồm 6 bệ phóng nhằm giúp nước này tăng cường hệ thống phòng không.

Có thể bạn quan tâm

5 thành phố đẹp như tranh vẽ tại Thụy Sĩ

Du lịch

08:37:34 08/09/2024
Thụy Sĩ, đất nước nổi tiếng với phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và nền văn hóa phong phú, là điểm đến mơ ước của nhiều du khách.

Bão Yagi quét qua Hòa Bình giữa đêm, cây đổ la liệt

Tin nổi bật

08:33:05 08/09/2024
Cơn bão số 3 gây mưa lớn kèm gió lốc khiến một số tuyến đường tại tỉnh Hòa Bình bị cây đổ chắn đường, lực lượng công an đã dầm mưa dọn dẹp đảm bảo giao thông.

Áo cardigan thanh lịch đang là mốt, thay thế cho blazer khi trời vào thu

Thời trang

08:06:00 08/09/2024
Áo cardigan - món đồ dệt kim thiết yếu cần được khám phá lại trong mùa thu. Với một lớp vải mềm mại được ưu tiên hơn áo blazer, chiếc áo cài cúc thanh lịch này đang được các It Girl lăng xê trong mùa thu 2024.

Vụ vợ chồng giám đốc ra toà sau cơn 'sốt đất': VKS đề nghị 2 án chung thân

Pháp luật

08:03:11 08/09/2024
Ngày 6-9, TAND tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục xét xử sơ thẩm bị cáo Mai Chí Phương và Võ Thị Thành về tội l.ừa đ.ảo chiếm đoạt tài sản và sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức.

Selena Gomez thành tỷ phú USD, hạnh phúc bên bạn trai rapper

Sao âu mỹ

08:02:47 08/09/2024
Theo Bloomberg, nữ ca sĩ người Mỹ Selena Gomez đã trở thành tỷ phú USD với khối tài sản ước tính 1,3 tỷ USD. Cô chính thức gia nhập câu lạc bộ nữ nghệ sĩ tỷ phú USD cùng Rihanna và Taylor Swift.

NSND Quốc Anh: "Về hưu, tôi bận hơn lúc còn làm việc"

Hậu trường phim

08:00:42 08/09/2024
NSND Quốc Anh nói, dù về hưu nhưng ông nhận nhiều lời mời làm phim. Ông vừa cùng NSƯT Kim Xuyến, NSƯT Đới Quân... tham gia phim Hoa núi khoe sắc của đạọ diễn Nguyễn Love.

"Anh tài gây sóng gió nhất" bị loại đau, Anh trai vượt ngàn chông gai chìm trong bão chỉ trích

Tv show

07:53:28 08/09/2024
Tập 10 của chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai vừa lên sóng cùng với loạt tình tiết g.ây s.ốc cho khán giả. Cuối tập 10, Neko Lê, Đăng Khôi, Phạm Khánh Hưng và Duy Nhất là những người phải ra về.

Ngắm 'gương mặt học sinh, thân hình phụ huynh' của hot girl Đồng Tháp

Người đẹp

07:47:17 08/09/2024
Quỳnh Giang gây ấn tượng bởi gương mặt trẻ trung, đối lập với thân hình vô cùng quyến rũ. Nguyễn Ngọc Quỳnh Giang sinh năm 2000 tại Đồng Tháp.

Món chân gà ngâm mà làm theo công thức này thì ngon bất bại, nhâm nhi vào ngày mưa bão hợp vô cùng

Ẩm thực

07:34:32 08/09/2024
Với công thức đơn giản mà thơm ngon, chân gà giòn rụm, vị chua cay hấp dẫn. Hãy thử ngay để có món nhâm nhi ngày mưa bão ngon miệng.

Khi chia tài sản, bố mẹ chồng quyết định để lại một phần đất cho con trai riêng của tôi khiến cả nhà ầm ầm phản đối

Góc tâm tình

07:27:59 08/09/2024
Bố mẹ chồng tôi đưa ra lý lẽ khiến mọi người cứng họng nhưng vẫn không chịu thỏa hiệp. Tôi là người phụ nữ từng đổ vỡ hôn nhân và có một cậu con trai 5 t.uổi.

Showbiz 8/9: Kỳ Duyên đáp trả khi b.ị c.hê, Việt Anh lộ diện với gương mặt khác lạ

Sao việt

07:26:59 08/09/2024
Nhiều khán giả nhận xét gương mặt của Kỳ Duyên ngày càng gượng gạo và thiếu cảm xúc so với thời điểm đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2014.