An ninh châu Âu trước những lo ngại mới

Theo dõi VGT trên

Sau 30 năm kể từ ngày Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung ( INF) được ký kết giữa hai siêu cường là Mỹ và Liên xô, nhất là sau khi Khối quân sự Warsava tan rã, chưa bao giờ an ninh của châu Âu đứng trước thử thách lớn như hiện nay.

Mỹ tuyên bố rút khỏi INF, nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua vũ trang mới

Ngày 20/10, tuyên bố trước báo giới sau một cuộc vận động cử tri tại bang Nevada, Tổng thống Donald Trump xác nhận, Mỹ sẽ rút khỏi hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân tầm trung ký với Nga.

Phát biểu sau khi Tổng thống Trump tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi INF và “đã sẵn sàng xây dựng kho vũ khí hạt nhân” để đáp trả “chương trình tên lửa mới của Nga”, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO) Jens Stoltenberg cho rằng, việc các nước thành viên NATO triển khai thêm vũ khí hạt nhân tại châu Âu không phải là phản ứng đáp trả “chương trình tên lửa mới của Nga”. Tổng Thư ký Stoltenberg tuyên bố NATO không muốn xảy ra một cuộc Chiến tranh Lạnh mới cũng như phải chứng kiến một cuộc chạy đua vũ trang mới”. Ông khẳng định không tính tới khả năng các đồng minh của khối sẽ triển khai nhiều vũ khí hạt nhân hơn tại châu Âu. Tuy nhiên, ông cũng lưu ý “NATO cần đán.h giá các tác động do chương trình tên lửa mới của Nga gây ra với an ninh” của liên minh quân sự này.

An ninh châu Âu trước những lo ngại mới - Hình 1

INF đổ vỡ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh châu Âu và toàn cầu. (Ảnh minh họa. Nguồn: qdnd.vn)

Ngày 24/10, phản ứng trước động thái của Mỹ, phát ngôn viên của Tổng thống Nga, ông Dmitry Peskov, cho rằng, với việc tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung, Mỹ đang bắt đầu cuộc chạy đua vũ trang, đặt Nga vào thế phải tăng cường bảo đảm an ninh quốc gia. Ông Peskov nhấn mạnh: “Ý định của Mỹ là hết sức nguy hiểm. Trên thực tế, Mỹ tuyên bố ý định bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang và tăng cường tiềm lực quân sự”. Theo quan chức Điện Kremlin, điều này khiến thế giới trở nên nguy hiểm hơn và Moskva phải nghĩ đến các lợi ích quốc gia cùng những vấn đề an ninh quốc gia của mình.

Thông báo của nhà lãnh đạo Mỹ không chỉ gây ra những phản ứng dữ dội từ Moskva mà còn tạo ra những nghi ngại đối với nhiều đồng minh của Mỹ ở châu Âu, nơi từng xem INF, được lãnh đạo Liên Xô và Mỹ ký ngày 8/12/1987, như “lá bùa” ngăn chặn những cuộc đối đầu hạt nhân gây hậu quả thảm khốc. Điều đó đồng nghĩa với việc đặt vấn đề an ninh của châu Âu trước thử thách mới.

Các đồng minh của Mỹ ở châu Âu luôn coi INF là cơ sở giúp kiểm soát vũ khí, đồng thời quan ngại rằng việc hiệp ước này sụp đổ có thể dẫn đến cuộc chạy đua vũ trang mới với khả năng Mỹ triển khai hệ thống tên lửa hạt nhân thế hệ mới tại châu Âu.

Đức, đồng minh chủ chốt của Mỹ ở châu Âu cũng kêu gọi Mỹ cân nhắc kỹ hậu quả liên quan việc rút khỏi INF, thỏa thuận vốn được xem như một “trụ cột quan trọng của cấu trúc an ninh châu Âu” và là một nhân tố quan trọng của việc kiểm soát vũ khí trong suốt hơn 30 năm qua.

Video đang HOT

Ngoại trưởng Đức Heiko Maas cũng lo ngại việc chấm dứt thỏa thuận này có thể tác động tiêu cực tới hiệp ước START giữa Nga và Mỹ.

Cựu Đại sứ Mỹ tại Nga Michael McFaul gọi quyết định của Washington rút khỏi INF là “cú đán.h” vào các đồng minh châu Âu. Dư luận châu Âu cho rằng, chính quyền Tổng thống Donald Trump đang thực thi chính sách đơn phương, bất chấp sự phản đối của các đồng minh gần gũi nhất, và cũng “không đếm xỉa” tới lợi ích của họ, tương tự như việc Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran. Điều này không chỉ ảnh hưởng nặng nề đến vấn đề an ninh của châu Âu mà về lâu dài, còn đ.e dọ.a lợi ích an ninh quốc gia của nước Mỹ.

Lo ngại sự đổ vỡ của INF có thể dẫn đến thảm họa, ngày 31/10, tuyên bố kết thúc cuộc họp của Hội đồng NATO-Nga (NRC) tại Brussels (Bỉ), NATO kêu gọi Nga đảm bảo tuân thủ hoàn toàn INF, đồng thời cho biết tổ chức này sẵn sàng tiếp tục đối thoại với Moskva về vấn đề này. NATO cam kết áp dụng các biện pháp hiệu quả để tiếp tục đảm bảo an toàn và an ninh cho toàn bộ các nước đồng minh NATO.

Hiệp ước Các lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF) được ký bởi Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và lãnh đạo Liên Xô Mikhail Gorbachev vào năm 1987, đã thống nhất loại bỏ tên lửa hạt nhân có tầm bắ.n từ 500 đến 5.500 km. Các bên đồng ý giải giáp gần 2.700 tên lửa hạt nhân tầm gần và trung, chấm dứt thế đối đầu hạt nhân nhiều rủi ro giữa Mỹ và Liên xô tại châu Âu.

Trước đó, phát biểu tại cuộc họp, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg khẳng định toàn bộ các nước đồng minh NATO đều nhất trí rằng INF đã đóng vai trò quan trọng đối với an ninh khu vực châu Âu-Thái Bình Dương. Chia sẻ quan điểm này, Phái bộ thường trực Nga tại NATO cho biết Moskva coi INF là một yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo sự ổn định cho châu Âu cũng như toàn thế giới.

Lo ngại về sự cạnh tranh giữa NATO và quân đội riêng của Liên minh châu Âu

Cách nay đúng 1 năm, trước việc Anh quyết định rời khỏi Liên minh châu Âu (Brexit), hơn 20 nước thành viên Liên minh châu Âu đã ký một hiệp ước quốc phòng chung mang tính bước ngoặt trong bối cảnh châu Âu đang tìm cách thắt chặt quan hệ hợp tác quân sự. Theo đó, các nước ký thỏa thuận về Cơ chế hợp tác thường xuyên (PESCO) trong lĩnh vực quốc phòng, với mục tiêu thúc đẩy hợp tác quốc phòng giữa các nước thành viên Liên minh châu Âu và tăng cường phối hợp trong công tác phát triển các công nghệ quân sự mới.

Thỏa thuận trên bao gồm một cam kết về việc “thường xuyên tăng cường ngân sách quốc phòng về thực chất”, cùng với đó là những điều khoản như dành 20% chi tiêu quốc phòng cho việc mua sắm và 2% cho công tác nghiên cứu.

Sau nhiều năm Liên minh châu Âu cắt giảm chi tiêu và phụ thuộc quân sự vào Mỹ thông qua việc liên minh với NATO, Pháp và Đức hy vọng hiệp định này sẽ giúp các quốc gia Liên minh châu Âu hợp tác quốc phòng chặt chẽ hơn.

Theo Reuters, PESCO có thể là bước nhảy vọt quan trọng của Liên minh châu Âu về chính sách quốc phòng trong vài thập kỷ tới với sức mạnh quân sự vượt trội hơn. Theo đó, chính phủ các nước Liên minh châu Âu sẽ cùng hợp tác và cam kết tài trợ cho các chiến dịch quân sự chung của Liên minh châu Âu và đầu tư vào khả năng phòng thủ của khối. Đồng thời, một trung tâm ứng phó với khủng hoảng và trung tâm chung đào tạo sĩ quan quân đội tại châu Âu sẽ được thành lập.

Hiệp ước quốc phòng riêng của Liên minh châu Âu ra đời trong bối cảnh, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo sự ủng hộ của quân đội Mỹ có thể phụ thuộc vào ngân sách các quốc gia NATO chi tiêu cho ngành quốc phòng.

Châu Âu bày tỏ ý định, quân đội riêng của họ không phụ thuộc NATO để giải quyết các vấn đề châu lục. Theo các bộ trưởng ngoại giao và quốc phòng Liên minh châu Âu, việc này sẽ thúc đẩy vai trò chiến lược toàn cầu của Liên minh châu Âu cũng như năng lực hoạt động độc lập khi cần thiết trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng.

Ngày 20/2, phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich (MSC) thường niên lần thứ 54, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã bày tỏ những quan ngại về Thỏa thuận hợp tác cấu trúc thường trực về quốc phòng của Liên minh châu Âu.

Ông Stoltenberg cảnh báo sau khi Anh rời Liên minh châu Âu, khoảng 80% ngân quỹ của NATO sẽ đến từ các nước không thuộc Liên minh châu Âu. Ông lo ngại các nỗ lực của Liên minh châu Âu về hợp tác quốc phòng có nguy cơ làm suy yếu liên minh xuyên Đại Tây Dương, tăng gấp đôi gánh nặng công việc của NATO và nhen nhóm quan điểm phân biệt đối xử với các thành viên không thuộc Liên minh châu Âu.

Tổng Thư ký NATO Stoltenberg cho rằng cần phải tránh để xảy ra tình trạng “công việc kép” giữa châu Âu và NATO, đồng thời nhấn mạnh cần phải hiểu hành động của châu Âu không phải là một phương án thay thế cho NATO mà là việc củng cố trụ cột của châu Âu trong khối quân sự này. Theo ông Stoltenberg, điều quan trọng đối với người dân châu Âu là phải khẳng định các động thái của châu lục này sẽ không khơi mào sự cạnh tranh hay phương án thay thế cho NATO. Ông Stoltenberg cho rằng các nỗ lực của châu Âu cần phù hợp với các mục tiêu của NATO; giải pháp nâng cao năng lực cùng các phương tiện của châu Âu là để sẵn sàng cho tất cả các chiến dịch chứ không chỉ dành riêng cho các chiến dịch của Liên minh châu Âu; đồng thời kêu gọi đồng bộ hóa tối đa. Ngoài ra, Tổng Thư ký NATO nhấn mạnh Liên minh châu Âu cần phải hiểu rõ rằng liên minh này chưa thể đảm bảo khả năng tự bảo vệ.

Phát ngôn trên của Tổng thư ký NATO đã vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ từ Ngoại trưởng Đức Sigmar Gabriel. Ông Gabriel cảnh báo Mỹ cần chấm dứt can thiệp vào việc công việc nội bộ của châu Âu, đồng thời khẳng định không một quốc gia nào có thể chia rẽ Liên minh châu Âu.

Phát biểu trước đó, Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu về chính sách an ninh và đối ngoại Federica Mogherini khẳng định hiệp ước phòng thủ mới của Liên minh châu Âu sẽ không đ.e dọ.a vai trò của NATO trong việc bảo vệ châu Âu. Bà Mogherini nhấn mạnh rằng vai trò của NATO đã được ghi rõ trong các hiệp ước của Liên minh châu Âu, chính vì vậy không có sự thay thế hay ganh đua với liên minh quân sự này./.

Tấn Vũ

Theo cpv.org.vn

Tiếp tục nóng về INF: Bất ngờ ý định NATO về tên lửa hạt nhân mới ở châu Âu

Tổng thư kí NATO Jens Stoltenberg ngày 12/11 cho biết về ý định triển khai tên lửa hạt nhân mới ở châu Âu.

NATO không có kế hoạch triển khai tên lửa hạt nhân mới ở châu Âu và liên minh này kêu gọi Nga duy trì một cuộc đối thoại mang tính xây dựng với Hoa Kỳ về Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), theo Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg.

"NATO không có ý định triển khai tên lửa hạt nhân mới ở châu Âu. Nhưng với tư cách là một Liên minh, chúng tôi cam kết với sự an toàn và an ninh cho tất cả các đồng minh. Chúng tôi không cho phép các hiệp ước kiểm soát vũ khí bị vi phạm mà không bị trừng phạt. Vì vậy, chúng tôi kêu gọi Nga đảm bảo việc họ tuân thủ và quay trở lại tiến trình đối thoại mang tính xây dựng với Hoa Kỳ", ông Stoltenberg phát biểu tại một hội nghị ở Đức.

Tiếp tục nóng về INF: Bất ngờ ý định NATO về tên lửa hạt nhân mới ở châu Âu - Hình 1

Việc Mỹ có thể rút khỏi INF đang thu hút sự lo ngại từ Nga và châu Âu. (Ảnh minh họa: AP)

Tuyên bố này được đưa ra sau những thông tin vào tháng 10, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói rằng Washington dự định rời khỏi Hiệp ước INF, cáo buộc Nga đã nhiều lần vi phạm thỏa thuận này. Điện Kremlin đã bác bỏ các cáo buộc, lưu ý rằng Nga sẽ bị buộc phải áp dụng các biện pháp khác để đảm bảo an ninh nếu Mỹ chấm dứt hiệp ước.

Hiệp ước INF đã được ký kết vào tháng 12 năm 1987 giữa Hoa Kỳ và Liên Xô. Hiệp định này cấm các nước tham gia tàng trữ, sản xuất hay phóng thử nghiệm từ mặt đất các tên lửa đạn đạo và hành trình có tầm bắ.n từ 500 đến 5.500 km.Hoa Kỳ và Nga đã nhiều lần cáo buộc lẫn nhau vi phạm Hiệp ước INF. Đặc biệt, Moscow nói rằng Hoa Kỳ đang triển khai các bệ phóng tên lửa Tomahawk ở Romania và Ba Lan- loại khí tài cũng bị cấm theo thỏa thuận trên.

Phía Nga cũng chỉ ra việc Washington đang phát triển máy bay chiến đấu và tài trợ cho dự án nghiên cứu phát triển của một tên lửa hành trình trên mặt đất. Trong khi đó, chính quyền Nga đã nhấn mạnh nhiều lần rằng Moscow nghiêm chỉnh tuân thủ các nghĩa vụ phát sinh từ hiệp ước.

Về phần mình, NATO cũng chỉ trích Nga vi phạm INF bằng cách phát triển SSC-8 (cũng có tên là Novor 9M729) -một tên lửa hành trình tầm trung trên đất liền.

An Bình

Theo toquoc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?
20:04:13 29/09/2024
Tỷ phú Mark Zuckerberg gia nhập 'câu lạc bộ 200 tỷ USD'
13:28:42 29/09/2024
Tân Chủ tịch LDP dự kiến giải tán Hạ viện Nhật Bản trong tháng 10
13:03:42 30/09/2024
Chuyên gia: Trung Quốc đối mặt thách thức chưa từng có từ tình trạng già hoá dân số
19:40:07 30/09/2024
Phó Tổng thống K.Harris huy động 55 triệu USD trong hai sự kiện gây quỹ cuối tuần
21:09:33 30/09/2024
Mỹ và Đức rút nhân viên ngoại giao ở Liban về nước
10:06:15 30/09/2024
Điện Kremlin: Học thuyết hạt nhân mới đang được chính thức hoá thành luật
09:04:05 30/09/2024
Triều Tiên cảnh báo Mỹ "đùa với lửa"
06:59:15 30/09/2024

Tin đang nóng

Đoạn chat của người chồng đã l.y hô.n với con gái khiến vợ uất ức: Có những người không xứng được gọi là bố!
06:45:31 01/10/2024
Kasim Hoàng Vũ vẫn chưa được phẫu thuật, phải cắt bỏ toàn bộ xương hàm, trên mặt toàn đồ giả
06:47:31 01/10/2024
Thanh Bùi: "Con tôi là người Việt Nam thì phải ở Việt Nam"
06:40:04 01/10/2024
Sao Hoa ngữ 30/9: Rộ tin Châu Tấn bị bạn trai kém 13 tuổ.i bỏ rơi
07:17:48 01/10/2024
Độc lạ chuyện bố chồng 34 - con dâu 31 ở Việt Nam: Lộ danh tính nhiều người ngỡ ngàng
06:30:42 01/10/2024
Quá khứ ồn ào của tiểu thư từng góp mặt tại bữa tiệc trắng của Diddy
07:49:36 01/10/2024
Khuyên chồng đưa lương để vợ giữ, anh đưa tôi 2 cuốn sổ tiết kiệm trị giá 1,5 tỷ
06:01:30 01/10/2024
Mẹ chồng U60 trẻ trung, khóc vì con dâu 'chặn' tài khoản mạng xã hội
07:05:10 01/10/2024

Tin mới nhất

Hàn Quốc tuyên án một cựu cảnh sát trưởng trong vụ giẫm đạp ở Itaewon

06:05:25 01/10/2024
Ông Lee Im Jae là quan chức cảnh sát đầu tiên tòa kết tội liên quan trực tiếp đến thảm họa giẫm đạp ở Hàn Quốc gây chấn động dư luận này.

Tổng thống Zelensky sắp sa thải Giám đốc tình báo quân sự Ukraine?

06:02:47 01/10/2024
Tuy nhiên, nguồn tin phủ nhận thông tin cho rằng Giám đốc HUR sẽ theo bước cựu tướng cấp cao của Ukraine, ông Valery Zaluzhny, là được bổ nhiệm làm đại sứ ở nước ngoài.

Nhật Bản: Chủ tịch LDP ấn định thời điểm tổ chức tổng tuyển cử trước thời hạn

06:00:47 01/10/2024
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Shigeru Ishiba chính thức được bầu làm Chủ tịch LDP trong cuộc bỏ phiếu ngày 27/9 vừa qua, trong lần tranh cử thứ 5 vào vị trí này.

Thổ Nhĩ Kỳ đề cập khả năng gia nhập BRICS

05:49:32 01/10/2024
Vì thế, việc tham gia BRICS, một trong những tổ chức quan trọng của hệ thống đa phương toàn cầu trong tương lai, sẽ giúp Thổ Nhĩ Kỳ nâng cao thêm năng lực đối ngoại và vai trò của mình.

Đấu giá vòng cổ kim cương 300 carat với giá trị ước tính 2,8 triệu USD

05:43:30 01/10/2024
Mặc dù nguồn gốc chính xác của vòng cổ không được ghi lại, nhưng nhà đấu giá tin rằng món đồ cổ này chỉ có thể được làm cho Hoàng gia hoặc một quý tộc cao cấp.

Triều Tiên nhanh chóng khắc phục hậu quả do lũ lụt

21:20:31 30/09/2024
Cũng theo nhà lãnh đạo Triều Tiên, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở vật chất cho khu vực bị ảnh hưởng do thiên tai cũng góp phần vào chương trình phát triển khu vực theo chủ trương của đảng Lao động Triều Tiên.

Thủ tướng Israel bổ nhiệm đối thủ cũ vào Nội các an ninh

21:18:18 30/09/2024
Giới quan sát nhận định thỏa thuận ngày 29/9 không chỉ trao cho ông Saar cơ hội để khôi phục sự nghiệp chính trị, mà còn giúp mở rộng liên minh đa số của Thủ tướng Netanyahu lên 68 ghế trong Quốc hội gồm 120 ghế.

Đan Mạch và Đức tiếp tục tài trợ vũ khí cho Ukraine

21:14:28 30/09/2024
Tuyên bố nêu rõ số vũ khí và trang thiết bị được hỗ trợ này sẽ được sản xuất tại Ukraine, nhưng sẽ được tài trợ thông qua khoản tiề.n giải ngân của Đan Mạch.

Bão Krathon đổ bộ các đảo của Philippines, đ.e dọ.a gây thiệt hại lớn

20:49:09 30/09/2024
Thông thường, các cơn bão thường đổ bộ vào bờ biển phía Đông Đài Loan, nơi địa hình đồi núi và dân cư thưa thớt. Tuy nhiên, bão Krathon lại di chuyển theo một quỹ đạo bất thường khi hướng về các khu vực đông dân cư ở phía Tây.

Ông Donald Trump 'tăng tốc' tại bang chiến địa dao động

20:31:33 30/09/2024
Tại cuộc vận động tranh cử ở hạt Erie, Tây Bắc Pennsylvania, ông Trump đã dành phần lớn bài phát biểu của mình để nói về tình hình phạm tội của người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ.

Hình ảnh tiểu bang North Carolina của Mỹ 'xơ xác' sau bão Helene

20:07:33 30/09/2024
Lãnh đạo hạt Buncombe, North Carolina, nơi ghi nhận 30 trường hợp t.ử von.g, ngày 29/9 cho biết đã nhận được khoảng 600 báo cáo về người mất tích.

Bài học và thách thức trong công tác phòng, chống bão tại Mỹ

20:05:53 30/09/2024
Tiếp đến là kế hoạch sơ tán và bảo vệ tài sản. Khi một cơn bão lớn sắp đổ bộ, chính quyền địa phương và bang thường có các kế hoạch sơ tán cho cư dân ở những khu vực có nguy cơ bị ngập lụt hoặc chịu ảnh hưởng mạnh từ bão.

Có thể bạn quan tâm

Ngỡ ngàng bên trong ngôi nhà "ống khói" chỉ hơn 30m2 của một cặp vợ chồng Nhật

Sáng tạo

10:37:01 01/10/2024
Gần đây, hình ảnh ngôi nhà của một gia đình người Nhật Bản khi chia sẻ lên mạng xã hội nhận được nhiều lời khen ngợi từ cộng đồng mạng.

Lại xuất hiện thêm một siêu phẩm đáng chú ý, phong cách chơi như Elden Ring kết hợp Genshin Impact

Mọt game

10:35:50 01/10/2024
Các tựa game mang phong cách thế giới mở đang ngày càng trở nên thịnh hành hơn trước kể từ sau thành công đầy đột phá của Genshin Impact cách đây 4 năm về trước.

Bạn gái HIEUTHUHAI lộ ra 2 thứ ít khi công khai, thái độ của netizen mới đáng bàn

Netizen

10:33:57 01/10/2024
Tăng Mỹ Hàn (biệt danh: Babyboo, SN 2003) là bạn gái của HIEUTHUHAI và tất nhiên nhận được rất nhiều sự quan tâm của công chúng.

Thúy Ngân thần thái cuốn hút khi diễn vedette tại Tuần lễ thời trang Paris

Thời trang

10:33:01 01/10/2024
Đặc biệt, BST đề cao kết cấu cầu kì và phức tạp, chẳng hạn sợi tự nhiên thô mộc được tạo hình thủ công cùng tuyn lưới ráp nối vào chi tiết bay bổng của thiết kế.

Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?

Sức khỏe

10:23:45 01/10/2024
Về câu hỏi của bạn, uống hoa tam thất thường xuyên có giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông thì đến nay vẫn chưa có nghiên cứu chính thức nào khẳng định điều đó

Ngày 2 tháng 10 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 2/10/2024

Trắc nghiệm

10:13:09 01/10/2024
Xem lịch âm ngày 2/10/2024 (Thứ 4), lịch vạn niên ngày 2/10/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,... trong ngày 2/10/2024

"Ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn" nhờ đường sắt tốc độ cao

Tin nổi bật

10:01:40 01/10/2024
Viễn cảnh đi tàu tốc hành Bắc - Nam để ăn sáng Hà Nội, ăn trưa Sài Gòn sẽ được hiện thực hóa thế nào? Kết quả nghiên cứu của Tư vấn lập dự án cho thấy điều này là khả thi.

Phim Hàn b.ị ch.ê tơi tả vẫn đứng top 1 Việt Nam, nữ chính diễn dở chỉ được mỗi nhan sắc

Phim châu á

10:00:19 01/10/2024
Sau gần một năm chờ đợi kể từ khi mùa 1 kết thúc, Sinh Vật Gyeongseong 2 của cặp đôi cực phẩm nhan sắc Han So Hee - Park Seo Joon đã lên sóng chính thức vào ngày 27/09 vừa qua.

Vì sao chúng ta nên tẩy tế bào chế.t cho da đầu thường xuyên?

Làm đẹp

09:42:35 01/10/2024
Hiện nay có rất nhiều sản phẩm tẩy tế bào chế.t cho da đầu. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tự tẩy tại nhà bằng các nguyên liệu tự nhiên, an toàn nhưng vẫn hiệu quả.

Phát hiện thêm một "Thụy Sỹ thu nhỏ" cách Hà Nội chỉ 400km: Mê mẩn cảnh thảo nguyên xanh bạt ngàn hoa cỏ, du khách đi chẳng muốn về

Du lịch

09:41:00 01/10/2024
Miền Bắc nước ta có một thảo nguyên sở hữu vẻ đẹp thơ mộng và ngọt ngào. Nơi đây đang thu hút nhiều bạn trẻ đến chụp ảnh sống ảo .

Trả hồ sơ điều tra bổ sung vụ truy tố anh em chủ đậu phộng Tân Tân

Pháp luật

09:29:13 01/10/2024
Các bị cáo là Trần Quốc Tân (SN 1963, Giám đốc Công ty cổ phần Tân Tân) và Trần Quốc Tuấn (SN 1968, thành viên HĐQT công ty, em trai ông Tân).