Ấn Độ – Trung Quốc: Long tranh hổ đấu

Theo dõi VGT trên

Căng thẳng giữa Trung Quốc và Ấn Độ trên biển Đông đã diễn ra từ vài năm qua và thời gian gần đây càng trở nên gay gắt khi cả hai nước liên tiếp có những sự cạnh tranh trên nhiều lĩnh vực nhằm khẳng định tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực và trên thế giới.

Thị trường lao động giá rẻ

Theo đ.ánh giá của trang tin tài chính uy tín Motley Fool (Mỹ), trong tương lai gần Ấn Độ đang đầy tiềm năng sẽ lật đổ vị thế thị trường lao động giá rẻ hàng đầu thế giới của Trung Quốc (TQ).

Motley nhận định sự thống trị của thị trường nhân công giá rẻ tại TQ đang sắp đến hồi kết khi mà lương tối thiểu tại nước này đang leo thang, người lao động đòi hỏi các chế độ lao động cao hơn và số lượng ngày càng nhiều những người thuộc tầng lớp trung lưu xuất thân là công nhân lên làm chủ doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ.

Không chỉ bị Việt Nam cạnh tranh về lao động giá rẻ, hiện TQ cũng đang đối mặt với nguy cơ bị “vượt mặt” về tổng số dân, khi theo dự đoán của Liên hợp quốc, Ấn Độ có vẻ như sẽ giành danh hiệu “quốc gia đông dân nhất thế giới” từ TQ vào năm 2028.

Ước tính, vào năm 2028 dân số của cả hai quốc gia này sẽ tăng lên khoảng 1,45 tỷ người mỗi nước. Sau đó, dân số Ấn Độ sẽ tiếp tục tăng vào giữa thế kỷ 21, trong khi TQ giảm dần.

Ấn Độ - Trung Quốc: Long tranh hổ đấu - Hình 1

Ấn Độ đang cạnh tranh mạnh mẽ với TQ trên lĩnh vực nhân công giá rẻ. Ảnh minh họa Internet.

Chạy đua vũ trang trên nóc nhà thế giới

Bên cạnh cuộc chạy đua chiếm ngôi cường quốc kinh tế hùng mạnh nhất thế giới giữa hai quốc gia có dân số hàng đầu thế giới, người ta còn biết đến Trung Quốc và Ấn Độ đang thực hiện cuộc chạy đua vũ trang trên “nóc nhà thế giới”.

Trung Quốc đã cải thiện đáng kể các đường xá và đang xây dựng hoặc mở rộng các sân bay ở khu vực biên giới tại Tây Tạng. Nước này đã triển khai các tên lửa tầm trung có khả năng mang đầu đạn hạt nhân trong khu vực và 300.000 binh sĩ từ cao nguyên Tây Tạng, theo một báo cáo của Bộ quốc phòng Mỹ năm 2010.

Trong khi đó, Ấn Độ đang thực hiện một kế hoạch 10 năm nhằm tăng cường sự hiện diện quân sự trên lãnh thổ của mình. Tại bang Arunachal Pradesh, các chốt tuần tra bộ binh mới bắt đầu hoạt động tại biên giới kể từ tháng 5 năm nay trong khuôn khổ một nỗ lực nhằm bổ sung 60.000 binh sĩ vào lực lượng hiện đã bao gồm 120.000 quân tại đây. Ấn Độ cũng thành lập 2 đơn vị máy bay chiến đấu Sukhoi 30 và sẽ triển khai các tên lửa hành trình Brahmos.

“Nếu họ có thể tăng cường sức mạnh quân sự tại đó thì chúng tôi cũng tăng cường sức mạnh quân sự trong lãnh thổ của chúng tôi”, Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ, Tướng A.K. Anthony phát biểu trước quốc hội gần đây.

Ấn Độ - Trung Quốc: Long tranh hổ đấu - Hình 2

Video đang HOT

Các binh sĩ Ấn Độ tuần tra dọc biên giới Trung Quốc-Ấn Độ tại Arunachal Pradesh.

Chạy đua vũ trang, tàu sân bay

Ngày 20/5/2013 trên tờ Thời báo Hoàn Cầu trích nội dung bài viết trên tạp chí Foreign Policy của Mỹ cho biết, trong bối cảnh Trung Quốc hiện đang là quốc gia số một về trang bị và nâng cấp hàng không mẫu hạm, ở châu Á gần đây tiếp tục xuất hiện một quốc gia khác đang tăng cường và nâng cấp ngày một mạnh mẽ về hàng không mẫu hạm cũng như khí tài phòng không – Ấn Độ. Dấu hiệu thấy rõ nhất là việc Ấn Độ đã nhập hàng loạt “máy bay mẫu hạm” gồm 16 MiG -29K cùng 4 MiG-29KUB do Nga chế tạo.

Việc trang bị máy bay mẫu hạm MiG-29K của phía Ấn Độ cho thấy quân đội nước này bắt đầ chú trọng hơn trong việc sử dụng những vũ khí hiện đại ngang tầm sức mạnh với quốc gia láng giềng đang có tranh chấp là Trung Quốc. Hàng không mẫu hạm này được đ.ánh giá là hơn hẳn so với hàng không mẫu hạm Liêu Ninh của Trung Quốc. Dự kiến Nga sẽ trao Vikramaditya cho Ấn Độ trong năm nay.

Trước đó có nguồn tin cho rằng phía Trung Quốc sẽ tự chế tạo 2 hàng không mẫu hạm, hoạt động trong thập kỷ tới. Trong khi đó, hàng không mẫu hạm đầu tiên của Ấn Độ là Vikramaditya sẽ chính thức đi vào sử dụng trong năm 2015 tới, đồng thời được trang bị đội máy bay mẫu hạm MiG-29K. Như vậy, vị trí số một của Trung Quốc trong việc chế tạo cũng như sở hữu tàu sân bay ở châu Á sẽ có nguy cơ rơi vào tay người Ấn. – nội dung này cũng được đăng tải trên tạp chí Foreign Policy của Mỹ

Ấn Độ - Trung Quốc: Long tranh hổ đấu - Hình 3

Thiết kế tàu sân bay Vikramaditya của Ấn Độ

Khai thác dầu khí trên biển Đông

Sau khi yêu cầu các nước ngoài khu vực “tránh xa” Biển Đông, TQ tháng 11/2011 đã “đ.ánh tiếng” với Ấn Độ rằng, các hoạt động liên quan tới dầu khí trên Biển Đông sẽ bị cho là bất hợp pháp nếu không có sự cho phép, hay sự tham gia của Bắc Kinh.

Phía Việt Nam vào thời điểm đó đã lên tiếng khẳng định chủ quyền của mình đối với các lô dầu khí dựa theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982.

Trung Quốc tiếp tục phản đối dự án thăm dò dầu khí của Ấn Độ trong khu vực, sau đó đưa ra tuyên bố về chủ quyền ở hai lô dầu khí Ấn Độ thăm dò. Bất chấp điều đó, Ấn Độ tiếp tục duy trì các dự án thăm dò trong khu vực theo hướng thương mại.

Quyết định của Ấn Độ trong việc thăm dò khai thác hydrocacbon với Việt Nam được thực hiện sau khi một tàu chiến của TQ không xác định đã yêu cầu tàu Airavat INS, một tàu tấn công đổ bộ của Ấn Độ, xác định và giải thích sự hiện diện của nó trong vùng biển Đông, nơi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền sau khi tàu rời khỏi bờ biển Việt Nam.

Sau những động thái đó, Ấn Độ đã có quan điểm mới. Tháng 5 năm ngoái, Bộ trưởng Dầu mỏ Ấn Độ RPN Singh phát biểu trước quốc hội rằng đã quyết định trở lại thăm dò dầu khí trên Biển Đông. Phía Việt Nam cũng đã quyết định gia hạn hợp đồng thăm dò dầu khí với Ấn Độ ở Biển Đông góp phần vào làm cân bằng chiến lược trong khu vực.

Ấn Độ - Trung Quốc: Long tranh hổ đấu - Hình 4

Ấn Độ đã ký kết thăm dò dầu khí ở Biển Đông . Ảnh: The Diplomat

Trung Quốc và Ấn Độ cạnh tranh chiến lược

Ấn Độ luôn chú ý tới nguồn tài nguyên năng lượng của Việt Nam, đặc biệt khi nguồn tài nguyên này đang rơi vào “tầm ngắm” của TQ bằng những “yêu sách” về lãnh thổ.

Các nhà phân tích cho rằng, vấn đề này không chỉ dừng lại ở lĩnh vực thương mại và năng lượng mà còn là sự cạnh tranh chiến lược của hai cường quốc đang phát triển ở châu Á. Nếu TQ có thể mở rộng sự hiện diện ở khu vực Ấn Độ Dương, như Delhi dự đoán, thì Ấn Độ cũng có thể làm điều tương tự ở Biển Đông.

Đến nay, Ấn Độ trở thành một nhà quan sát bị động trong bối cảnh căng thẳng về vấn đề chủ quyền lãnh thổ trong khu vực ngày một tăng. Nhưng hiện tại, Ấn Độ phải đối mặt với sức mạnh của TQ trong khu vực. Thách thức đối với Ấn Độ là sẽ đưa ra một chiến lược phù hợp với nguồn lực và khả năng lúc này.

Theo vietbao

Trung Quốc đưa 2 lữ đoàn tên lửa vào trực chiến?

Chuyên trang "chiến lược" (strategypage) của Mỹ cho biết, hải quân Mỹ nhận thấy có nhiều dấu hiệu chứng tỏ Trung Quốc đã triển khai 2 lữ tên lửa đạn đạo chống tàu sân bay Đông Phong-21D (DF-21D).

Đây là loại tên lửa đạn đạo được mệnh danh là "Sát thủ tàu sân bay", được Trung Quốc nghiên cứu, chế tạo với mục đích chuyên dụng để đối phó với hải quân Mỹ, đặc biệt là các hàng không mẫu hạm. Để đáp lại, Mỹ cũng đang nghiên cứu một loại vũ khí để đối phó với DF-21D, tuy nhiên thông tin về loại vũ khí này được bảo mật rất cao.

Trung Quốc đưa 2 lữ đoàn tên lửa vào trực chiến? - Hình 1

Thế hệ tên lửa đạn đạo Đông Phong-21 được thiết kế 2 tầng có chiều dài 10,7m, đường kính thân 1,4m, trọng lượng 15 tấn. Các phiên bản của DF-21 tầm b.ắn dao động trong khoảng 1500-3000km, trong đó Đông Phong-21D có tầm b.ắn 1500-2000km.

Các loại tên lửa DF-21 có thể mang theo đầu đạn hạt nhân nặng 500 - 2000kg, tuy nhiên nó cũng có thể mang theo rất nhiều loại đầu đạn thông thường, trong đó coa loại đầu đạn chuyên đối phó với tàu sân bay, một phần lớn các loại đầu đạn thông thường hiện nay được bố trí nhằm vào hướng Đài Loan.

Là một loại tên lửa có tầm b.ắn tương đối xa, tốc độ tấn công mục tiêu của DF-21 nhanh hơn rất nhiều so với các tên lửa đạn đạo tầm ngắn có tầm b.ắn dưới 1200. Điều này có nghĩa là các hệ thống Patriot-3 Đài Loan mua của Mỹ để bảo vệ các mục tiêu then chốt đã mất đi tác dụng phòng thủ tên lửa.

Tuy hiện vẫn chưa có chứng cứ nào cho thấy DF-21D đã hoàn tất quá trình thử nghiệm nhưng gần đây vệ tinh của Mỹ đã chụp được một số bức ảnh quan trọng, tại sa mạc Gobi ở miền tây Trung Quốc đã phát hiện được 2 hố sâu nằm trong 1 khu vực hình chữ nhật màu trắng, chiều dài trên 200m. Đây có thể là dấu vết mục tiêu thử nghiệm DF-21D.

Tàu sân bay Mỹ có chiều dài trên 300m, tàu đổ bộ tấn công máy bay phản lực hoặc tàu đổ bộ trực thăng có kích thước nhỏ hơn tàu sân bay với trên 200m. Dường như Trung Quốc muốn thử nghiệm tấn công các chiến hạm cỡ lớn từ loại tàu đổ bộ trở lên (4 vạn tấn) hoặc có ý muốn thử độ chính xác của tên lửa.

2 năm qua, đã xuất hiện nhiều bức ảnh chụp DF-21D đã được lắp đặt trên các xe chở - nâng - phóng (TEL) và thông tin về việc thành lập đơn vị tên lửa Đông Phong-21D đầu tiên nên việc thử nghiệm một hệ thống hoàn chỉnh có thể đã bắt đầu với mục tiêu là tàu chở dầu hoặc tàu chở Container cũ di động trên biển.

Đồng thời, Trung Quốc đã phóng 3 vệ tinh viễn thám hoạt động ở Thái Bình Dương trên độ cao 600km. 3 vệ tinh này được lắp đặt radar khẩu độ tổng hợp hoặc Camera kỹ thuật số, sục sạo trên các vùng biển để phát hiện tàu thuyền.

Thông thường, các radar khẩu độ tổng hợp có thể tạo ra hình ảnh độ phân giải khác nhau. Radar có độ phân giải trung bình (3m), có thể bao trùm 1 khu vực biển có diện tích 40x40km, radar có độ phân giải thấp (20m) có phạm vi bao quát là 100x100km.

Tuy Trung Quốc tuyên bố 3 vệ tinh này được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học nhưng thực chất chúng là các vệ tinh giám sát tàu thuyền quân sự. Tuy vậy, hệ thống tên lửa đạn đạo Trung Quốc sử dụng tấn công hàng không mẫu hạm Mỹ vẫn còn 1 khâu khiếm khuyết.

Trung Quốc nghiên cứu, phát triển Đông Phong-21D đã trên 10 năm, đại bộ phận công sức bỏ ra đều tập trung vào các hệ thống ngắm chuẩn để tên lửa có khả năng tìm kiếm phát hiện tàu sân bay. Đầu đạn tên lửa DF-21D có hệ thống thiết bị cảm biến hồng ngoại (tìm nhiệt) để bổ trợ cho tấn công giai đoạn cuối.

Tuy vậy, vấn đề là làm thế nào để trước khi phóng tên lửa, sử dụng vệ tinh, tàu ngầm và máy bay tuần tiễu tầm xa để phát hiện được tàu sân bay còn là vấn đề mà người Trung Quốc chưa giải quyết được, bởi vì tàu sân bay không bao giờ di chuyển lại gần trong phạm vi vài trăm km để các loại radar thông thường bắt được.

Thông thường, các radar khẩu độ tổng hợp có thể tạo ra hình ảnh độ phân giải khác nhau. Radar có độ phân giải trung bình (3m), có thể bao trùm 1 khu vực biển có diện tích 40x40km, radar có độ phân giải thấp (20m) có phạm vi bao quát là 100x100km.

Tuy Trung Quốc tuyên bố 3 vệ tinh này được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học nhưng thực chất chúng là các vệ tinh giám sát tàu thuyền quân sự. Tuy vậy, hệ thống tên lửa đạn đạo Trung Quốc sử dụng tấn công hàng không mẫu hạm Mỹ vẫn còn 1 khâu khiếm khuyết.

Trung Quốc nghiên cứu, phát triển Đông Phong-21D đã trên 10 năm, đại bộ phận công sức bỏ ra đều tập trung vào các hệ thống ngắm chuẩn để tên lửa có khả năng tìm kiếm phát hiện tàu sân bay. Đầu đạn tên lửa DF-21D có hệ thống thiết bị cảm biến hồng ngoại (tìm nhiệt) để bổ trợ cho tấn công giai đoạn cuối.

Tuy vậy, vấn đề là làm thế nào để trước khi phóng tên lửa, sử dụng vệ tinh, tàu ngầm và máy bay tuần tiễu tầm xa để phát hiện được tàu sân bay còn là vấn đề mà người Trung Quốc chưa giải quyết được, bởi vì tàu sân bay không bao giờ di chuyển lại gần trong phạm vi vài trăm km để các loại radar thông thường bắt được.

Vệ tinh Trung Quốc bay trên độ cao 600km hoàn toàn có thể b.ị b.ắn hạ ngay lập tức, tàu ngầm Trung Quốc khó có thể ra khỏi lãnh hải an toàn trước sự giám sát chặt chẽ của các lực lượng săn ngầm Mỹ và đồng minh, còn máy bay trinh sát tấm xa Trung Quốc vẫn chưa có.

Hiện nay, Binh chủng Pháo binh 2 (tên lửa chiến lược) của Trung Quốc là đơn vị chủ quản các loại tên lửa đạn đạo tầm xa phóng từ lục địa. Binh chủng này hiện được biên chế 10 lữ tên lửa DF-21, trong đó có 2 lữ được trang bị DF-21D, 8 lữ còn lại trang bị các loại tên lửa DF-21 kiểu cũ.

Mỗi lữ tên lửa DF-21 bao gồm 11 tiểu đoàn, trong đó có 6 tiểu đoàn tên lửa (mỗi tiểu đoàn bao gồm 2 hệ thống phóng tên lửa cơ động); 2 tiểu đoàn sửa chữa và bảo dưỡng; 1 tiểu đoàn quản lý bãi phóng; 1 tiểu đoàn tín hiệu và 1 tiểu đoàn tác chiến điện tử.

Theo vietbao

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Chuyên gia Nga đ.ánh giá về phán quyết quyền miễn trừ với ông Trump
06:57:08 03/07/2024
Bài học từ hình mẫu đối phó với tình trạng suy giảm dân số ở Trung Quốc
20:20:26 02/07/2024
Báo Mỹ giải mã 'cơn sốt' cà phê muối Việt Nam trên toàn thế giới
19:41:08 02/07/2024
Thông điệp của đội ngũ ông Biden: Thay đổi ứng viên tổng thống lúc này là một sai lầm
06:01:41 04/07/2024
Chuyến thăm Kiev đầu tiên của Thủ tướng Hungary kể từ xung đột Nga - Ukraine
16:32:38 02/07/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden phản ứng về quyền miễn trừ truy tố với ông Trump
15:08:13 02/07/2024
Australia trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới cấm đá nhân tạo
20:14:00 02/07/2024
Ukraine chế tạo vũ khí để kiểm soát Biển Đen như thế nào?
07:00:42 03/07/2024

Tin đang nóng

Lộ địa điểm Midu hưởng tuần trăng mật sang chảnh
06:33:28 04/07/2024
Cô đào có cuộc đời bi đát nhất: Uống thuốc vì chồng bỏ rơi, 21 t.uổi ôm con ngã quỵ bởi câu nói như dao găm
07:00:00 04/07/2024
Dàn thí sinh gây bất ngờ tại Sơ khảo Miss Grand Vietnam 2024, 1 nhân vật 2 lần out top cũng có mặt
06:52:53 04/07/2024
Ly hôn chồng cũ vì không sinh được con, vừa cưới chồng mới thì có bầu, nhưng xét nghiệm ADN xong chị tôi lại phải ly hôn tiếp
08:31:31 04/07/2024
Mỹ nhân cổ trang gây bão MXH với nhan sắc đẹp hơn tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "tạo hình xuất sắc nhất sự nghiệp"
06:27:13 04/07/2024
Sao nam vô duyên bậc nhất showbiz
06:47:05 04/07/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập cuối: Tất cả các nhân vật đều có cái kết đẹp trừ một người
06:18:43 04/07/2024
"Bạn trai quốc dân" Hoa ngữ sau 8 năm giờ già như ông chú hói đầu gây choáng, netizen "lác mắt" không nhận ra
06:21:41 04/07/2024

Tin mới nhất

Đằng sau việc Armenia công nhận nhà nước Palestine và phản ứng của Israel

10:40:47 04/07/2024
Đây là thời điểm thử thách đối với quan hệ Armenia - Israel. Hành động của Armenia được đưa ra khi cuộc xung đột ở Gaza vẫn tiếp diễn đã gửi đi những tín hiệu sai đến những bên đang giao chiến.

Nhiệm vụ khó khăn của Tổng thống Ukraine trong nước và quốc tế

10:38:42 04/07/2024
Những thách thức ngày càng gia tăng, vì cả Ukraine và đối tác phương Tây đều nhận ra họ cần khoản đầu tư khổng lồ về mặt tài chính, quân sự và con người để Ukraine có thể giữ vững các tuyến phòng thủ hiện tại.

Chính phủ Nhật Bản vui mừng khi 'chia tay' được đĩa mềm

08:55:30 04/07/2024
Đến giữa tháng 5, Cơ quan Kỹ thuật số của Nhật Bản đã loại bỏ tất cả 1.034 quy định quản lý sử dụng đĩa mềm, ngoại trừ một quy định nghiêm ngặt về môi trường liên quan đến tái chế.

Chuyến thăm của đội tàu Nga tới Venezuela thúc đẩy hòa bình và hợp tác

08:53:23 04/07/2024
Moskva và Caracas cũng có kế hoạch lắp đặt một nhà máy sản xuất insulin với công nghệ của Nga và một cơ sở cho hệ thống định vị vệ tinh Glonass ở Venezuela.

Nga, Trung Quốc tái khẳng định giá trị đặc biệt của quan hệ song phương

07:05:31 04/07/2024
Ngày 3/7, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có cuộc gặp bên lề Hội nghị lần thứ 24 của Hội đồng Nguyên thủ quốc gia Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) ở Astana, Kazakhstan.

Đ.ánh bom ở miền Bắc Pakistan khiến một cựu thượng nghị sĩ t.hiệt m.ạng

07:03:28 04/07/2024
Bajur là một trong một số huyện bộ lạc ở biên giới với Afghanistan, khu vực từ lâu đã là nơi trú ẩn của các chiến binh Hồi giáo cực đoan hoạt động ở cả hai bên biên giới.

Những quan ngại về các tác động sau khi châu Âu áp thuế xe điện Trung Quốc

05:59:21 04/07/2024
Trung Quốc và EC đã có một số cuộc đàm phán và dự kiến trong tuần này sẽ diễn ra các cuộc đàm phán kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề trợ cấp cho xe ô tô điện.

Các quốc gia đang ngồi trên khối nợ 91.000 tỷ USD

05:35:33 04/07/2024
Khi gánh nặng nợ nần chồng chất trên khắp thế giới, các nhà đầu tư ngày càng lo lắng. Ở Pháp, bất ổn chính trị đã làm trầm trọng thêm mối lo ngại về nợ quốc gia, khiến lợi suất trái phiếu tăng vọt.

Tấn công bằng dao gây thương vong ở trung tâm thương mại Israel

05:12:13 04/07/2024
Vụ việc xảy ra trong bối cảnh căng thẳng gia tăng trong cộng đồng người Palestine ở Israel và tại các vùng lãnh thổ bị chiếm đóng khi cuộc xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas nổ ra ở Dải Gaza từ tháng 10 năm ngoái.

Thủ tướng Hungary nói về lý do Tổng thống Ukraine từ chối đề xuất ngừng b.ắn

05:09:42 04/07/2024
Thay vào đó, Ukraine đã đề xuất Thụỵ Sỹ đứng ra tổ chức hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu vào tháng 6 vừa qua mà không có sự tham gia của Moskva để xem xét các bước đi tới hòa bình.

NATO nhất trí duy trì mức hỗ trợ quân sự cho Ukraine

05:06:24 04/07/2024
Trong diễn biến liên quan, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 2/7 cho biết Mỹ sẽ cung cấp gói hỗ trợ an ninh mới trị giá 2,3 tỷ USD cho Ukraine, bao gồm các vũ khí phòng không và chống tăng quan trọng.

Thủ tướng Pháp: Mặt trận cộng hòa có thể thành công

05:04:21 04/07/2024
Ngày 3/7, bà Le Pen cho biết sẽ liên hệ với các đảng khác nếu RN không đạt được đa số tuyệt đối. Ứng cử viên Thủ tướng của bà, ông Jordan Bardella, đã khẳng định sẽ từ chối thành lập chính phủ nếu không có sự ủy nhiệm đủ mạnh.

Có thể bạn quan tâm

Zenless Zone Zero chính thức ra mắt

Mọt game

11:26:58 04/07/2024
Vào 9h sáng ngày 04/07/2024 (theo giờ Việt Nam), tựa game Zenless Zone Zero đã chính thức ra mắt trên toàn cầu. Game có mặt trên cả 4 nền tảng iOS, Android, PS5 và Microsoft Windows và hoàn toàn miễn phí.

Săn nhum ở Hòn Nghệ

Du lịch

11:23:51 04/07/2024
Xã đảo Hòn Nghệ (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) còn hoang sơ, vì thế, số lượng nhum ở đây rất nhiều. Nghề săn bắt nhum nơi đây đang thịnh hành, nhằm phục vụ khách du lịch thưởng thức hương vị ngon ngọt xen lẫn vị mặn mòi của biển từ...

Phong thủy nhà ở: Tránh những màu sắc đại kỵ

Trắc nghiệm

11:10:30 04/07/2024
Thông thường, chúng ta thường chọn màu sắc trang trí cho không gian sống của mình theo cá tính, sở thích của mình.Tuy nhiên, nếu mình chọn màu sắc trùng với màu đạ

Vợ vào nhà tắm rất lâu còn nghe tiếng khóc bên trong, tôi nhanh tay mở cửa thì kinh hoàng khi thấy cảnh tượng này bày ra trước mắt

Góc tâm tình

10:59:06 04/07/2024
Tôi thấy vợ ôm đầu khóc rất thảm thương. Tôi hỏi vợ có chuyện gì thì cô ấy nói rất có lỗi với tôi. Tôi và vợ lấy nhau gần hai năm. Tôi làm xây dựng, vợ tôi là kế toán.

Trạm cứu hộ trái tim - Tập 51: Ngân Hà hạnh phúc viên mãn, An Nhiên bị tâm thần

Phim việt

10:43:59 04/07/2024
Kết phim Trạm cứu hộ trái tim làm hài lòng người xem khi người đã làm những việc sai trái thì đã phải trả giá, người xứng đáng được hạnh phúc thì đã có cái kết viên mãn.

Lớp tiếng Anh đặc biệt của thầy giáo 9X khiến xã phải phát loa giúp chiêu sinh

Netizen

10:39:28 04/07/2024
3 năm nay, nhiều học sinh nghèo tại vùng nông thôn ở Quảng Nam đã được học tiếng Anh miễn phí nhờ sự nhiệt tình và tận tâm của thầy giáo trẻ.

Khi mỹ nhân Việt đeo kim cương đắt giá do chồng tặng, người cuối cùng xỏ nhẫn 22 tỷ "gây sốt" cõi mạng

Phong cách sao

10:39:22 04/07/2024
NSND Trịnh Kim Chitừng đăng tải hình ảnhmón trang sức khủng mà ông xã tặng cho cô. Nữ nghệ sĩđược ông xã là doanh nhân Võ Trấn Phương tặng chiếc nhẫn kim cương lấp lánh và tinh khiết vô cùng.

Southgate vẫn đang đúng

Sao thể thao

10:32:19 04/07/2024
Đội tuyển Anh đang chơi thứ bóng đá buồn tẻ dưới thời của HLV Gareth Southgate, nhưng vẫn lọt vào vòng tứ kết Euro 2024.

Loại sen rực rỡ được các chị em săn đón, cực khó chiều vì 'không tự nở' nhưng biết cách cắm thì ai cũng mê

Sáng tạo

10:13:56 04/07/2024
Sen Nghi Lương không chỉ là một loài hoa, mà còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn và lòng yêu mến cái đẹp mà các chị em phụ nữ ngày dành mỗi ra để chăm sóc và ngắm nhìn.