Ấn Độ có thể thiết lập “chuỗi đảo thứ nhất” dựa trên quần đảo Andaman và Nicobar nhằm ngăn chặn Hải quân Trung Quốc tiến vào Ấn Độ Dương.
Ấn Độ Dương đã trở thành một phần quan trọng trong chính sách ngoại giao Trung Quốc, vì đây là điểm kết nối tuyến giao thông trên biển của nước này với tuyến đường thương mại châu Âu, năng lượng Trung Đông và châu Phi. Tại Ấn Độ Dương có tuyến giao thông trên biển quan trọng nhất của Trung Quốc: gần 75% giao dịch dầu mỏ Trung Quốc từ Trung Đông và châu Phi.
Theo chuyên gia thuộc Học viện chiến tranh Hải quân Mỹ Toshi Yoshihara, học giả Trung Quốc coi Ấn Độ Dương là khu vực tranh chấp tiềm tàng của hai nước Trung-Ấn.
Hải quân Ấn Độ.
Với việc Trung Quốc tăng cường hoạt động tại Ấn Độ Dương, Ấn Độ buộc phải thừa nhận khả năng Trung Quốc có những hoạt động lớn tại đây. Nếu Ấn Độ muốn tăng cường sự hiện hiện tại Ấn Độ Dương, nước này cần phải sử dụng ưu thế địa lý của mình, đặc biệt là quần đảo Andaman và Nicobar.
Quần đảo Andaman và Nicobar nằm ở phía Đông Ấn Độ Dương, toàn bộ nơi này do 244 đảo trong khu vực 450 hải lý hợp thành. Quần đảo này ở lối vào của Malacca, mà eo biển này lại là một trong những tuyến giao thông trên biển nhộn nhịp nhất thế giới, vì vậy vị trí địa lý này có ý nghĩa chiến lược. Theo Toshi Yoshihara, vị trí của những đảo này cho phép Ấn Độ tạo một “chuỗi đảo thứ nhất Tây Thái Bình Dương” phiên bản Ấn Độ.
Theo The Diplomat, một khi Trung Quốc và Ấn Độ xảy ra xung đột trên biển, Ấn Độ có thể triển khai vũ khí đánh chặn chống tiếp cận và chống thâm nhập khu vực tại quần đảo Andaman và Nicobar, xác định một khu vực giới hạn trên biển.
Ấn Độ cũng có thể thông qua việc phát triển lực lượng quân sự tại quần đảo Andaman và Nicobar để đối phó với tàu chiến mặt nước, tàu sân bay hoặc tàu ngầm tấn công hạt nhân của Hải quân Trung Quốc. Vì thế Ấn Độ cần phải củng cố cơ sở hạ tầng quân sự tại khu vực này, bởi hiện nay quần đảo Andaman và Nicobar chỉ có một đường băng nhỏ và cơ sở hạ tầng cảng hạn chế.
Dựa trên Andaman và Nicobar, Ấn Độ có thể thiết lập được “chuỗi đảo thứ nhất Tây Thái Bình Dương”.
“Việc tăng cường cơ sở hạ tầng quốc phòng trên đảo, sẽ phát một tín hiệu mạnh mẽ rằng Ấn Độ có kế hoạch duy trì vị trí lãnh đạo tại khu vực Ấn Độ Dương”, The Diplomat bình luận.
Tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương tăng mạnh đã thu hút sự chú ý của Ấn Độ. Nếu Ấn Độ không thể lợi dụng ưu thế địa lý chính trị của mình tại Ấn Độ Dương, thì nước này sẽ đối mặt với một Hải quân Trung Quốc lớn mạnh. Vị trí địa lý chiến lược của quần đảo Andaman và Nicobar, khiến cho quần đảo này trở thành trọng tâm đối phó của Ấn Độ đối với tầm ảnh hưởng của Trung Quốc tại Ấn Độ Dương.
Theo Kiến Thức
Tin mới nhất
Tai nạn máy bay V-22 Osprey: Phi công quên bật 'công tắc nguồn'
22:01:39 16/11/2024
Việc không tuân thủ quy trình này khiến máy bay không đủ sức mạnh để bay lên, dẫn đến va chạm. Ngoài ra, phi công cũng bị đánh giá là điều khiển không đúng kỹ thuật khi máy bay ở gần mặt đất, gây ra tình trạng rung lắc mạnh.
Lý do Israel tăng cường tấn công trên mặt trận Syria
21:59:13 16/11/2024
Cách đây 10 ngày, Israel cũng đã tấn công cơ sở hạ tầng và tài sản của trụ sở tình báo Hezbollah tại Damascus. Đơn vị này trước đây được chỉ huy trực tiếp bởi chỉ huy tình báo Husain Ali Hazzima, người đã thiệt mạng tại Beirut một tháng...
APEC 2024: Hàn - Mỹ - Nhật nhấn mạnh cam kết tăng cường hợp tác
21:50:42 16/11/2024
Cũng tại cuộc gặp, 3 nhà lãnh đạo còn thảo luận nhiều vấn đề cùng quan tâm, trong đó có các vụ phóng tên lửa của Triều Tiên, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.
Nga ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo
21:43:37 16/11/2024
Áo thông báo họ có thể đối phó với việc mất đi nhà cung cấp khí đốt chính, với các nguồn dự trữ và năng lượng thay thế.
Israel hoàn tất đợt không kích thứ ba vào vùng ngoại ô thủ đô của Liban
21:42:13 16/11/2024
Các máy bay chiến đấu đã tấn công một kho tên lửa, cùng 15 bệ phóng tên lửa ở miền Nam Liban, bao gồm các bệ phóng được trang bị tên lửa dẫn đường nhắm vào lãnh thổ Israel.
Nga hạn chế xuất khẩu uranium làm giàu sang Mỹ
21:36:35 16/11/2024
Tuy nhiên, quyết định hạn chế mới của Nga có kèm các điều khoản miễn trừ cho phép tiếp tục xuất khẩu trong trường hợp lo ngại về nguồn cung cho đến năm 2027.
Chuyên gia nói về lý do Tổng thống Nga không tham dự hội nghị COP29
21:32:05 16/11/2024
Hai bên tái khẳng định mối quan tâm chung trong việc tiếp tục phát triển toàn diện quan hệ đối tác chiến lược và quan hệ đồng minh giữa Azerbaijan và Nga.
Lầu Năm Góc tiếp tục không thể giải trình đầy đủ các khoản ngân sách 824 tỷ USD
21:28:28 16/11/2024
Cùng với mục tiêu trên, Lầu Năm Góc sẽ phải chuyển giao những chiến lược quân sự cho chính quyền Trump sắp tới. Nhưng ông McCord kỳ vọng chính quyền mới có thể duy trì được phần lớn tính liên tục của chiến lược như trong quá khứ.
Chuyên gia Nga đánh giá về địa điểm tổ chức đàm phán tiềm năng giữa Tổng thống Putin và ông Trump
14:14:39 16/11/2024
Ông Nicolas Bidault, Trưởng phòng báo chí Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ, khẳng định với tờ Izvestia rằng theo truyền thống, chính sách đối ngoại của Thụy Sĩ luôn sẵn sàng đóng vai trò trung gian khi các bên liên quan đồng thuận.
Vấn đề làm lu mờ chương trình tái thiết trị giá hàng tỷ USD của Ukraine
13:58:20 16/11/2024
Theo hãng tin AFP, khi đồng ý tham gia xây dựng lại các khu chung cư bị phá hủy ở thị trấn Gostomel ngoại ô Kiev, ông Gruyaert không ngờ rằng mình sẽ gặp phải những yêu cầu bất thường từ chính quyền địa phương.
Nga bán được tiêm kích "bóng ma bầu trời" Su-57 đầu tiên cho nước ngoài
06:00:05 16/11/2024
Nga thông báo đã tìm được khách hàng nước ngoài đầu tiên mua tiêm kích hiện đại nhất của nước này, Su-57, nhưng không tiết lộ cụ thể bên mua.
Độc đáo nghi lễ Xaybath tại Boun Thatluang - Lễ hội Phật giáo lớn nhất trong năm của Lào
05:08:15 16/11/2024
Đây cũng là cơ hội cho người dân Lào tích lũy công đức bằng cách cho đi không vị kỷ. Với việc tham gia vào nghi lễ Xaybath, người dân bày tỏ lòng thành kính đối với Phật giáo và cầu mong phước lành.