Ấn Độ: Giáo viên cuồng dâm nhiều lần xâm hại học sinh 13 tuổi
Một giáo viên ở Ấn Độ đã bị cảnh sát bắt giữ hôm 31/7 vì tội lạm dụng tình dục khiến một học sinh 13 tuổi phải nhập viện vì những chấn thương tâm lý.
Nạn nhân đã không nói với bố mẹ về việc xảy ra với mình và đang phải trải qua những hậu quả tâm lý nặng nề do hành động dâm ô của người thầy giáo. Cảnh sát cho biết nạn nhân bị các vấn đề về tâm thần và phải nhập viện điều trị cách đây 2 tuần.
Sau khi kiểm tra, bác sĩ thông báo với bố mẹ em rằng em bị lạm dụng tình dục. Nạn nhân cũng ở trong trạng thái vô thức bất cứ khi nào cha mẹ em nói về chuyện ở trường học.
Ảnh minh họa
Tuy nhiên, sau đó em gái này đã kể cho bố mẹ và bác sĩ về việc bị thầy giáo lạm dụng tình dục trong vài lần và còn bị đe dọa cấm không được kể cho bất kỳ ai.
Cảnh sát sau đó đã bắt giam và đang tiến hành thẩm vấn người thầy giáo dâm ô.
K K Verma, chuyên gia về tâm thần học tại bệnh viện nơi nạn nhân điều trị, nói bé gái tội nghiệp này đang gặp khó khăn để hồi phục sau những ảnh hưởng nặng nề về mặt cảm xúc do bị xâm hại.
Theo ANTD
Video đang HOT
Lính Mỹ tham chiến trở về nước: Đối diện với khủng hoảng tâm lý
Các binh sĩ viễn chinh Mỹ trở về nớc mang theo những chấn thơng tâm lý do căng thẳng của cuộc chiến nơi xứ lạ.
Tiểuoàn Bộ binh số 87ợciềuộng từ Trung tâm Huấn luyện Fort Drum, New Yorkến tham chiến tại chiến trng Afghanistan. Suốt cả năm qua, những binh sĩ căng sức và căng óc dò những bi mì tránh những lànạn, chịuựng sự buồn chán nơi tiềnồn chằng chịt dây thép gai.
Về nhà với nỗi sợ hi
Đa tiểuoàn gần 800 binh sĩ trở về nhà khôngơn giản tí nào. Phải mất cả tháng ròng với hàng chục máy bay trực thăng, máy bay chở hàng quân sự và thơng mại mớia họ vợt qua 6.500 dặm từ Kunduz qua Mazar-i-Sharif, qua cả không phận Kyrgyzsta cuối cùng là thị trấn Watertown, New York.
Thợng sĩ Brian Keith, 29 tuổi lên máy bayể trở về nhà với nỗi sợ hi kỳ lạ. Vợ anh muốn ly hô thực sự bỏi, mang theoứa con trai và gần nh toàn bộ tài khoản ngâng. Sau khi trải qua chuyến bay này, anh sẽ phảiối mặt với căn hộ gi hoang rêu và một màu xám xịt mịt mùng của cuộc sống mới.
Máy bay hạ cánh xuống sân bay quân sự Wheeler-Sack vào tháng 3-2011. Lúc bấy gi là nửaêm, New York lạnh hơn Afghanistan. Đón Keith là ông nội, cha mẹ, anh trai, mấyứa cháu. Mọi ngia anhến một căn hộ mới mà họ tìm mua cho anh. Nhng khi mọi ngi ai về nhà nấy, một mình, anh mới cảm thấy nỗi côộcáng sợ. "Trongi mình, tôi cha bao gi cảm thấy côơn nh lúcó" - anh nhớ lại.
Hối hả lên máy bay ri Afghanistan. Ảnh: nytimes.com
Chuyến tập trung tác chiến vừa qua là chuyến thứ sáu trong vòng sáu năm của anh, nó thật dữ dội. Anh không chứng kiến nhiều. Là ngi phụ trách nhiên liệu, Keith chịu trách nhiệmảm bảo xăng dầu luônầyủ và máy phátiện luôn hoạtộng. Đợc chuyển từ tiểuoàn bộ ở Kunduz tới một tiềnồn ở Baghlan, anh phải chia tay công việc và sựộc lập yêu thích của mình. Còn với vợ anh, việc anhợciềuộng tác chiến rõ ràng là không thể chịu nổi. Anh trở thành ngi xa lạối vớiứa con trai 18 tháng tuổi của mình. "Tôi lại phải tìm cách làm quen với nó" - anh nói.
Gi anh không còn gìể gắn bó khi vợ bỏi. Anhi uống rợu với bạn bè ở Hộin binh. Và không chút daoộng, anh cảm thấy gần nh chắc chắn rằng anh sẽ trở lại chiến trng một lần nữa. Có lẽó là cái mà anh khao khát lúc này. Những khuôn khổ, trật tự trong quân ngũ có vẻ giảnơn hơn nhiều so với sự ngổn ngang ngoàii. Anh hoàn toàn có thể chạm vào "cuộc sống bình thng" nhng anh biết rằng nó không còn lành nó của ngày trớc nữa, "Khó mà trở lại nớc Mỹ và sống một cuộc sống bình thng. Tôiang thực sự trải qua thi gian khó khăn khiối diện với nó".
Làm quen với cuộc sốngi thng
Cảnh ngộ của binh sĩ nữ chắc cũng chẳng khá hơn. Đối với thợng sĩ 32 tuổi Tamara Sullivan, ký ức về chiến trng Afghanistan là không thể quênợc. Những ngày ở Kunduz cáchây một năm, mỗi khi nghĩến việc mình không thể gặp lại haiứa con - mộtứa bốn tuổi và mộtứa hai tuổi chị khóc. Những gì trải qua dạy cho chị một bài học về tình cảm, trongó có một bài học cóợc khi chị tập tuân thủ kỷ luật sắt. "Đó là một cái gìó mà bạn phải biết làm thế nào trong những cảnh ngộ trái ngợc, ví nh việc bật, tắt công tắcèn" - chị nói - "Tôi không nghĩ hoàn cảnh làm phai nhạt trách nhiệm làm mẹ ở tôi bởi vì tôi họcợc cách vợt qua nó. Tôi nghĩ rằng nó làm cho tôi trở thành một ngi lính tốt hơn".
Tại sân bay, Sullivan không ngừngảo mắt tìm chồng trongámông những ngi thânang chón những chiến binh trở về. Chị không biết rằng chồng mình - Tim vợt bao nhiêu dặmng từ Bắc Carolinaếnây. Anhến một mình, không dẫn theo lũ trẻ. Anh xuất hiện,ột ngột và họ ôm nhau ngợng ngập trớc khi vộii tìm túiồ của chị.
Trở lại quê nhà với ngổn ngang tâm trạng. Ảnh: nytimes.com
Sullivan suy nghĩ mấy ngày liền về việcợt tập trung tác chiến làm thayổi không khí giaình của mình nh thế nào. Tim họcợc kỹ năng nuôi dạy con khi không có vợ, dễ dàngến mức chị ngạc nhiên: Phải chăng anh chuẩn bịể làmiềuó? "Tôi sẵn sàngể trở về nhà mình và bắt nhịp ngay với vai của ngi mẹ" - chị nói trớc khi ri Afghanistan - "Cốtể anh ấy không phải làm việcó nữa, vậy thôi. Tôioan chắc là anh ấy sẽ vui vẻ".
Đối với nhiều nữ binh sĩ giải ngũ, ngày trở về khôngơn thuần là việc trở lại nhà sau một chuyếni xa. Họ gặp bất lợi so với nam giới. Không ít ngi còn phải vật lộnể tìm nhà ở, việc làm và phục hồi sức khỏe, làm quen với cuộc sốngi thng mà họ từng phải từ bỏ. Đặc biệt,ối với những ngi bị lạm dụng tình dục, họ phải sống trong sự hành hạ của chứng rối loạn tâm lý, lâu dần tinh thần họ bị xuống cấp trầm trọng. Sở dĩ nh vậy là vì không phải ai cũngủ dũng khíứng ra tố cáo ngi làm nhục mình; mặt khác ngay cả khi làmợciềuó chăng nữa, họ vẫn bị ám ảnh,auớn khôn nguôi.
Các cựu binh tựoâu?
Đại úy Adrian Bonenberger cứ nghĩ miến việc trở về nhà. Không phải vì ông nôn nóng. Ôngang tất tả lo liệuến từng chi tiết cho một nhiệm vụ khác: Những chiến binh của ông sẽ ra sao khi vềến Mỹ? Ông mng tợng cáiiều rõ nh ban ngày rằng những binh sĩ này sẽ lái xei tìm rợu - những con ngii vào chiến tranh với nỗi lo âu thng trực. Ở nớc Mỹ,âu làiểm tựa an toàn cho họ?
Đại úy Bonenberger có lý doể lo lắng. Những tuần lễ cuối cùng trong vùng chiến sự luôn là qung thi gian nguy hiểm nhất khi mà những binh sĩ rệu r trở nên cẩu thả hoặc xao nhng. Trở về còn nguy hiểm hơn nhiều. Một khi vềến nhà, họ sẽ so rợu, rồi thì tai nạn giao thông và cơ man các kiểu lộn xộn thng thấy ở những ngi línhợc xả hơi.
Vài tuần lễ sau ngày trở về, niềm vui lắng xuống. Mất ngủ, lo âu, cáu gắt, những hệ lụyiển hình của tình trạng hậu chấn thơng tâm lý thng xuất hiện mấy tháng sauó; lúc bấy gi họ - những cựn binh sẽ làm cho giaình mình căng thẳng và bị vây bủa bởi những hồi ức về chiến tranh.
Trong tình trạng bình thng, những ngi lính phải tái lập quan hệ với con cái,iều chỉnh quan hệ vợ chồng và quay lại sự cảnh giác caoộ mà họ từng phải chấp hành nghiêm túc trong quân ngũ. "Điều khó khăn nhấtối với tôi là không thể bình thngợc" - Thợng sĩ tham mu Narewski Francisco, một ngi cha có ba con vừa hoàn thành chuyếniềuộng, thổ lộ. "Tôi cảm thấy mình cần làmiều gìó, chẳng hạn nh phải tiếp tục thực hiện nhiệm vụ hoặc phảii kiểm tra binh sĩ của mình. Trong khió tôi khác rồi".
Trớc thực trạng khủng hoảng tâm lý trong cựn binh, Bộ thiết lậpng dây nóng trựn miễn phíể các cựn binh khủng hoảng tâm lýợc t vấn. Ngi nhà của cựu binh cũng có thể tham gia.
Theo Pháp Luật TP
Phim kinh dị tốt cho sức khỏe và tinh thần phụ nữ Nếu chị em nào không thích xem phim kinh dị hay những bộ phim ly kỳ thì cần phải xem lại vì chúng thực sự có lợi cho sức khỏe não bộ và tinh thần đấy. Những tác giả của nghiên cứu mới nhất về tác động sức khỏe khi xem phim kinh dị cho biết: Nội dung câu chuyện của bộ phim...