Ấn Độ công bố siêu tên lửa đối đất Pragati
Ngay 18-11, Defencenews dân lơi cac nguồn tin Luc quân Ấn Độ cho biết, nươc nay sẽ thay thế tên lửa đạn đạo chiến thuật Prithvi-1, băng một loai tên lửa tầm ngắn hơn mang tên Pragati, đa được trưng bay lần đầu tiên tại triên lam quôc phong KINTEX Seoul.
Không giống như Prithvi-I, sư dung nhiên liệu lỏng, Pragati là một tên lửa sư dung nhiên liệu đây rắn co tâm băn ngắn hơn từ 70 đến 170km. Hê thông nay se giúp lấp đầy sư thiêu hut được do sự chậm trễ trong việc mua phao 155mm/52 tao nên, nguồn tin luc quân Ân Đô cho biết.
Nguồn tin trên cho răng, vơi khả năng phong loạt, tên lưa Pragati có thể được phong trong vòng 2-3 phút chuẩn bị, nhanh hơn nhiều so với tên lưa Prithvi-I, cân đên ít nhất nửa giờ chuân bi. Ngoai ra, tên lửa Prithvi-I vẫn có thể được sử dụng đê tân công cac muc tiêu tầm xa hơn.
Theo nguôn tin, tên lưa Pragati găn trên xe nay sẽ bô sung cho tâm đang bo trông giưa rocket đa nong Pinaka nôi đia, co tâm băn khoảng 40km, và tên lưa Prithvi-I co tâm bắn 150km.
Tên lưa tấn công mặt đất tầm ngắn Pragati
So sánh tên lửa Pragati vơi hê thông tên lưa chiên thuât luc quân cua Martin Lockheed, một nhà khoa học thuôc Tô chưc Nghiên cứu và Phát triển Quân sư (DRDO) cho răng, họ phát triển tên lưa Pragati để đôi pho với tên lửa tầm ngắn Nasr do Pakistan san xuât.
Video đang HOT
Tuy nhiên, nhà khoa học nay không cho biêt tên lưa Pragati co thê mang đầu đạn hạt nhân hay không. Trong khi đo, Pakistan đã tuyên bố rằng tên lửa tầm ngắn Nasr cua ho có thể mang vũ khí hạt nhân.
Ông Mahindra Singh, môt thiêu tương luc quân Ân Đô nghỉ hưu, cho biết, quân đội nươc nay sẽ có thể tấn công nhiêu mục tiêu hơn với độ chính xác lớn hơn băng tên lưa Pragati hơn là chi phu thuộc vào tên lưa Prithvi co đô chính xác thâp hơn.
Theo ANTD
Sát thủ phòng không tầm thấp Việt Nam Strela-10
Do hệ thống phòng không tầm thấp 9K31 Strela-1 bộc lộ rất nhiều điểm yếu trước các phi công Israel trong cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ 4, nên người Liên Xô đã nhanh chóng đưa ra hệ thống phòng không mới để khắc phục những điểm yếu này. Đó là 9K35 Strela-10.
9K31 Strela-1 (Nga: 931 -1; NATO: Sa-9 Gaskin) là hệ thống phòng không tìm nhiệt hồng ngoại thế hệ thứ nhất của Liên Xô, bao gồm 4 tên lửa 9M31 được lắp đặt trên khung gầm xe thiết giáp trinh sát BRDM-2, chủ yếu đảm nhận phòng không cấp tiểu đoàn. Các hệ thống này bắt đầu được đưa vào trong biên chế lực lượng lục quân Liên Xô năm 1968.
Mỗi xe được trang bị 4 ống phóng sử dụng tên lửa phòng không dẫn bằng hồng ngoại 9M31, tầm bắn hiệu quả 4,2km, tầm cao 3km, biến thể nâng cấp sử dụng tên lửa 9K31M tầm bắn 5km, tầm cao 3,5km. SA-9 là sự bổ sung hỏa lực phòng không tầm thấp cho các loại pháo phòng không di động ZSU-23.
9K31 Strela-1 có tầm bắn chỉ khoảng 5km, về lí thuyết nó thuộc dạng "bắn - quên" nhưng vì sử dụng đầu dẫn hồng ngoại dùng chì lưu hóa không làm mát, nên khả năng chống nhiễu rất kém. Trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2 của chiến tranh Trung Đông lần thứ 4, sự xuất hiện của 9K31 Strela-1 đã làm người Israel thất kinh.
Nhưng rất nhanh sau đó, các phi công Israel đã nhận ra rằng chỉ cần bay về phía mặt trời là có thể thoát khỏi nó. Ngoài ra Strela-1 cũng không có khả năng khắc chế tên lửa mồi bẫy hồng ngoại. Vì vậy, người Liên Xô đã nhanh chóng đưa ra hệ thống phòng không mới để khắc phục những điểm yếu này. Đó là 9K35 Strela-10.
Hệ thống phòng không tầm thấp 9K35 Strela-10 Việt Nam khai hỏa. Ảnh: QĐND online
Hệ thống phòng không tầm thấp 9K35 Strela-10 (Nga: 935 -10, NATO: SA-13 Gopher) do phòng thiêt kê cơ khi chinh xac Tochmash KB nghiên cứu phát triển từ đầu những năm 1970 để thay thế cho hệ thống 9K31 Strela-1. Tới năm 1976, 9K35 Strela-10 chính thức được chấp nhận đưa vào trang bị.
Toàn bộ hệ thống đươc triên khai trên khung gầm xe bọc thép đa dung banh xich MT-LB. Trên xe lắp đặt đài radar trinh sát 9S86 được lắp giữa 2 cặp ống phóng tên lửa trên phương tiện phóng khiến nó không cân nhiêu khi tai hô trơ cua cac khi tai phu trơ, radar... công kênh như cac tô hơp tên lưa phong không tâm trung va tâm xa.
Hệ thống 9K35 Strela-10 sử dụng đạn tên lửa tìm nhiệt hồng ngoại 9M37 (4 quả trên bệ sẵn sàng bắn và 8 đạn trong thiết bị nạp). Đạn tên lửa 9M37 dài 2,2m, nặng 40kg với đầu đạn nặng 3,5 kg. Tên lửa lắp động cơ đẩy nhiên liệu rắn cho phép đạt tốc độ gần Mach 2, tầm bắn 500-5.000m, độ cao 10-3.500m. Đan 9M37 đươc điêu khiên băng đâu tư dân sư dung hai phương phap dân đương.
Thư nhât la đâu tư dân quang - truyên hinh trên tên lưa nhân diên muc tiêu va dân đương thu đông cho tên lưa. Thông qua đô tương phan sang tôi cua muc tiêu trên nên đia hinh, đâu tư dân se xac đinh anh sang tương phan bao quanh vung muc tiêu là mau tôi, mau xam trên nên chung va dân đương cho tên lưa tân công.
Hệ thống phòng không tầm thấp 9K31 Strela-1
Thư 2 la dùng đâu tự dẫn hông ngoai bam theo nguôn nhiêt cao do muc tiêu phat ra. Chính nhờ đầu tự dẫn 2 phương pháp dẫn đường này, mà khả năng chống nhiễu của đạn tên lửa 9M37 được nâng lên 1 bậc, các hệ thống mồi bẫy hồng ngoại không thể làm khó cho nó như đã từng đánh lừa Strela-1. Strela-10 có khả năng tấn công cả máy bay có tốc độ siêu âm, tầm bay thấp rất tốt.
Strela-10 thich hơp lam vu khi phong không luc quân, hộ tống cac đơn vi chiên đâu đê bao vê không phân chiên trương. Ngoài ra, phương phap dân đương hiêu qua dưa trên đâu tự dẫn tương phan anh va hông ngoai mang đên cho tô hơp Strela-10 kha năng tac chiên đôc lâp rât cao, không cân nhiêu khi tai hô trơ công kênh như cac hê thông phong không tâm trung va xa.
Kha năng cơ đông cao khiên Strela-10 co thê tung ra nhưng đon tân công bât ngơ cho đôi phương. Trong cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991, Strela-10 đa chông tra co hiêu qua trươc cac thu đoan chê ap phong không cua đối phương, băn trung 27 may bay, gây thiêt hai đang kê cho không quân Mỹ.
Theo số liệu viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockhom (SIPRI), giai đoạn 1985-1986, Việt Nam nhận tổng cộng hàng chục hệ thống tên lửa phòng không loại này, cùng hàng trăm quả đạn tên lửa. Hiện nay, do công tác bảo quản, bảo dưỡng tốt nên các hệ thống này vẫn còn khả năng sử dụng hiệu quả, bảo đảm khả năng sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu tốt.
Theo ANTD
Ấn Độ thử thành công tên lửa hành trình siêu âm Ấn Độ ngày 18-11 cho biết quân đội của nước này vừa bắn thử thành công phiên bản nâng cấp của tên lửa hành trình siêu âm BrahMos với tầm bắn 290 km. Phiên bản mới của tên lửa BrahMos được gọi là "The Block III" có khả năng thâm nhập sâu và được trang bị một hệ thống dẫn đường mới. Nhà...