Ấn Độ: 70 người thiệt mạng vì nắng nóng
Đa phần các nạn nhân thiệt mạng vì nắng nóng là người lao động và nông dân, những người phải làm việc nhiều dưới ánh mặt trời.
Ít nhất 70 người đã thiệt mạng do nắng nóng tại bang Telangana, miền Nam Ấn Độ trong một vài ngày qua. Trong đó, hạt Mahabubnagar là địa phương có số người chết vì nắng nóng cao nhất, với 28 người.
Năm 2015 có hơn 2.000 người tử vong do nắng nóng ở Ấn Độ. (Ảnh minh họa: thephotoforum)
Đa phần các nạn nhân đều là người lao động và nông dân, những người phải làm việc nhiều dưới ánh mặt trời. Chính quyền địa phương đã kêu gọi người dân tránh đi ra ngoài trong những ngày nắng nóng.
Năm 2015 có hơn 2.000 người tử vong do nắng nóng ở Ấn Độ, khiến nắng nóng trở thành nguyên nhân gây chết người lớn thứ hai ở quốc gia Nam Á này sau lũ lụt.
Theo đánh giá của giới chuyên gia, nắng nóng và lũ lụt là những thảm họa tự nhiên gây chết người nhiều nhất trong 10 năm qua, mà nguyên nhân được cho là do biến đổi khí hậu.
Báo cáo của một Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cho biết, nhiệt độ toàn cầu tăng trung bình 0,8 độ C trong thế kỷ vừa qua, nhưng các khu vực nhiệt đới tăng nhiều hơn, trong đó khu vực miền Nam Ấn Độ tăng khoảng từ 2 – 4 độ C./.
Video đang HOT
Hồng Nhung Theo Tân Hoa xã
Theo_VOV
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Phải làm người tốt, làm người tử tế là đương nhiên!
Trò chuyện với SV ĐH Cần Thơ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhắn nhủ, là sinh viên ĐH, phai lam ngươi tốt, phải làm người tư tê la đương nhiên, quan trọng hơn, phải tự nhủ mình là ngươi co hoc nữa
Xóa bỏ chủ quản, siết chặt đầu ra
Phát biểu tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập ĐH Cần Thơ, sáng 31/3, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Những bất cập trong chât lương đao tao, nghiên cưu khoa hoc, công tac quan ly, quan tri ĐH đăt ra đoi hoi phai đôi mơi giáo dục ĐH manh me, căn ban, toan diên như Nghi quyêt Trung ương 29 đa xac đinh.
Trước hết, cac trương ĐH phải thưc sư tư chu ca vê chuyên môn, tô chưc nhân sư va tai chinh trên cơ sở xóa bỏ "chủ quản". Theo Phó Thủ tướng, tiên trinh nay cân đươc thưc hiên vơi quyêt tâm cao, vươt qua nhưng rao can ngay tư trong trương ĐH tương tư xoa bo "chu quan" đôi vơi doanh nghiệp Nhà nước nhưng năm đâu Đôi mơi.
Gắn liền với tự chủ là trach nhiêm giai trinh nhăm nâng cao chât lương đâu ra cung cơ chê đam bao cơ hôi tiêp cân giao duc ĐH chât lương cao cua cac đôi tương chinh sach, ngươi ngheo.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh đến việc giáo dục ĐH không thể đi ngược xu thế quốc tế.
Phó Thủ tướng khẳng định: Tự chủ không có nghĩa là nha nươc không tiêp tuc tăng cương đâu tư cho giao duc noi chung va giao duc ĐH noi riêng, nhưng chắc chắn không tiếp tục đầu tư theo kiểu cào bằng, không căn cứ hiệu quả.
Nêu thực tế lâu nay giáo dục ĐH chỉ chu trong "siết chăt" đâu vao, không chu y đung mưc tơi đâu ra, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng đây là nguyên nhân tạo ra tâm lý tât ca đê "vươt vu môn", vao đươc ĐH la chắc chắn se tôt nghiêp nên nhiêu sinh viên không nô lưc hoc tâp. Đây cũng là môt yêu tô góp phần làm giảm đông lưc nghiên cưu và giang day cua chính các thây cô giao.
Để khắc phục tình trạng này cân tăng cương quan ly chât lương đâu ra găn vơi đanh gia, thừa nhận cua xa hôi, cua ngươi sử dung lao đông, cua đôi tac quôc tê.
"Co y kiên cho răng đê các em vao ĐH rôi lại phai lưu ban hay không tôt nghiêp se la sư lang phi lơn vơi nhiêu gia đinh, nhất là gia đình nghèo. Nhưng nêu cac ky sư, cư nhân không đu chât lương, không co viêc lam thi sư lang phi đo không chi ơ môt sô gia đinh ma toan xa hôi", Phó Thủ tướng phân tích.
Khẳng định năng lực nghiên cứu khoa hoc đong vai tro quyết định tơi chât lương đao tao, Phó Thủ tướng yêu cầu những trường ĐH, nhất là ĐH nghiên cưu tăng cường nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực này. Từ đó vừa nâng cao trinh đô đôi ngu giang viên va uy tin cua nha trương, vừa thôi vao sinh viên niêm đam mê khoa hoc, sang tao va tinh thân khơi nghiêp.
Các trường ĐH cần có tiêu chi rất cu thê vê nghiên cưu khoa hoc như sô công trinh đươc công bô trên cac tap chi khoa hoc uy tin, số sáng chế... phuc vu đanh gia giang viên, đanh gia sinh viên.
"Đây la môt thach thưc lơn đôi vơi tuyêt đai đa sô cac trương ĐH ơ Viêt Nam. Môt nguyên nhân lơn thương đươc đê câp la do han chê vê đâu tư, điều đó đúng nhưng nguyên nhân không kem phân quan trong la do các trường và các cơ quan quản lý giáo dục còn thiêu đinh hương phat triên lâu dai cho các trường ĐH nghiên cứu".
Bằng cấp không phải tất cả
Phó Thủ tướng lưu ý: Đổi mơi, phat triên giao duc ĐH cân theo đung xu thê quôc tê, không thể "vin" vào đặc thù để đi ngược xu thế, làm khác những gì đã có tính phổ quát trên thế giới. Tư hê thông, khung trinh đô, mô hinh quan tri, đến phương thưc đao tao, kiêm đinh, xêp hang, hoc liêu số... cần được nghiên cứu, điều chỉnh một cách cầu thị, khoa học.
Trò chuyện với sinh viên ĐH Cần Thơ, Phó Thủ tướng chia sẻ: Đât nươc không thê mai ngheo, mai tut hâu. Đê vươt lên, nhât đinh phai co đôi ngu can bô khát vọng vươn lên lập thân, lập nghiệp và thưc sư giỏi về cả chuyên môn lẫn các ky năng mêm, nhât la công nghê thông tin, ngoai ngư, kỹ năng lam viêc nhom.
"Tâm băng ĐH, thậm chí là tấm bằng thạc sỹ, tiến sỹ se la không đu, không y nghia nêu các bạn không thực sự giỏi và không có kỹ năng tốt".
Vì vậy, dù còn nhiều khó khăn song Phó Thủ tướng cho rằng điều kiện ngày nay với sự phat triên cua công nghê thông tin, Internet trở thành phổ cập, cơ hôi đê sinh viên hoc tâp, nghiên cưu vô cung thuân lơi. Đi cùng với đó là nhiều yếu tố chi phối, lôi kéo sinh viên vào nhưng hoat đông, sinh hoat khac, nên môi người phai xac đinh rât ro muc tiêu hoc tâp va kiên đinh thưc hiên.
"Sinh viên nô lưc hoc tâp là hàng đầu nhưng không co nghia la không vui chơi. Các bạn có thể và hãy sông hêt minh, tham gia nhiều cac hoat đông tâp thê, công đông. Hay luôn tư nhu răng minh la sinh viên đai hoc. Phai lam ngươi tốt, phải làm người tư tê la đương nhiên, nhưng quan trọng hơn hãy tự nhủ mình học đại học, mình phải là ngươi co hoc nưa. Đưng quên điêu đo trong moi hanh vi, suy nghi ơ nha, ơ trương, ngoai xa hôi", Phó Thủ tướng nhắn nhủ.
Việt Quế
Theo_Người Đưa Tin
Phải làm gì khi gặp tai nạn giao thông? Nếu gặp tai nạn giao thông trên đường, bạn phải làm gì? Nếu bỏ mặc, không cứu giúp người bị nạn có bị truy cứu trách nhiệm gì không? Thời gian gần đây xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông thương tâm, gây thiệt hại nghiêm trọng về người, tài sản. Điều đáng nói là thái độ, cách ứng xử của những...