Ăn các loại cá béo có hàm lượng a xít béo omega-3 cao như cá hồi có thể giúp đẩy lùi bệnh ung thư miệng và da.
Đây là kết luận nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học London (Anh), theo hãng tin New Kerala.
Cá béo chứa nhiều a xít béo omega-3 – Ảnh: Đ.N.Thạch
Các chuyên gia nhận thấy a xít béo omega-3 có thể kìm hãm cũng như tiêu diệt các tế bào ung thư miệng và da trong giai đoạn đầu và cuối của bệnh.
Cụ thể, a xít béo omega-3 có thể giết chết các tế bào ác tính và tiền ác tính mà không gây hại đến các tế bào bình thường.
Video đang HOT
Theo các nhà khoa học, nghiên cứu này cho thấy có thể dùng a xít béo omega-3 để điều trị cũng như ngăn ngừa một số bệnh ung thư miệng và da.
Nghiên cứu được công bố trực tuyến trên chuyên san Carcinogenesis.
Theo Thanhnien
5 nhóm thực phẩm giúp làm giảm nhiệt miệng
Nhiệt miệng là hiện tượng xuất hiện những bóng nước hoặc vết loét màu đỏ trong vùng miệng. Những vết loét nhỏ trong niêm mạc của khoang miệng hoặc lưỡi thường là vô hại nhưng thực sự gây nên rất nhiều đau đớn.
Vitamin B
Thiếu vitamin này có thể dẫn đến loét miệng, thiếu máu, mệt mỏi, hưng cảm và trầm cảm. Để chữa nhiệt miệng, hãy thêm các thực phẩm có chứa nhiều vitamin B vào khẩu phần ăn như hàu, trứng cá, sữa đậu nành, thịt, trứng và sữa gạo.
Các thực phẩm giàu sắt
Sắt không chỉ chữa loét miệng mà còn củng cố xương và cơ bắp. Để có một cơ thể cân đối và khỏe mạnh, luôn luôn lưu ý bổ sung các loại thực phẩm giàu chất sắt như rau bina, thịt bò, hàu, gan gà, gà tây, thịt nguội, mè, ngũ cốc, bí ngô, khoai tây, bông cải xanh, lúa mì gram và trứng.
Axit folic
Nếu bạn thường xuyên bị nhiệt miêng, hãy chấm dứt chuỗi ngày đau đớn lặp đi lặp lại bằng cách bổ sung axit folic trong khẩu phần ăn hàng ngày. Rau màu xanh đậm như rau bina, cải lá xanh, măng tây, rau diếp, đậu xanh và củ cải xanh đều rất giàu acid folic. Ngoài ra còn có đậu, đu đủ, dứa, chuối và nho cũng có công dụng rất tốt trong việc giảm nhiệt miệng.
Nước dừa
Đây là một loại thức uống có tác dụng chữa bệnh tuyệt vời. Để chữa bệnh loét miệng, một trong những cách dễ nhất là uống thật nhiều nước dừa. Nước dừa làm dịu viêm miệng và cũng ngăn ngừa các vết loét miệng tái phát.
Trái cây
Trái cây có múi, dứa và chuối là nhũng loại hoa qua chuyên dùng để chữa bệnh loét miệng. Các loại trái cây còn giúp cải thiện tiêu hóa cung cấp chất chống viêm và rất giàu vitamin C. Khi bạn có loét miệng hoặc viêm miệng, hãy ăn nhũng loại hoa quả này để vết loét mau lành.
Theo VNE
Ăn cá giúp trẻ cải thiện việc học Hàm lượng cao a xít béo omega 3 trong máu có liên quan tới khả năng đọc sách và ghi nhớ tốt hơn ở trẻ em. Các nhà khoa học tại Đại học Oxford ở Anh cho biết, tăng nạp a xít béo omega 3 từ chế độ ăn uống, cụ thể là từ cá, có thể đem lại ích lợi cho trẻ...
Tin mới nhất
Loại củ được ví như 'nhân sâm mùa đông', cực bổ dưỡng lại rẻ bèo đầy chợ Việt
09:13:59 20/11/2024
Các chất chống oxy hóa như flavonoid và carotenoid trong củ cải trắng giúp trung hòa các gốc tự do, bảo vệ tế bào khỏi tổn thương, ngăn ngừa quá trình oxy hóa và viêm nhiễm, từ đó giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.
Cà phê đen: Uống sao để không hại sức khỏe?
09:12:04 20/11/2024
Trong khi tiêu thụ cà phê ở mức độ vừa phải thường an toàn cho hầu hết mọi người. Tuy nhiên, những người bị huyết áp cao hoặc có bệnh tim tiềm ẩn nên biết về tác dụng phụ này của cà phê đen.
8 lưu ý quan trọng khi ăn cà tím
09:09:37 20/11/2024
Cà tím rất giàu kali, có thể giúp điều hòa huyết áp và giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Ngoài ra, cà tím còn chứa một lượng sắt và axit folic nhất định, tác dụng ngăn ngừa bệnh thiếu máu và các bệnh về thần kinh.
Ngỡ ngàng với 4 thực phẩm 'bổ dưỡng gấp đôi' khi mọc mầm không phải ai cũng biết
09:07:54 20/11/2024
Gạo lứt nảy mầm chứa hàm lượng GABA (gamma-aminobutyric acid) cao, một chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng thư giãn, giảm căng thẳng, lo âu và cải thiện giấc ngủ.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới vào khám, chữa bệnh
09:05:28 20/11/2024
Từ đó từng bước nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB), mang lại hiệu quả trong chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân.
Tiêm vaccine sởi đạt độ bao phủ, sao ca mắc mới vẫn tăng?
09:02:53 20/11/2024
Có 20-30% bệnh nhi sởi là dưới 9 tháng tuổi, nhóm này chưa đủ tuổi tiêm ngừa hoặc bị lây từ người lớn, lây chéo trong bệnh viện. Đây là nhóm tuổi có miễn dịch yếu nhất, nguy cơ biến chứng do sởi cao hơn.
Hà Nội tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
08:02:55 19/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vắc xin, hoặc chưa được tiêm đầy đủ.
Sức khỏe răng miệng kém có thể dẫn đến các bệnh lý mạn tính
07:59:57 19/11/2024
Bên cạnh đó, thói quen văn hóa, chế độ ăn uống, không kiểm tra nha khoa thường xuyên khiến tình trạng răng miệng nặng hơn khi phát hiện và điều trị.
5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc
06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.
Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết
05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.
Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này
20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao
19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.