Ám ảnh tục b.ỏ co.n bằng cách treo lên cây

Theo dõi VGT trên

Khủng khiếp thay, khi đẻ đứa con ra mà không muốn nuôi, họ đem vào rừng già sâu thẳm rồi treo lên ngọn cây, phó mặc sinh linh bé bỏng ấy cho thú dữ, cho rừng thiêng nước độc.

Xã Xuân Sơn nằm sâu trong rừng quốc gia Xuân Sơn – huyện Tân Sơn – tỉnh Phú Thọ với hơn 50% người Dao sinh sống. Những cánh rừng nguyên sinh thâm u bao bọc khiến bản làng trở nên heo hút và huyền bí với người khách lạ. Những ngày lang thang ở bản Dù, bản Cỏi, chúng tôi được nghe những câu chuyện rùng rợn về tục b.ỏ co.n của người Dao – một hủ tục đã từng “ăn sâu bám rễ” vào cuộc sống của người dân nơi này.

Khủng khiếp thay, khi đẻ đứa con ra mà không muốn nuôi, họ đem vào rừng già sâu thẳm rồi treo lên ngọn cây, phó mặc sinh linh bé bỏng ấy cho thú dữ, cho rừng thiêng nước độc và coi như đã rũ bỏ được đứa con “sinh nhầm thời”, đã vứt đi thành công “má.u mủ ruột già” của mình.

Ám ảnh tục b.ỏ co.n bằng cách treo lên cây - Hình 1

Những đứ.a tr.ẻ ở bản Dù bây giờ được bao bọc bởi tình thương yêu của gia đình. Hình ảnh này trái ngược với cái giọ treo những đứ.a tr.ẻ lên ngọn cây của nhiều năm về trước.

Sự “trở về” của đứ.a b.é

Chuyện người ta rũ bỏ ruột thịt của mình bằng cách treo con lên cây vừa ám ảnh, vừa khó tin. Người tôi tìm gặp đầu tiên để xác minh thực hư của câu chuyện ở xã miền núi xa xôi này chính là ông Bàn Xuân Lâm – Chủ tịch UBND xã Xuân Sơn. Không hề lạ lẫm và bất ngờ, ông Lâm rót nước mời khách, trầm ngâm một lúc rồi bắt đầu kể rành rọt, chi tiết những chuyện xác thực rằng hủ tục treo con đã từng tồn tại rất lâu ở các bản làng người Dao nơi đây. Ông kể bằng giọng chân chất của người Dao bản xứ: “Ngày xưa, treo con lên cây thì người Dao mình làm suốt ấy mà. Họ b.ỏ co.n với lý do rất đơn giản. Sinh con ra không nuôi được thì đem vào rừng bỏ đi thôi…”.

Ở bản Dù, xã Xuân Sơn ngày trước có nhà ông Kh đã sinh được một cô con gái và hai cậu con trai. Vợ ông Kh lại mang thai lần thứ tư rồi sinh ra một đứ.a tr.ẻ bị dị tật ở chân. Họ “quyết” không để đứ.a b.é thành người. Ông Kh đem bỏ đứ.a b.é bất hạnh ấy vào rọ tre, lầm lũi đi vào rừng sâu rồi treo nó lên ngọn cây. Sau ba ngày mưa gió của rừng thiêng nước độc, lạ lùng thay, tiếng khóc của đứ.a tr.ẻ vẫn cất lên, vang cả một góc rừng. Người đi rừng truyền tai nhau rằng đứ.a tr.ẻ vẫn còn sống.

Cũng ở bản Dù, có vợ chồng ông Vấn và bà Tiệp nghe tin đó đã lóp ngóp chạy vào rừng, vít ngọn cây, gạt bỏ kiến vàng bu khắp người đứ.a b.é, rồi bế nó về tận nhà, rồi đưa nó sang máng nước để tắm rửa cho nó. Khốn khổ thay, thằng bé vừa lọt lòng đã bị đem treo lên cây, màng má.u không được lau rửa đã bốc mùi hôi thối sau ba ngày nắng gió trong rừng thẳm, lại bị kiến vàng cắn khắp người.

Không ai tin rằng thằng bé có thể sống. Họ sợ nó chế.t trong tay vợ chồng bà Tiệp thì suốt đời bà phải tội, họ khuyên ông Vấn, bà Tiệp mang trả nó về rừng già, nơi cha sinh mẹ đẻ của nó đã “an bài” cho nó. Bà đành cắn rơm cắn cỏ nghe lời. Kỳ lạ thay, bà Tiệp và nhóm người vừa quay lưng đi, thằng bé bật khóc oa oa rồi biết nín khóc khi có người tới gần. Tiếng khóc vang rừng như lời kêu cứu. Thằng bé được Thần Rừng che chở rồi truyền cho một niềm khát sống mãnh liệt. Họ mừng mừng tủi tủi đón cậu bé về bản rồi gọi tên cậu là Nhặt để ghi nhớ sự việc ấy. Sau này, gia đình bà Tiệp đã đặt cho Nhặt một cái tên chính thức là Đặng Văn Phúc – nghĩa là cậu bé có Phúc trời cho.

Video đang HOT

Ám ảnh tục b.ỏ co.n bằng cách treo lên cây - Hình 2

Bà Tiệp đã cưu mang và nuôi nấng Phúc như chính đứa con mình dứt ruột đẻ ra

Điều kinh hoàng và ít ai tưởng tượng được rằng khi nhặt Phúc ở rừng về, họ phát hiện trên đầu cậu bé có một vết thương bằng ngón tay. Người ta đồn đoán rằng, đó là vết thương mà những người cố tình bỏ Phúc đã để lại, nó giống với vết thương tạo bởi chiếc que cời bếp của người Dao. Họ không dám khẳng định điều gì, nhưng ai cũng lắc đầu sợ hãi khi nghĩ đến chuyện “hổ cái còn không ăn thịt con”, nữa là…

Sau này, phải mất ba tháng trời dịt thuố.c l.á rừng, vết thương trên đầu Phúc mới lành hẳn.

Khi ông Vấn, bà Tiệp lên rừng nhặt Phúc về là khoảng 19 giờ ngày 22 tháng 5 năm 1990. Bấy giờ, gia đình nào ở bản Dù cũng khó khăn và túng quẫn, nuôi nấng một đứ.a tr.ẻ không phải là chuyện đơn giản. Thế nhưng bằng tình yêu thương và nâng niu một sinh linh bé bỏng, gia đình bà Tiệp đã bất chấp khó khăn mà nuôi lớn cậu bé đến từ chiếc rọ tre treo lúc lẳng trên búi giang rậm ở trong rừng sâu kia. Nhiều đêm khát sữa, cậu bé Nhặt khóc ngằn ngặt đến tím tái hình hài. Ông bà lại cầm bát đi gõ cửa những nhà có trẻ nhỏ xin sữa về cho cậu ăn.

Thế rồi, Phúc càng lớn càng ngoan ngoãn, ai hỏi chuyện cậu cũng rành rọt trả lời: “Cháu là con bố Vấn, mẹ Tiệp”. Ngặt một nỗi, vết dị tật ở chân từ thuở lọt lòng khiến cậu đi lại vô cùng khó khăn. Thêm một lần chắt bóp, bà Tiệp đưa Phúc đến khoa Chấn thương chỉnh hình của bệnh viện Sơn Tây (Hà Tây cũ). Ở đây, các bác sĩ đã tạo hình lại bàn chân bé nhỏ của Phúc. Từ đó, Phúc được vô tư chạy nhảy nô đùa trên đôi chân gần như lành lặn giống bao đứ.a tr.ẻ khác. Kể về sự việc này, ông Bàn Xuân Lâm nhớ lại: “Chính tôi đã cùng gia đình bà Tiệp đưa Phúc đi bệnh viện để chỉnh hình bàn chân bị tật. Thấy cậu ấy bây giờ khỏe khoắn, chạy nhảy như… máy bay, tôi mừng lắm”.

Năm nay Phúc đã ngoài 20 tuổ.i, đã học hành đàng hoàng, tốt nghiệp xong và trở về làm cán bộ thú y của xã nhà. Khó ai tin được rằng chàng trai Phó trưởng ban Khuyến nông của xã Xuân Sơn bây giờ lại chính là cậu bé Nhặt đến từ rừng già thuở trước.

Ám ảnh tục b.ỏ co.n bằng cách treo lên cây - Hình 3

Cậu bé Phúc đã sống sót kỳ diệu và trở về từ rừng già sâu thẳm. Trong ảnh là Phúc khi vừa phẫu thuật tạo hình bàn chân.

Ở bản này, ai cũng biết câu chuyện của Phúc, nhưng ít người còn kể lại câu chuyện ấy nữa, bởi Phúc đã trở thành người lớn, đã hiểu hơn về số phận chìm nổi của mình. Phúc không than vãn, oán trách cha mẹ đẻ của mình, cũng không muốn nhắc lại câu chuyện bị ruồng rẫy hết sức đau buồn của cuộc đời mình nữa. Bây giờ, Phúc muốn một lòng chăm sóc phụng dưỡng gia đình đã “tái sinh” ra mình và xây dựng một cuộc sống tốt đẹp cho tương lai. Và có lẽ, Phúc là đứ.a tr.ẻ cuối cùng được cứu sống từ ngọn cây trong rừng thẳm, đứ.a tr.ẻ bước ra từ hủ tục treo con rất đỗi kinh hoàng của người Dao ở xã Xuân Sơn này.

Câu chuyện về hủ tục treo con được xác thực bằng lời kể của ông Lâm, lại được thêm thắt bằng đôi ba câu của những người dân bản. Hầu như, ở Xuân Sơn, ai cũng kể được những câu chuyện đáng sợ về hủ tục b.ỏ co.n kinh hoàng của người Dao nơi này: “Ngày xưa thì người ta treo con nhiều lắm mà. Đến những năm 1980 thì ít dần. Đến năm 1990 thì chúng tôi biết trường hợp của Phúc. Một số đứ.a tr.ẻ sinh ra đã bị dị tật thì họ cũng bỏ đi. Nhà họ nghèo quá, đông con quá, không nuôi được thì họ bỏ đi, không ai nuôi thì họ cho vào cái rọ, cái bu rồi treo lên cây”.

“Treo lên cây thì là cái hoa rụng thôi, không phải làm đám ma”

Những đứ.a tr.ẻ may mắn được cứu sống như Phúc không nhiều. Hầu hết, những đứ.a tr.ẻ bị treo trên ngọn cây đều không chịu nổi sự khắc nghiệt và nguy hiểm luôn rình rập của rừng già. Có những đứ.a tr.ẻ được dân bản phát hiện đưa về cứu chữa nhưng cũng không sống được. Những sinh linh bé bỏng ấy đã phải chịu cái chế.t vô tội và d.ã ma.n nhất bởi cái đói, cái nghèo, bởi sự thiếu hiểu biết và mông muội của chính những người sinh ra mình.

Ám ảnh tục b.ỏ co.n bằng cách treo lên cây - Hình 4

Ông Đặng Văn Hếnh kể lại nỗi kinh hoàng từ hủ tục treo con của người Dao

Để lý giải nguyên nhân của tục b.ỏ co.n đáng sợ này, tôi đi tìm các già làng, trưởng bản. Ông Đặng Văn Hếnh (75 tuổ.i) làm già làng đã nhiều năm nay. Khi nghe tôi hỏi về tục treo con của người Dao, ông Hếnh lắc đầu thở dài: “Có nhiều cháu đã thoát khỏi cái hủ tục ghê gớm ấy. Nhưng chuyện treo con lên cây và rất nhiều đứ.a tr.ẻ đã chế.t là có thật…”.

Thế rồi, ông Hếnh ngồi ngẫm nghĩ như để nhớ lại chuyện của thời trước. Ông liệt kê cho tôi một danh sách dài những cái tên, như để chứng thực cho sự tàn khốc của hủ tục treo con của người Dao: “Ngày xưa họ sinh đẻ bừa bãi, không có kế hoạch, đời sống lại quá khó khăn nên người ta hay treo con. Hiện nay, vẫn còn một vài người, ngày trước bị treo lên cây cách một ngày rồi mà vẫn còn sống đến giờ. Chế.t thì cũng thấy nhiều. Ở xóm dưới, bà Mìn có treo một con… Ngay xóm này cũng có vài người treo bỏ. Treo thế mà không ai nuôi thì phải chế.t thôi. Còn có nhà nào họ hiếm con, họ thấy còn khóc thì họ đem về nuôi. Ngay tôi biết đây là nhà ông Chườm treo một con, ông Cầu lấy về nuôi. Nhà ông Lèng treo một con, nhà ông Dầu nuôi, nhà ông Thái treo một con, nhà ông Điềm nuôi. Ông Quân nuôi một con nhặt trên rừng về…”.

Thuở trước, người Dao nơi đây quan niệm một cách mê tín rằng: Những người đã chôn xuống đất, dù là người lớn hay trẻ nhỏ đều đã trở thành ma, gia đình đó phải làm đám ma cho người xấu số ấy. Làm đám ma thì vô cùng “tốn kém” với ba con lợn, ba con gà, xôi, rượu… Như thế, khi không muốn nuôi đứ.a tr.ẻ nữa, họ treo lên cây để không phải làm đám ma cho linh hồn em bé ấy nữa, họ coi những đứ.a tr.ẻ là cái hoa, cái quả của cây rừng, khi không nuôi nấng được thì đem trả về với rừng già thâm u.

Ông Đặng Văn Liềm (SN 1954) – già làng của xóm Dù kể: “Ngày xưa tôi cũng nghe các cụ truyền lại đấy là trẻ con mới sinh ra khoảng 3 ngày trở lại, nếu không nuôi được thì phải treo lên. Treo thì khỏi phải làm đám ma. Treo thì nó không thành ma. Mới sinh ra, đồng bào tôi gọi là cái hoa cái quả thôi, chứ không phải là người. Treo lên cây thì chỉ là cái hoa nó rụng thôi. Chôn xuống đất thì phải làm đám, phải cúng mo rồi đưa nó về rừng mới được. Nếu không làm đám thì làm ăn làm mướn nó không thành đạt, nó lôi thôi lắm. Nghe các cụ già truyền lại như thế”.

Ông Liềm lý giải thêm: Ba ngày đổ lại là phải treo, bốn ngày trở đi là phải “khai sinh” rồi, đã làm lễ cúng mời tổ tiên về để “nhập hộ khẩu” cho đứ.a tr.ẻ rồi. Khi ấy, người ta không thể treo đứ.a tr.ẻ ấy lên ngọn cây nữa. Ông Liềm còn kể một câu chuyện đầy màu sắc mê tín rằng: “Có nhà anh Thành vì thiếu thốn quá mà đứ.a tr.ẻ sinh ra bị chế.t, anh Thành đem đặt đứ.a tr.ẻ lên hòn đá. Nhưng rồi vài ba năm sau gia đình họ cứ thấy người ốm yếu quá, họ đi xem bói thì thầy bói bảo tại đứa con ấy, thế là nhà anh Thành vẫn phải làm đám ma cho đứ.a tr.ẻ hết sức tốn kém. Lúc ấy, đứ.a tr.ẻ đã không còn xác, họ lấy áo gọi hồn về mà làm đám cho nó.

“Những đứ.a tr.ẻ còn sống mà bị treo thì cũng nhiều lắm. Họ nhặt cái sọt rách, cái bồ rách, cho rơm rạ vào rồi treo đứ.a tr.ẻ lên. Cũng không được cho quần áo vào đâu. Treo mà không có ai nhặt là đứ.a tr.ẻ chắc chắn sẽ chế.t. Tục lệ nó như thế rồi. Đáng sợ lắm…” – Ông Liềm nói.

Theo 24h

Những chuyện kỳ lạ nơi cuối trời Tây Bắc

Có người gọi là bùa ngải, có người bảo là do dân trí thấp, dân tộc Mảng ở Nậm Tần Xá, bản biên giới của xã Pa Tần (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) có những chuyện mà nếu không trực tiếp chứng kiến sẽ khó lòng tin nổi.

Tục nhận con nuôi kỳ lạ

Nậm Tần Xá là bản người Mảng xa nhất, đói nhất của xã biên giới Pa Tần. Nhìn trên bản đồ, đây là bản cuối cùng của huyện Sìn Hồ, cuối cùng của mảnh đất Tây Bắc. Vượt dòng sông Nậm Na, cộng thêm nửa buổi leo núi nữa mới vào được bản.

Hôn nhân cận huyết, đói nghèo, bệnh tật nên số lượng các cặp vợ chồng người Mảng vô sinh khá nhiều. Để giải quyết tình trạng ấy, họ chọn cách nhận con nuôi. Thủ tục thì rất đơn giản, thích con nhà nào chỉ việc sắm gà, sắm gạo làm lý (cúng lễ) rồi nhận về đổi tên, đổi họ là xong.

Bản có 29 hộ, hầu hết chẳng nói được tiếng Kinh, không có nương, chỉ có một ít ruộng một vụ, đói ăn đã trở thành lẽ thường từ đời này sang kiếp khác. Người Mảng ở Nậm Tần Xá đã quá quen với đói nghèo nên dân bản không còn xem chuyện đứt bữa là bi kịch nữa. Bi kịch của họ, có chăng là chuyện con cái, là những hủ tục lạ kỳ mà thôi.

Trưởng bản Nậm Tần Xá tên là Lùng A Tạo. Vợ chồng ông Tạo không sinh được con, cả năm người con trong gia đình ông bà bây giờ đều là con nuôi cả. Mỗi đứa một vùng, một hoàn cảnh, lớn có, bé có, trưởng bản Tạo phải lo lắng chu tất chẳng khác nào con do mình đứt ruột đẻ ra. Đó cũng là quy định của phong tục nhận con nuôi.

"Bố mẹ nhận con thì phải lo cho nó đến suốt đời", trưởng bản bảo thế. Năm người con nuôi nhà ông trưởng bản, 3 người đã đi lấy vợ, lấy chồng, còn lại hai đứa nhỏ. Vợ ông cũng muốn nhận thêm con nhưng kinh tế gia đình kiệt quệ quá rồi, không nuôi nổi nữa.

Trường hợp lạ nhất là người con nuôi đầu tiên của trưởng bản Tạo, Phạm Văn Huy, người Kinh duy nhất ở đất Nậm Tần Xá này. Huy sinh năm 1973, quê ở xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Năm 20 tuổ.i theo đám bạn ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) lên thượng nguồn sông Nậm Na để đãi vàng. Làm vàng đâu chừng được một hai năm thì sạt nghiệp, không nơi nương tựa, đứa bỏ quê cũ, đứa sống cù bơ cù bất ở bản Nậm Sảo. Trong một lần theo đám trai bản gặp ở phiên chợ Pa Tần đi lên Nậm Tần Xá chơi, Huy vào nhà được trưởng bản Lùng A Tạo uống rượu. Đang cảnh hiếm muộn, lại gặp thanh niên không gia đình nên chỉ sau một vài tuần rượu say ngất ngưởng, vợ chồng ông Tạo đề nghị Huy ở lại làm con nuôi của mình, kèm lời hứa sẽ làm làm nhà, kiếm cho cô vợ đàng hoàng.

Sau buổi lễ làm lý, Huy trở thành con trai của vợ chồng ông Tạo. Mấy năm sau, bố mẹ Huy ở Ninh Bình vốn dĩ tưởng rằng con mình đã bị mất tích rồi, đến lúc nghe tin Huy còn sống ở bản Nậm Tần Xá vội vàng lên tận nơi để tìm về. Nhưng Huy không về quê cũ nữa. Năm lần bảy lượt gia đình bắt về quê, nhưng hôm trước hôm sau lại thấy trốn lên để làm người Mảng, để được làm con nuôi ông trưởng bản. Mấy người ở đồng bằng lên Pa Tần làm ăn nói với người nhà là Huy bị trúng bùa ngải của người Mảng ở Nậm Tần Xá rồi, không thể về quê được.

Những chuyện kỳ lạ nơi cuối trời Tây Bắc - Hình 1

Phạm Văn Huy, người Kinh duy nhất ở Nậm Tần Xá

Hơn 10 năm, bây giờ, nhìn bề ngoài Huy chẳng khác là bao so với một người đàn ông dân tộc Mảng chính hiệu. Huy nói tiếng Kinh không sõi nữa, trong khi tiếng Mảng thì đã thành thục lắm rồi. Người gầy đen, mắt sâu, răng vàng khẹt vì những cuộc rượu triền miên theo đúng phong tục dân bản. Chỉ khác duy nhất một điều so với phong tục người Mảng là Huy vẫn giữ nguyên họ Phạm của mình. Làm con nuôi ông trưởng bản, Huy được bố nuôi mình lấy vợ cho. Vợ là Chìn Thị Cái, một cô gái trong bản mà Huy chưa bao giờ nhớ tuổ.i. Lấy nhau về, hai vợ chồng đẻ liền một mạch 7 đứa con, đứa lớn đã 13 tuổ.i, đứ.a b.é còn đang ẵm ngửa.

Huy gần như đã trở thành người Mảng nên những phong tục có lạ kỳ đến mấy cũng phải theo, kể cả việc phải cho đi hai đứa con của mình. Một đứa cho ông anh vợ Chìn A Cói. A Cói đã 40 rồi nhưng vẫn chưa thể làm vợ có thai nên xin vợ chồng em gái đứa con trai về nuôi để làm người nối dõi duy trì họ Chìn. Thằng cu được vợ chồng Huy chọn để cho tên là Hải, 10 tuổ.i. Nó phải đổi họ Phạm thành họ Chìn rồi phải gọi bố mình bằng dượng. Còn một đứa nữa vợ chồng Huy cho chính ông trưởng bản Lùng A Tạo. Nó cũng đổi tên họ thành Lùng Thị Thơ. Lạ ở chỗ, Huy đang là con nuôi ông Tạo, Thơ đang gọi trưởng bản bằng ông nội thì bây giờ phải gọi bằng on nẳng (bố nuôi), còn bố đẻ của mình lại gọi là anh.

Mẹ con chung chồng

Tâm lý buộc phải có con khiến phần lớn các gia đình khánh kiệt. Khổ nhất là trường hợp người con nuôi tên là Lùng A Chìn của gia đình trưởng bản Tạo. Vợ chồng ông Tạo nhận nuôi Chìn cách đây gần chục năm. Chìn đến tuổ.i lấy vợ ngay khi ông trưởng bản vừa lo cho Huy xong. Con gái trong bản không còn nên phải đi mua ở bản khác. Qua mai mối, Chìn thấy ưng bụng một cô gái ở dưới xã Nậm Hăn, nhưng người ta đòi 100 con gà, 3 con lợn, 6 can rượu và 22 triệu đồng tiề.n mặt. Xoay mãi chỉ đủ được gà, lợn và 3 triệu đồng đặt cọc, cũng may mà người ta cho Chìn đưa vợ về và ghi nợ, có lúc nào trả lúc ấy. Sống với nhau được một thời gian thì vợ chồng hục hặc. Lý do rất đơn giản là vợ Chìn thích đi chợ Trung Quốc nhưng Chìn lại sợ người ta bắt bán mất nên cấm cản. Cãi qua cãi lại, vợ bỏ về Nậm Hăn, Chìn mất lợn, mất gà, tiề.n đặt cọc cũng mất luôn.

Chìn đòi lấy vợ khác, nhưng trưởng bản Tạo chẳng còn một đồng nào. Đang lúc túng bấn thì có gia đình quen biết ở xã Nậm Ban đán.h tiếng gả con gái và cho ở rể, không đòi tiề.n cưới. Thế là Chìn khăn gói quả mướp sang Nậm Ban, vừa được nuôi ăn, vừa được vợ, chỉ có điều từ ngày đi lấy vợ không thấy về với ông bà Tạo nữa.

Hôn nhân của người Mảng ở Nậm Tần Xá cực kỳ thoải mái. Thích thì về ở với nhau, không thích thì giải tán, chẳng đăng ký, chẳng xét xử l.y hô.n gì. Vì vậy mà trong bản có nhiều chuyện hết sức động trời nhưng người ta vẫn xem là bình thường, không vấn đề gì cả.

Lùng A Viên chỉ độ chưa đến 30 tuổ.i, đấy là dân bản bảo thế chứ Viên không quan tâm, không nhớ tuổ.i của mình. Viên không thể nói được một câu tiếng Kinh trọn vẹn. Nói chuyện phải có người phiên dịch. Chuyện vợ con của Viên rất kỳ lạ với người ngoài, còn dân bản lại thấy bình thường.

Độ năm năm trước, Viên yêu cô gái Chìn Thị Đến, vừa tròn 20 tuổ.i. Theo phong tục người Mảng, trai gái thấy thích thì cứ dọn về ở với nhau, không cần đăng ký, không cần đám cưới, chỉ cần chai rượu, con gà làm lý xong là thành chồng thành vợ. Vì lẽ ấy mà trong mắt dân bản, Viên và Đến đã có thể xem là một gia đình. Đùng một cái, người ta thấy Viên dọn về ở với mẹ của Đến là bà Lùng Thị Tà còn Đến thì lại đi lấy một chàng trai khác ngay trong bản. Khổ nỗi, bà Tà đã ngoài 40, ba đứa con rồi, người đen đúa nhưng vẫn quyết tâm b.ỏ chồn.g để chung sống với người yêu của con gái. Nhiều người bảo bà có bùa, Viên hay uống rượu của bà mời nên dính phải. Nhưng có lẽ đó chỉ là đồn thổi, ở với nhau đâu chừng 4 - 5 năm, bà Tà không sinh đẻ thêm được đứa nào nên Viên chán, không muốn cho làm vợ mình nữa.

Tự do đến thì tự do đi, Viên bỏ bà Tà để đi tìm một người vợ biết đẻ. Tìm mãi, thử mãi, cuối cùng cũng tìm được cháu gái ông trưởng bản Lùng A Tạo. Lẽ thường, chia tay người ta hay thù hận, vậy mà hôm theo chân bà Tà và Viên xuống chợ Pa Tần vẫn thấy hai người nói cười vui vẻ, đi ăn kem, đi uống rượu, như chưa hề có chuyện chia tay hay phản bội nhau gì cả. "Phong tục người Mảng là thế, thoải mái thôi mà", trưởng bản Tạo nói.

Theo 24h

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cô giáo bỏ dở bữa trưa, đán.h thức hơn 200 học sinh thoát thảm họa sạt lở
08:34:48 25/09/2024
Đình chỉ cô giáo bị phụ huynh "tố" xúc phạm học sinh, ép đi học thêm
15:03:33 26/09/2024
Uẩn khúc trong vụ mẹ b.ỏ co.n mới sinh vào thùng xốp, thả trôi sông
06:17:45 26/09/2024
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden
07:05:13 26/09/2024
Hà Nội: Nông dân rớt nước mắt nhìn vườn phật thủ chế.t khô ven sông Hồng
13:01:37 26/09/2024
Nhiều giáo viên nước ngoài "rải" trăm đơn xin việc, chấp nhận lương thấp
07:40:16 25/09/2024
Đi bộ qua đường, na.m sin.h lớp 12 bị xe tải tông t.ử von.g
07:27:01 26/09/2024
Biển Đông có thể đón 5 cơn bão trong 3 tháng cuối năm
07:18:55 25/09/2024

Tin đang nóng

Diddy chê ỏng chê eo cơm tù, không dám ăn, 1000 chai dầu baby oil để làm gì?
16:57:55 26/09/2024
Justin Bieber trùng 'điểm đen' với Hoài Lâm, dính vào b.ê bố.i chấn động showbiz
17:09:58 26/09/2024
Á hậu Tường San vạ miệng
20:14:28 26/09/2024
Người phụ nữ bị lừa hơn 600 triệu đồng vì tin lời 'tổng giám đốc' trên mạng
20:47:23 26/09/2024
Bị nghi chơi xấu Duy Mạnh, ekip Tuấn Hưng nói gì?
20:01:17 26/09/2024
'Độc đạo': Ông trùm thiếu uy, cố tỏ ra nguy hiểm đến nực cười
18:31:11 26/09/2024
Vụ Vạn Thịnh Phát: Người giúp việc khai được Trương Mỹ Lan "phong" làm thư ký
20:30:31 26/09/2024
Mỹ nhân showbiz là ái nữ nhà tài phiệt siêu giàu: Ở biệt thự giá 700 triệu đồng/ m2, sân nhà chứa được 200 chiếc xe hơi, bố ruột sẵn sàng nuôi cả con rể
21:18:06 26/09/2024

Tin mới nhất

Buộc di dời bãi xà bần, bắt quả tang vụ chôn lấp trái phép

22:39:19 26/09/2024
UBND xã Hòa Sơn (H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) yêu cầu Công ty CP tập đoàn Thái Đức Phát di dời bãi xà bần trong vòng 10 ngày, nhưng sau đó lại bắt quả tang vụ đào đất chôn lấp tại chỗ.

Taxi công nghệ lao vào cửa hàng loa ở Tân Phú, cụ bà may mắn thoát chế.t

22:21:16 26/09/2024
Một cụ bà ngoài 70 tuổ.i đã may mắn thoát chế.t khi chiếc xe taxi công nghệ bất ngờ lao vào cửa hàng sửa chữa, lắp ráp loa nơi bà đang đứng.

Tiếng gầm của cơn lũ Làng Nủ đến từ đâu?

22:18:27 26/09/2024
Chuyên gia địa kỹ thuật đã nhận định ban đầu về cơ chế của dòng lũ bùn đá tại Làng Nủ sau chuyến đi thực địa ở đây.

Xe đầu kéo tông liên hoàn 8 ô tô, quốc lộ 51 ùn tắc nhiều giờ

22:12:49 26/09/2024
Đang lưu thông trên quốc lộ 51, xe đầu kéo bất ngờ va chạm liên hoàn với 8 ô tô chạy cùng chiều phía trước khiến nhiều phương tiện hư hỏng.

Suốt 9 tháng chưa xử lý vật thể lạ dài 20m trôi dạt vào bờ biển

19:01:47 26/09/2024
Một vật thể là khối sắt màu xanh hình trụ, bên trong rỗng, dài khoảng 20m trôi dạt vào bờ biển ở Hà Tĩnh. Gần 9 tháng qua, ngành chức năng vẫn chưa có phương án giải quyết.

Kỷ luật Bí thư và Trưởng Công an xã ở Hòa Bình liên quan vụ hủy hoại đất rừng

18:12:56 26/09/2024
Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy Đà Bắc (Hòa Bình) đã kỷ luật loạt lãnh đạo xã Đồng Chum liên quan vụ hủy hoại đất rừng trên địa bàn.

Ngoài Khu du lịch Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng còn lãnh đạo công ty nào?

14:59:06 26/09/2024
Ngoài giữ chức vụ lãnh đạo Công ty Đại Nam và Khu du lịch Đại Nam, bà Nguyễn Phương Hằng còn là Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc một công ty bất động sản và là cổ đông của một số doanh nghiệp khác.

Sạt lở núi đ.e dọ.a trường mầm non và nhiều nhà dân ở Quảng Ngãi

08:59:46 26/09/2024
Ngày 25.9, UBND H.Sơn Hà (Quảng Ngãi) cho biết, theo phản ánh của người dân địa phương, chính quyền xã Sơn Bao và H.Sơn Hà đã tiến hành khảo sát điểm sạt lở núi Mang Kà Muồng ở thôn Nước Tang, xã Sơn Bao (H.Sơn Hà).

Vụ cả ngàn giáo viên bị truy thu phụ cấp: Xin ý kiến Tỉnh ủy

08:27:26 25/09/2024
Liên quan việc nhiều địa phương tại Đắk Lắk chi trả không đúng phụ cấp ưu đãi nghề giáo với hàng ngàn giáo viên, UBND tỉnh này đang xin ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy để thống nhất hướng xử lý.

Quán cơm ở Hải Phòng để biển quảng cáo giữa đường lúc trời mưa gây bức xúc

07:55:50 25/09/2024
Tấm biển quảng cáo của một quán cơm tại Hải Phòng được đặt dưới lòng đường gây cản trở tầm nhìn và giao thông đi lại khiến nhiều người thấy bức xúc.

Xe bồn rơi moóc khi ôm cua, người đi xe máy thoát hiểm trong gang tấc

07:14:59 25/09/2024
Hai người đi xe máy đã cực kỳ may mắn khi vừa lướt qua đầu xe bồn thì xảy ra sự cố, tình huống diễn ra vào ngày 20/9 ở thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.

Bình Thuận: Khoáng sản khai thác trái phép của Tú 'ác' tiêu thụ ở đâu?

06:04:50 25/09/2024
Như Thanh Niên đã đưa tin, Trần Văn Thuận (tức Tú ác , ngụ xã Sơn Mỹ, H.Hàm Tân, Bình Thuận) vừa bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Bình Thuận khởi tố, bắt giam để điều tra về hành vi phạm các quy định về khai thác khoáng sản.

Có thể bạn quan tâm

Sao nam Vbiz khóc nức nở khi vừa về nhà, nguyên nhân là chứng kiến vợ có hành động này với con trai

Sao việt

23:32:17 26/09/2024
Thúy Diễm tiết lộ rõ quan điểm trong việc dạy con ngoài đời thực, lần đầu kể chuyện từng ra tay đán.h Bảo Bảo để rồi sau đó cảm thấy hối hận.

"Tóm trọn" cảnh hẹn hò bí mật của Xemesis và Bò Chảnh ở resort đắt nhất Việt Nam

Netizen

23:04:13 26/09/2024
Sau khi xác nhận chia tay vào tháng 6 vừa qua, cả Xemesis và Xoài Non đều nhanh chóng tìm thấy hạnh phúc mới. Nếu như mỹ nhân 2k2 đang hạnh phúc bên Gil Lê thì streamer giàu nhất Việt Nam cũng được cho là hẹn hò

Đạo diễn 'Công tử Bạc Liêu': Tôi vẫn muốn kể về con người và văn hóa Việt!

Hậu trường phim

22:51:03 26/09/2024
Phim điện ảnh Công tử Bạc Liêu hé lộ trích đoạn hậu trường đầu tiên, mang đến cho người xem cái nhìn sâu sắc hơn về nguồn cảm hứng và câu chuyện điện ảnh mang đậm màu sắc văn hóa của bộ phim.

'Báo thủ đi tìm chủ': Bộ phim hoạt hình đặc sắc về các 'boss' lạc nhà

Phim âu mỹ

22:43:13 26/09/2024
Phim hoạt hình Báo thủ đi tìm chủ (tựa gốc: Gracie and pedro: Pets to the rescue) hứa hẹn đem đến trải nghiệm vui vẻ cho mọi lứa tuổ.i

'Tee Yod: Quỷ ăn tạng' phần 2 tung trailer đầu tiên, sự trở lại đầy hứa hẹn của câu chuyện kinh dị có thật nổi tiếng tại Thái Lan

Phim châu á

22:41:07 26/09/2024
Với những gì diễn ra trong trailer, có thể phần 2 sẽ giúp khán giả truy ra nguồn gốc thật sự của thế lực tà ác cổ xưa mang tên Tee Yod

IU - Lee Jong Suk dập tắt tin đồn chia tay

Sao châu á

22:30:04 26/09/2024
Những lời đồn đoán về việc chia tay đã lan truyền, nguyên nhân bởi cả hai duy trì mối quan hệ thầm lặng. Tuy nhiên, sự hiện diện của anh tại đêm diễn đã chấm dứt những tin đồn đó.

Vợ chồng siêu sao làm ngơ trước bí mật của Diddy, lời giải nằm ở bài hát ẩn ý về loạt cái chế.t bí ẩn?

Nhạc quốc tế

22:17:49 26/09/2024
Những ngày này, b.ê bố.i tình dục của Diddy đang là tâm điểm của mọi sự chú ý, cũng là sự kiện gây chấn động nhất trong năm 2024.

Bắt tạm giam kẻ xâm hại tìn.h dụ.c con gái 5 tuổ.i của tình cũ để trả thù

Pháp luật

22:14:47 26/09/2024
Công an tỉnh Bình Thuận vừa khởi tố, bắt tạm giam Lê Minh Toàn - đối tượng thực hiện hành vi xâm hại tìn.h dụ.c con gái của tình cũ vì cho rằng bị phản bội.

Thị trưởng New York vướng vòng lao lý

Thế giới

21:16:41 26/09/2024
Trong bối cảnh các cuộc điều tra, hồi tuần trước, nhiều lãnh đạo cấp cao của thành phố New York đã từ chức, trong đó có những người thân cận với thị trưởng Adams.

1 mỹ nhân trả giá đắt vì sống phông bạt, nhà nghèo nhưng lại muốn làm dâu gia đình tài phiệt

Phim việt

20:44:45 26/09/2024
Phim điện ảnh Cô Dâu Hào Môn chính thức ra mắt trailer vạc.h trầ.n tất cả những hình ảnh hào nhoáng trước đây của gia đình Tú Lạc đều do phông bạt mà có.