ại hội lần thứ II của ảng
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa ra đời, đã phải đối mặt với những thử thách hiểm nghèo, thù trong, giặc ngoài và hậu quả chính sách của phát-xít Nhật làm hai triệu đồng bào bị chết đói.
Ở miền nam, đêm 22, rạng ngày 23-9-1945, quân Pháp trong trang phục quân Anh, bất ngờ tập kích các công sở của chính quyền cách mạng tại Sài Gòn. Chỉ được hưởng nền độc lập, tự do 21 ngày kể từ ngày 2-9-1945, đồng bào, đồng chí Sài Gòn – Gia ịnh cùng đồng bào Nam Bộ tiến hành cuộc kháng chiến cứu nước. Hàng vạn thanh niên miền bắc hưởng ứng phong trào tòng quân giết giặc, chi viện sức người, sức của cho miền nam – Thành đồng Tổ quốc.
ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II họp từ ngày 11 đến 19-2-1951 tại xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang). Ảnh tư liệu
Ở miền bắc, thực hiện âm mưu của đế quốc Mỹ, 200 nghìn quân Tưởng tràn vào lãnh thổ, bọn tay sai phản động nhân cơ hội này dựng nên những đảng phái phản động Việt quốc, Việt cách…
ảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện chủ trương, chính sách cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược, ký Hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 để đuổi quân Tưởng ra khỏi đất nước. ảng và Bác Hồ lãnh đạo củng cố chính quyền cách mạng non trẻ, tiến hành Tổng tuyển cử, bầu Quốc hội khóa I, thành lập Chính phủ, ban hành Hiến pháp năm 1946. Cách mạng nước ta dần thoát khỏi thế hiểm nghèo, chuyển sang củng cố thực lực vững chắc, sẵn sàng đối phó với cuộc chiến tranh xâm lược ở quy mô lớn. Dã tâm cướp nước ta một lần nữa, trong các ngày 18 và 19-12-1946, chỉ huy Pháp liên tiếp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta đòi tước vũ khí của lực lượng tự vệ, đòi quyền kiểm soát Thủ đô Hà Nội. Thường vụ T.Ư ảng họp mở rộng từ ngày 18 đến 19-12-1946 tại làng Vạn Phúc, Hà ông nêu quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Cùng ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Người nói: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Video đang HOT
Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ T.Ư ảng ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, vạch rõ những nét cơ bản về đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài của nhân dân ta. ường lối kháng chiến đúng đắn của ảng đã nhanh chóng tạo nên thế trận chiến tranh nhân dân. Chiến thắng Việt Bắc – thu-đông 1947 làm phá sản chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp. Cuộc kháng chiến được đẩy tới cao trào trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao. Chính quyền nhân dân tiếp tục được củng cố.
Sau chiến thắng vang dội của Chiến dịch Biên giới (thu đông 1950), toàn ảng, toàn dân, toàn quân ta chào đón sự kiện lịch sử quan trọng: ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của ảng. Từ ngày 11 đến 19-2-1951, ại hội họp tại huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang, với sự tham dự của 158 đại biểu. ại hội đã tổng kết quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp và hoàn thiện đường lối cách mạng dân chủ nhân dân. ại hội bầu đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch ảng, đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
Thực hiện Nghị quyết ại hội ảng toàn quốc lần thứ II, các Hội nghị T.Ư tiếp theo đã quyết định nhiều vấn đề cụ thể để thúc đẩy cuộc kháng chiến. Với các chiến thắng ở Tây Bắc, Thượng Lào, đồng bằng Bắc Bộ, Bình Trị Thiên, Liên khu V, Nam Bộ, thế trận chiến tranh nhân dân phát triển, thế chủ động trên chiến trường của ta được giữ vững. Các mặt trận chính trị, kinh tế, ngoại giao tiếp tục phát triển và giành nhiều thắng lợi quan trọng. Tháng 9-1953, Bộ Chính trị T.Ư ảng quyết định thông qua kế hoạch tác chiến đông xuân 1953 – 1954, giữ vững quyền chủ động đánh địch trên cả hai mặt trận chính diện và sau lưng, phối hợp trên phạm vi cả nước và phối hợp trên toàn lãnh thổ ông Dương nhằm phá tan kế hoạch Na-va của địch. Nắm vững quyền chủ động chiến lược, Bộ Chính trị T.Ư ảng quyết định mở chiến dịch iện Biên Phủ. Qua 56 ngày đêm anh dũng chiến đấu, ngày 7-5-1954, quân và dân ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn bộ quân địch ở tập đoàn cứ điểm iện Biên Phủ. Chiến thắng vĩ đại iện Biên Phủ đã buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ-ne-vơ về ông Dương, chấm dứt chiến tranh, tạo ra bước ngoặt quan trọng cho cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên…
(Biên soạn từ: Văn kiện ảng toàn tập; Lịch sử biên niên ảng Cộng sản Việt Nam).
Theo NDĐT
Miền Bắc đón đợt mưa rét mới
Sau nhiều ngày nắng ấm, miền Bắc đón đợt rét mới với nhiệt độ thấp nhất xuống ngưỡng 15-17 độ C. Trạng thái này chỉ kéo dài trong 2-3 ngày tới.
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, không khí lạnh đã ảnh hưởng đến một số tỉnh Đông Bắc Bộ từ chiều 11/1. Đêm qua, nền nhiệt thấp nhất tại khu vực núi cao như Sa Pa và Mẫu Sơn đã xuống ngưỡng 6-8 độ C. Rét đậm, rét hại bao trùm khắp khu vực.
Sáng 12/1, đợt gió mùa này sẽ tiếp tục tác động đến các tỉnh ở phía Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khiến khu vực trở rét. Không khí lạnh cũng sẽ gây mưa rào cho các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế. Nền nhiệt tại đây trong ngưỡng 18-24 độ C, trời rét về đêm và sáng.
Tại các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, thời tiết duy trì ở trạng thái nhiều mây, có mưa rào vài nơi. Nhiệt độ đã giảm nhanh xuống chỉ còn trong khoảng 16-18 độ C. Như vậy, sau nhiều ngày nắng nóng, miền Bắc tiếp tục đón thêm đợt mưa rét mới.
Tuy nhiên đợt lạnh này được dự báo không kéo dài. Ngày 13/1 là ngày có nhiệt độ thấp nhất trong cả đợt, khi nền nhiệt ở đồng bằng xuống mức 15 độ C. Nhưng ngay sau đó, khu vực có thể tiếp tục trải qua những ngày nắng ấm với nhiệt độ cao nhất lên đến 27-28 độ C.
Dự báo thời tiết khu vực Hà Nội trong 5 ngày tới. Ảnh: Mỹ Hà.
Cơ quan khí tượng cho biết từ nay đến cuối năm, không khí lạnh sẽ liên tục tăng cường theo chu kỳ 3-5 ngày/đợt. Tuy nhiên, cường độ các đợt lạnh này đều không mạnh và ít có khả năng xâm nhập sâu xuống phía nam nên nhiệt độ trung bình tháng trên cả nước vẫn cao hơn trung bình nhiều năm.
Theo đó, nhiệt độ trung bình tại các tỉnh Bắc Bộ tiếp tục có xu hướng cao hơn trung bình nhiều năm 2-3 độ C. Nền nhiệt phổ biến ở ngưỡng 19-20 độ C.
Trạng thái duy trì ở miền Bắc trong thời kỳ này là nhiều mây, có mưa nhỏ, mưa phùn và độ ẩm cao. Rét đậm ít có khả năng xuất hiện diện rộng ở Bắc Bộ, chủ yếu xảy ra cục bộ tại vùng núi trong thời gian ngắn.
Trước đó, các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ trải qua những ngày nắng ấm với nhiệt độ cao trong khoảng 24-27 độ C. Một số thời điểm, nhiệt độ đã lên ngưỡng 27-29 độ C, trời nắng nóng như mùa hè. Cơ quan khí tượng nhận định mùa đông năm nay ấm hơn trung bình nhiều năm.
Theo Zing.vn
Lo ngại nguy cơ thiếu nước vụ Xuân Chỉ còn 3 tuần nữa, đợt lấy nước đầu tiên phục vụ gieo cấy vụ Xuân 2020 tại 11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ sẽ diễn ra. Tuy nhiên, tình hình thời tiết và hiện trạng các hồ chứa đang đặt ra nhiều mối lo. Công nhân kiểm tra Trạm bơm Thanh Điềm, huyện Mê Linh. Ảnh:...