Ai Cập có thể chi 600 triệu euro mua vệ tinh quân sự Pháp
Tiếp đại diện Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập cho biết hai bên cần tăng cường triển khai hoạt động diễn tập quân sự chung và dự kiến sẽ ký hợp đồng mua một vệ tinh quân sự của Pháp.
Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry. (Nguồn: THX/TTXVN)
Ngày 8/5, Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Sameh Shoukry đã có cuộc gặp tại Cairo với Bộ trưởng phụ trách quan hệ Nghị viện của Pháp Jean Marie Le Guen để bàn về các biện pháp tăng cường quan hệ song phương và một số vấn đề khu vực.
Theo tuyên bố của Bộ Ngoại giao Ai Cập, hai bên đã thống nhất cần tiếp tục thúc đẩy quan hệ song phương trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, quân sự và hợp tác nghị viện.
Bộ trưởng Ngoại giao Ai Cập Shoukry khẳng định những thỏa thuận mua bán vũ khí giữa Cairo và Paris đã giúp tăng cường đáng kể năng lực quốc phòng cho Ai Cập.
Trong thời gian tới, hai bên cần tăng cường triển khai hoạt động diễn tập quân sự chung, nhằm phối hợp có hiệu quả trong chiến dịch chống khủng bố cũng như chống lại hoạt động di cư bất hợp pháp. Ai Cập cũng dự kiến sẽ ký hợp đồng mua một vệ tinh quân sự của Pháp trị giá khoảng 600 triệu euro.
Về phần mình, ông Le Guen bày tỏ mong muốn đẩy mạnh hơn nữa hoạt động trao trao đổi chuyên gia giữa cơ quan nghị viện hai nước.
Video đang HOT
Hai bên cũng dành thời gian đề cập tới các cuộc khủng hoảng tại Trung Đông và Bắc Phi, trong đó tập trung vào những diễn biến mới nhất tại Libya và Syria. Ai Cập ủng hộ giải pháp chính trị tại cả hai quốc gia này.
Cũng trong ngày 8/5, một đoàn đại biểu quân sự cấp cao của Pháp đã đến Cairo để bắt đầu chuyến thăm dài ngày tới Ai Cập. Trong khuôn khổ chuyến thăm, hai bên sẽ tiến hành trao đổi kinh nghiệm về khí tài cũng như công tác huấn luyện.
Quan hệ giữa Ai Cập và Pháp đã được tăng cường đáng kể kể từ khi Tổng thống Abdel Fattah El-Sisi lên nắm quyền vào năm 2014. Trong hai năm qua, Ai Cập và Pháp đã ký kết nhiều thỏa thuận mua bán vũ khí hàng tỷ USD./.
Theovietnamplus.vn
Mỹ dồn quân chuẩn bị cho cuộc chiến với Nga
Theo tơ The Wall Street Journal, việc Mỹ và NATO tăng cường vũ khí áp sát Nga không chỉ từ Đông Âu là chuẩn bị cho cuộc chiến với Moskva.
Mỹ dồn quân
Cuốc tháng 4/2016, Mỹ đã chuyển số lượng lớn các vũ khí tối tân gồm xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1, xe bọc thép Stryker và số lượng lớn xe bọc thép khác đến Bulgaria bằng đường sắt và tập kết chúng tại căn cứ quân sự Novo Selo của quốc gia Đông Âu này.
Việc dồn vũ khí này là một phần trong thỏa thuận quân sự mới giữa Mỹ và Bulgaria được hai bên ký kết vào đầu năm 2015 cho phép Quân đội Mỹ hiện diện nhiều hơn tại nước này nhất là tại các khu vực áp sát Biển Đen.
Mỹ còn điều động chiến đấu cơ tàng hình F-22 Raptor cùng phi đội máy bay tiếp nhiên liệu trên không KC-135 của mình đến Romania. Đây cũng là lần đầu tiên Mỹ triển khai F-22 sát khu vực Biển Đen. Giải thích cho điều này Washington cho rằng đây là hành động cần thiết để tăng cường an ninh của các nước đồng minh NATO và các đối tác ở Châu Âu.
Ngoài ra, Mỹ còn cáo buộc Nga tăng cường sự hiện diện quân sự tại phía Tây đe dọa nghiêm trọng đến an ninh các nước Châu Âu và việc triển khai F-22 sẽ là giải pháp tốt để ngăn bước tiến của Moscow.
Mỹ triển khai tiêm kích F-22 tại Romania.
Không chỉ tăng cường vũ khí, The Wall Street Journal còn cho rằng Mỹ cùng với NATO chuẩn bị phê duyệt kê hoach tăng cường hiện diện dọc sườn phía Tây của nước Nga. Có khả năng cac bộ trưởng quốc phòng NATO se thông qua quyết định này tại cuộc họp vào tuần tới.
Tuy nhiên, tờ báo này cho biết, cuộc họp này mới chỉ quyết định những đường nét cơ bản của kế hoạch, còn cho tiết về tông số quân va sô lượng binh sĩ ma môi nươc thanh viên phai cung câp sẽ được quyết định muôn hơn, trong các hội nghị vào cuối năm nay.
The Wall Street Journal còn tiết lộ, nhóm quân nay sẽ tập trung ở Lithuania, Latvia, Estonia và Ba Lan. Hang tin Anh Reuters cho biết thêm, NATO không co y đinh bô tri cac căn cứ quân sự thường trực ở Ba Lan, bất chấp yêu cầu của chính quyền Warsaw.
Theo dư liêu cua Reuters, kế hoạch gia tăng lực lượng NATO ở châu Âu có quy mô lớn nhất kể từ thời "chiến tranh lạnh" cho đến nay. Mục đích tăng cường quân lực về phía Đông của liên minh đươc giải thích bơi sư lo ngai trươc cac hành động của Nga, đặc biệt, việc Nga sáp nhập Crimea.
Hồi đâu tháng 2/2016, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter đa cho biết răng, My sẽ tăng gấp 4 lần đầu tư quân sự vào châu Âu, tư 800 triêu lên đên 3,4 ty USD.
Tơ The Wall Street Journal ghi chú răng, số tiền này sẽ cho phép Washington có kinh phí để thực hiện cac yêu cầu như gia tăng lực lượng quân sự Mỹ hiện diện ở châu Âu trên cơ sở luân chuyển, bô tri thêm va lưu trữ các loại vũ khí hạng nặng ơ châu Âu đê My co thê nhanh chóng triên khai cac đơn vi cua minh khi khủng hoảng xảy ra.
Trong khi đó, NATO cũng thúc đẩy các nước thành viên khối này nằm ở phía đông (tức phía tây Nga) liên kết tự xây dựng lực lượng phản ứng nhanh để "tự bảo vệ mình".
Ngay 25/1 vừa qua, Bô trương Quôc phong Ba Lan Antoni Macierewicz cho biêt, môt lư đoan hôn hơp gôm cac đơn vi tư cac nươc Litva, Ba Lan va Ukraine se đươc đưa vao hoat đông đây đu tư năm 2017. Hiện các đơn vị tành viên đang ráo riết hợp luyện để nâng cao khả năng phôi hơp tac chiên.
Ông Macierewicz cho biêt, lư đoan hôn hơp nay se la "môt trong nhưng hinh mâu hơp tac quân sư chinh ơ sươn phia Đông cua khối quân sự NATO, sơ chi huy cua lư đoan hôn hơp nay sẽ được đặt tại tai thanh phô Lublin của Ba Lan.
Theo kênh truyền hình TVN21 của Ba Lan, các đơn vị của lữ đoàn vẫn sẽ đôn tru tại những căn cứ của mình ở nước sở tại là Litva, Ba Lan và Ukraine. Cácddown vị chỉ tập hợp lại khi tiến hành các cuộc tập trận chung hoặc thực hiện các nhiệm vụ quân sự chung.
Được biết, ba quôc gia nay đa ky môt thoa thuân vê viêc thanh lâp Lư đoan hỗn hợp đa quốc gia Litva-Ba Lan-Ukraine (LITPOLUKRBRIG) vao thang 9/2014. Lư đoan nay dư kiên se hoat đông trong khuôn khô cac hoat đông gin giư hoa binh cua Liên Hơp Quôc.
Ý tưởng thành lập lữ đoàn LITPOLUKRBRIG đã được đề xuất từ năm 2007, khi Lithuania, Ba Lan và Ukraine quyết định thành lập một tiểu đoàn chung. Một năm sau, kế hoạch này trở nên tham vọng hơn khi 3 nước muốn thiết lập nên một lữ đoàn liên hợp.
Theo_Báo Đất Việt
Nga vẫn "tương tư" tàu sân bay trực thăng Mistral của Pháp? Siêu phẩm tàu sân bay trực thăng Mistral gắn với thương vụ bất thành từng gây tranh cãi giữa hai nước Nga-Pháp trong quá khứ. Mới đây, hãng thông tấn Sputnik dẫn tuyên bố của Bộ trưởng Công nghiệp Crimea, ông Endrei Vasyuta, cho biết bán đảo này thừa sức đóng được các loại tàu hiện đại tương tự mẫu Mistral của Pháp....