Ai Cập cải tổ nội các

Theo dõi VGT trên

Quốc hội Ai Cập ngày 22/12 phê chuẩn việc cải tổ nội các Chính phủ theo đề cử của Tổng thống Abdel Fattah El- Sisi.

Việc cải tổ nội các nhằm thúc đẩy cải cách hành chính. Theo đó sẽ thay một số Bộ trưởng, lập mới và sáp nhập một số bộ.

Cụ thể bổ nhiệm mới với Bộ trưởng Bộ Du lịch và Cổ vật, Bộ Công lý, Bộ Kế hoạch và Phát triển Kinh tế, Bộ trưởng Hợp tác Quốc tế và Bộ trưởng Bộ Thông tin.

Ai Cập cải tổ nội các - Hình 1

Quốc hội Ai Cập ngày 22/12 phê chuẩn việc cải tổ nội các chính phủ theo đề cử của Tổng thống Abdel Fattah El- Sisi. Ảnh: Reuters

Chính phủ mới bao gồm Bộ trưởng Hàng không Dân dụng, Bộ trưởng Bộ Đoàn kết, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Cải tạo Đất, Bộ trưởng Bộ Thương mại và Công nghiệp.

Quốc hội Ai Cập tuyên bố ông Mostafa Madbouly vẫn giữ chức vụ Thủ tướng và chịu trách nhiệm về danh mục đầu tư và cải cách hành chính.

Các bộ trưởng mới dự kiến sẽ tuyên thệ sau khi Quốc hội phê chuẩn. Việc cải tổ cũng liên quan đến việc phê chuẩn 11 thứ trưởng mới./.

Theo Ngọc Thạch/VOV-Cairo

Cuộc chiến nước trên dòng "sông mẹ"

Nguy cơ xung đột và chiến tranh vì nguồn nước ngày càng rõ ràng, đặc biệt ở các khu vực chung một dòng sông.

Video đang HOT

Căng thẳng hiện đang lên cao ở châu Phi khi giới chức Ethiopia và Ai Cập đang tranh luận gay gắt về các biện pháp giải quyết bất đồng liên quan đến dự án đập thủy điện Đại Phục hưng của Ethiopia trên nhánh sông Nile Xanh (một trong hai phụ lưu chính của sông Nile).

Ai Cập coi đây như mối đe dọa nhãn tiền với sự sinh tồn của họ, trong khi đó Ethiopia cho rằng dự án Đại Phục hưng cần thiết cho tiến trình phát triển đất nước và tuyên bố sẽ không dừng lại.

Giọt nước tràn ly

Với nhiều quốc gia ở châu Phi, sông Nile đóng vai trò cực kỳ quan trọng, được coi như tuyến đường thủy huyết mạch từ thời cổ đại. Lớp phù sa màu mỡ được bồi đắp sau các đợt lũ hàng năm tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển rực rỡ.

Cuộc chiến nước trên dòng sông mẹ - Hình 1

Thủ tướng Abiy Ahmed bày tỏ Ethiopia không muốn chiến tranh với Ai Cập, nhấn mạnh tìm kiếm sự đồng thuận với những giải pháp hòa bình.

Nguồn nước dồi dào được sử dụng cho sinh hoạt, trở thành "vàng" đối với những khu vực có các nhánh sông Nile Trắng và Xanh chảy qua, bao gồm Ai Cập, Ethiopia và Sudan - ba quốc gia có tốc độ gia tăng dân số chóng mặt cùng nhu cầu nước phục vụ thủy lợi và sinh hoạt ngày càng lớn. Riêng với Ai Cập, dòng "sông mẹ" là điểm tựa cho cả một nền văn minh, giúp quốc gia này nung nấu tham vọng cung cấp nước tưới cho các vùng rộng lớn của sa mạc phía Tây bằng việc lấy nước sông Nile vào các hồ chứa khổng lồ.

Có một thực tế là việc sử dụng nước sông Nile được quy định bởi hai thỏa thuận đều có sự góp mặt của Ai Cập. Thỏa thuận năm 1929 do Cairo ký kết với Vương quốc Anh nhằm phân bổ quyền sử dụng nước dọc theo lưu vực.

Theo đó, Ai Cập và Sudan được đảm bảo cung cấp hàng năm lần lượt 48 tỷ và 4 tỷ m3 nước. Ba thập kỷ sau, thỏa thuận 1959 đã nâng "cổ phần" nước của Ai Cập ở sông Nile lên gần 60 tỷ m3, trong khi Sudan được nhận trên 18 tỷ m3 và phần còn lại được chia đều cho những quốc gia khác dọc theo sông Nile. Ngoài ra, Ai Cập tuyên bố kiểm soát hai phần ba dòng chảy sông Nile - động thái hoàn toàn không nhận được sự đồng thuận từ phía những quốc gia ở lưu vực sông Nile.

Cho đến nay, các quốc gia sông Nile (ngoại trừ Ai Cập) đều cho rằng hai thỏa thuận kể trên không còn bất cứ giá trị nào. Sự cố chấp của Ai Cập khiến mâu thuẫn gia tăng, đặc biệt nghiêm trọng khi lôi kéo cả Ethiopia và Sudan vào cuộc. Sông Nile Xanh (bắt nguồn từ hồ Tana (Ethiopia), sau đó hòa vào sông Nile Trắng ở Sudan, trước khi đi lên phía Bắc qua Ai Cập rồi đổ ra biển Địa Trung Hải) trở thành "miếng bánh" bị tranh giành.

Ai Cập nhấn mạnh nắm toàn quyền phủ quyết bất kỳ dự án xây dựng nào có thể cản trở dòng nước chảy của sông Nile. Điều này khiến Ethiopia cảm thấy khó chịu, từ đó quốc gia này dẫn đầu trong việc kêu gọi xem xét lại hai thỏa thuận 1929 và 1959, đồng thời công khai kế hoạch xây dựng một nhà máy thủy điện trên sông Nile Xanh để triệt tiêu sự độc quyền của Ai Cập.

Kế hoạch gây tranh cãi

Ethiopia đối đầu với Ai Cập bằng dự án Đại Phục hưng trên sông Nile Xanh, nằm cách biên giới Sudan khoảng 40 km, với công suất hơn 6.000 megawatt điện, hứa hẹn sẽ là nhà máy thủy điện lớn nhất châu Phi sau khi hoàn thiện. Hồ chứa nước Đại Phục hưng sẽ chứa tới 67 tỷ m3 nước và sẽ mất ít nhất 7 năm để lấp đầy.

Theo Ethiopia, dự án trị giá 5 tỉ USD này cần thiết nhất cho nhu cầu về nước và phát triển kinh tế, đảm bảo nguồn cung điện năng, đồng thời sẽ không làm giảm nguồn cung nước về lâu dài trên dòng Nile một khi mà lượng nước khổng lồ cho con đập được tích trữ đủ. Thậm chí, Ethiopia còn cam kết Đại Phục hưng mang nhiều lợi ích như giải quyết tình trạng thiếu điện thông qua các hợp đồng cung cấp điện đầy ưu đãi từ Ethiopia, hay góp phần ngăn ngừa lũ lụt và tăng sản lượng nông nghiệp cho các quốc gia láng giềng.

Trái với niềm tin của Ethiopia về tiềm năng của dự án, Ai Cập phản đối kịch liệt khi lo lắng động thái "nắn" dòng sông Nile sẽ gây ra nhiều hậu quả khó lường. Theo Ai Cập, dự án mạo hiểm này sẽ biến nhiều khu vực thuộc sông Nile, đặc biệt là vùng hạ nguồn, trở nên khô cằn và khó canh tác, tàn phá những quốc gia dựa vào sông để tưới tiêu, đánh cá và vận chuyển.

Bên cạnh đó, Ai Cập đã đề xuất trong các cuộc đàm phán mới nhất rằng cần được đảm bảo ít nhất 40 tỷ m3 nước hàng năm, nhưng chỉ nhận lại cái lắc đầu từ Ethiopia cùng con số 30 tỷ m3 - quá ít để giải quyết nhu cầu về nước của Ai Cập. Nguy cơ những thiệt hại lớn xảy ra khi nguồn nước sông Nile bị chặn khiến Ai Cập bày tỏ quan điểm muốn Ethiopia từ bỏ dự án Đại Phục hưng.

Ai Cập không ít lần đe dọa, khẳng định sẽ khôi phục lại nguyên trạng sông Nile bằng vũ lực nếu có bất kỳ ai tác động vào sông Nile, gây giảm sút lưu lượng nước chảy vào Ai Cập. Thậm chí, để làm nổi bật tính chất nghiêm trọng của dự án, Ai Cập cho truyền hình trực tiếp thảo luận yêu cầu Ethiopia dừng Đại Phục hưng, bên cạnh động thái lôi kéo Sudan về phía mình, bất chấp những chào mời lợi ích đầy hấp dẫn từ Ethiopia.

Ai Cập tuyên bố không chấp nhận việc giảm lưu lượng nước trên con sông mà nền văn minh của họ đã hình thành trên đó hàng thiên niên kỷ, sẵn sàng "đổ máu dù sông chỉ mất đi một giọt nước". Những lối nói cứng rắn, bao gồm cả việc sử dụng hành động quân sự mà Ai Cập đưa ra gần đây, đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến tranh vì nguồn nước giữa Ai Cập và Ethiopia.

Đi tìm giải pháp

Theo giới quan sát, Ethiopia và Ai Cập là hai quốc gia đông dân và hùng mạnh nhất châu Phi. Vì vậy, mọi xung đột bùng phát sẽ đe dọa nền hòa bình và ổn định khu vực. Sự khác biệt quan điểm giữa hai quốc gia ngày càng rõ nét: trong khi Ai Cập cáo buộc Ethiopia bác bỏ những lo ngại mà Cairo đã nêu ra về mối đe dọa đối với an ninh nước, Ethiopia khẳng định rằng các vấn đề sẽ được giải quyết trước khi hoàn thành Đại Phục hưng.

Cuộc chiến nước trên dòng sông mẹ - Hình 2

Ethiopia công khai kế hoạch xây dựng nhà máy thủy điện trên sông Nile Xanh để triệt tiêu sự độc quyền của Ai Cập.

Ngoài ra, Ai Cập không có ý định xem xét lại các thỏa thuận 1929 và 1959, còn Ethiopia thì không đủ sức mạnh để buộc Ai Cập phải thay đổi những văn kiện đã ký. Điều này làm dấy lên những câu hỏi nghiêm trọng về khả năng hành động quân sự của Ai Cập để giải quyết những gì mà họ coi là mối đe dọa an ninh quốc gia cấp bách nhất.

Tháng 10-2019, Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed đã giành giải Nobel Hòa bình nhờ sáng kiến giải quyết cuộc xung đột biên giới với nước láng giềng Eritrea. Giờ đây, đất nước của ông lại rơi vào một cuộc tranh chấp nguy hiểm khác. Vị Thủ tướng cho biết Ethiopia không muốn chiến tranh với Ai Cập, nhưng sẽ để ngỏ mọi phương án trong cuộc tranh cãi về dự án Đại Phục hưng.

Ông cho rằng Ethiopia sẽ cân nhắc các đề nghị ngoại giao từ Ai Cập, bao gồm nhận viện trợ điện hay hỗ trợ về kinh tế và kỹ thuật để thay đổi một số chính sách liên quan đến nguồn nước sông Nile. Tuy nhiên, hàng triệu binh sĩ Ethiopia luôn trong trạng thái sẵn sàng để bảo vệ con đập nếu một cuộc chiến nổ ra.

Theo Thủ tướng Ahmed, chiến tranh sẽ là viễn cảnh điên rồ và tồi tệ nhất, khiến cả Ethiopia và Ai Cập rơi vào khủng hoảng. Vì vậy, đàm phán các bên liên quan đến Đại phục hưng cũng như chia sẻ nguồn nước sông Nile vẫn liên tục diễn ra để tìm kiếm sự đồng thuận với những giải pháp hòa bình.

Sáng kiến hòa giải mới nhất của Thủ tướng Ahmed là tuyên bố ba bên giữa Ethiopia, Ai Cập và Sudan cho phép xây dựng đập dựa trên căn cứ là bản báo cáo việc vận hành Đại Phục hưng do các nhà thầu Pháp soạn thảo. Tuyên bố nhấn mạnh, việc xây dựng đập thủy điện cùng một số điều kiện vận hành hồ chứa sẽ không gây thiệt hại đáng kể đối với các nước hạ lưu.

Ngoài ra, Ai Cập cho rằng cộng đồng quốc tế cần vào cuộc để đưa ra những kế hoạch giải quyết các mối quan ngại càng sớm càng tốt. Theo đó, Đại Phục hưng mới chỉ là phép thử với Ai Cập, và sẽ còn xuất hiện nhiều ý tưởng khác để Ethiopia "nắn" dòng chảy sông Nile trong tương lai. Ai Cập hi vọng các tổ chức quốc tế có thể thuyết phục Ethiopia đáp ứng yêu cầu 40 tỷ m nước mỗi năm cho hoạt động nông nghiệp ở Ai Cập, đồng thời đưa ra những "khuyến mại" như tài trợ phát triển các nhà máy điện nổi trên Biển Đỏ - nơi có thể vận chuyển năng lượng đến nhiều quốc gia châu Phi bao gồm cả Ethiopia.

Cho dù Ai Cập và Ethiopia đều bày tỏ ưu tiên những giải pháp hòa bình dài hạn cho tranh chấp, thế nhưng con đường đi đến đồng thuận vẫn còn rất gian nan, trong bối cảnh cuộc chiến sử dụng nguồn nước sông Nile ngày càng nóng bỏng...

Lê Nam - Nguyễn Tuyết

Theo antgct.cand.com.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Toàn cảnh vụ tai nạn trực thăng khiến cả gia đình giám đốc Siemens tử nạnToàn cảnh vụ tai nạn trực thăng khiến cả gia đình giám đốc Siemens tử nạn
20:11:26 11/04/2025
Ông Trump nói về việc Mỹ áp thuế 145% với Trung QuốcÔng Trump nói về việc Mỹ áp thuế 145% với Trung Quốc
10:08:50 11/04/2025
Tổng thống Trump lên tiếng sau tuyên bố hoãn áp thuếTổng thống Trump lên tiếng sau tuyên bố hoãn áp thuế
07:52:55 10/04/2025
Nhà Trắng: Mức thuế áp lên Trung Quốc hiện là 145%, không phải 125%Nhà Trắng: Mức thuế áp lên Trung Quốc hiện là 145%, không phải 125%
09:05:27 11/04/2025
Phản ứng của thế giới khi Mỹ hoãn áp thuế đối ứng 90 ngàyPhản ứng của thế giới khi Mỹ hoãn áp thuế đối ứng 90 ngày
07:56:05 10/04/2025
Trung Quốc gửi thông điệp mới tới MỹTrung Quốc gửi thông điệp mới tới Mỹ
21:22:28 10/04/2025
Ông Trump hoãn áp thuế 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 125%Ông Trump hoãn áp thuế 90 ngày, tăng thuế với Trung Quốc lên 125%
07:50:49 10/04/2025
Cục Cảnh sát hình sự phối hợp điều tra vụ cướp tiệm vàng từ 2023Cục Cảnh sát hình sự phối hợp điều tra vụ cướp tiệm vàng từ 2023
06:55:35 10/04/2025

Tin đang nóng

Người vợ bị DJ. X lao vào bóp cổ bất ngờ lên tiếng, hé lộ nguồn cơn: Bị cảm xúc che mất lý tríNgười vợ bị DJ. X lao vào bóp cổ bất ngờ lên tiếng, hé lộ nguồn cơn: Bị cảm xúc che mất lý trí
19:12:43 11/04/2025
DJ đánh vợ ở Hà Nội viết cam kết không tái phạm: Công an vẫn điều traDJ đánh vợ ở Hà Nội viết cam kết không tái phạm: Công an vẫn điều tra
19:39:47 11/04/2025
Nam NSND đình đám một thời: U80 đang khỏe mạnh đột ngột ngừng tim, hôn mê vừa tỉnh đã làm 1 điềuNam NSND đình đám một thời: U80 đang khỏe mạnh đột ngột ngừng tim, hôn mê vừa tỉnh đã làm 1 điều
19:25:59 11/04/2025
Công an bắt giữ người đàn ông 70 tuổi đâm chết người tình bỏ trốn ra sao?Công an bắt giữ người đàn ông 70 tuổi đâm chết người tình bỏ trốn ra sao?
22:06:08 11/04/2025
Hé lộ "nóc nhà" quyền lực của Bùi Anh Tuấn, nói gì về nghi vấn đi hát trở lại vì hết tiền?Hé lộ "nóc nhà" quyền lực của Bùi Anh Tuấn, nói gì về nghi vấn đi hát trở lại vì hết tiền?
21:52:04 11/04/2025
Xôn xao thông tin đêm nhạc của Sơn Tùng M-TP ế vé, Ban tổ chức nói gì?Xôn xao thông tin đêm nhạc của Sơn Tùng M-TP ế vé, Ban tổ chức nói gì?
19:58:47 11/04/2025
10 mỹ nam đẹp nhất Hàn Quốc 2025: Lee Min Ho chỉ xếp thứ 7, hạng 1 không ai dám phản đối10 mỹ nam đẹp nhất Hàn Quốc 2025: Lee Min Ho chỉ xếp thứ 7, hạng 1 không ai dám phản đối
23:33:38 11/04/2025
"Ông hoàng showbiz" ở ẩn để bán xúc xích, kiếm trên 1.000 tỷ đồng mỗi năm"Ông hoàng showbiz" ở ẩn để bán xúc xích, kiếm trên 1.000 tỷ đồng mỗi năm
23:04:58 11/04/2025

Tin mới nhất

Anh tăng cường ngoại giao thương mại trong bối cảnh căng thẳng thuế quan toàn cầu

Anh tăng cường ngoại giao thương mại trong bối cảnh căng thẳng thuế quan toàn cầu

21:28:02 11/04/2025
Mặc dù mở rộng các kênh thương mại, Anh vẫn tiếp tục đàm phán với Mỹ trong bối cảnh thuế suất mới 25% nhắm vào thép và ô tô gây thiệt hại lớn cho các ngành chủ chốt.
Sập công trình tàu điện ngầm đang xây dựng tại Hàn Quốc

Sập công trình tàu điện ngầm đang xây dựng tại Hàn Quốc

21:24:34 11/04/2025
Các tuyến đường xung quanh đã được phong tỏa để ứng phó vụ sập. Do không gian ngầm bị sập, một số tuyến đường và các cơ sở thương mại tại khu vực cũng bị hư hại.
Nhật Bản lập nhóm đặc trách đàm phán thương mại với Mỹ

Nhật Bản lập nhóm đặc trách đàm phán thương mại với Mỹ

21:17:05 11/04/2025
Cũng theo NHK, Thủ tướng Ishiba đã thành lập lực lượng đặc trách gồm 37 thành viên để chuẩn bị cho vòng đàm phán thương mại với Mỹ. Trong thành phần đoàn có cả Chánh Văn phòng Nội các Yoshimasa Hayashi.
Ông Trump cảnh báo kịch bản áp thuế đối ứng sau thời hạn 90 ngày tạm hoãn

Ông Trump cảnh báo kịch bản áp thuế đối ứng sau thời hạn 90 ngày tạm hoãn

20:40:56 11/04/2025
Nếu không đạt được thỏa thuận, Mỹ sẽ quay trở lại áp mức thuế đối ứng cao với các nước sau thời hạn 90 ngày tạm hoãn.
OpenAI đệ đơn kiện Elon Musk vì hành vi gây rối và cạnh tranh không lành mạnh

OpenAI đệ đơn kiện Elon Musk vì hành vi gây rối và cạnh tranh không lành mạnh

20:38:51 11/04/2025
OpenAI cũng từng trải qua một giai đoạn bất ổn năm 2023 khi ban lãnh đạo tạm thời sa thải ông Altman do cáo buộc thiếu minh bạch trong giao tiếp nội bộ.
Đặc phái viên của Tổng thống Trump đến Nga

Đặc phái viên của Tổng thống Trump đến Nga

20:38:38 11/04/2025
Ông Steve Witkoff, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, được cho là đã đến Nga để gặp Tổng thống Vladimir Putin đàm phán cấp cao về xung đột Ukraine.
Ông Trump phàn nàn hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Bản là "quá một chiều"

Ông Trump phàn nàn hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Bản là "quá một chiều"

20:36:57 11/04/2025
Tổng thống Donald Trump chỉ trích hiệp ước an ninh giữa Mỹ và Nhật Bản, gọi đây là một thỏa thuận quá một chiều khi 2 nước sắp bước vào đàm phán thương mại xoay quanh chính sách thuế của ông.
Anh xem xét triển khai binh sĩ tới Ukraine trong 5 năm

Anh xem xét triển khai binh sĩ tới Ukraine trong 5 năm

20:33:42 11/04/2025
Anh và các đồng minh châu Âu đang thảo luận kế hoạch đưa lực lượng tới Ukraine nhằm hỗ trợ huấn luyện, tái thiết quân đội Kiev và ngăn chặn nguy cơ Nga phát động cuộc chiến mới trong vòng 5 năm tới.
Indonesia ghi nhận 348 trận động đất núi lửa nông ở Bắc Sulawesi

Indonesia ghi nhận 348 trận động đất núi lửa nông ở Bắc Sulawesi

20:31:46 11/04/2025
Hiện nay, hoạt động địa chấn đã gia tăng so với giai đoạn trước, đặc biệt là các trận động đất tần số thấp đã tăng từ 4 lần lên 62 lần. Trong khi đó, động đất núi lửa nông vẫn giữ ở mức trung bình 21 trận/ngày.
Ông Tập Cận Bình lần đầu lên tiếng về căng thẳng thương mại với Mỹ

Ông Tập Cận Bình lần đầu lên tiếng về căng thẳng thương mại với Mỹ

20:31:44 11/04/2025
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định không có bên nào giành chiến thắng trong cuộc chiến thương mại, sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế mới với Bắc Kinh.
Trung Quốc tăng thuế với Mỹ lên 125%

Trung Quốc tăng thuế với Mỹ lên 125%

20:29:37 11/04/2025
Theo thông cáo đăng tải trên trang chủ của Bộ Tài chính Trung Quốc, nước này sẽ tăng thuế áp vào hàng hóa Mỹ lên 125% bắt đầu từ ngày 12/4.
Iran hướng tới một thỏa thuận thực chất trong đàm phán với Mỹ

Iran hướng tới một thỏa thuận thực chất trong đàm phán với Mỹ

20:28:12 11/04/2025
Theo truyền thông nhà nước Iran, các cuộc đàm phán sắp tới sẽ do Ngoại trưởng Iran Abbas Araqchi và Đặc phái viên Mỹ Steve Witkoff chủ trì, trong khi Ngoại trưởng Oman Badr al-Busaidi đóng vai trò trung gian.

Có thể bạn quan tâm

Mỹ nhân có "gương mặt kim cương" đẹp hoàn hảo nhất Hàn Quốc: Nhan sắc phong thần, mọi khung hình đều tuyệt đối điện ảnh

Mỹ nhân có "gương mặt kim cương" đẹp hoàn hảo nhất Hàn Quốc: Nhan sắc phong thần, mọi khung hình đều tuyệt đối điện ảnh

Hậu trường phim

23:37:27 11/04/2025
Vốn nổi tiếng với gương mặt mang tỷ lệ kim cương hoàn hảo nhất làng giải trí Hàn Quốc, mỹ nhân sinh năm 1996 khiến khán giả chết mê chết mệt với visual nét căng, không góc chết của mình.
Việt Trinh nói về tin ở biệt thự 3.000m2: Tôi không giàu có, chỉ đủ sống!

Việt Trinh nói về tin ở biệt thự 3.000m2: Tôi không giàu có, chỉ đủ sống!

Sao việt

23:17:38 11/04/2025
Diễn viên Việt Trinh phủ nhận tin mình giàu có, chỉ đủ sống , ăn mặc giản dị, thậm chí rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
Thanh Hà - Phương Uyên bước qua mất mát, tự 'chữa lành' nỗi đau

Thanh Hà - Phương Uyên bước qua mất mát, tự 'chữa lành' nỗi đau

Nhạc việt

23:11:14 11/04/2025
Phương Uyên kể chị và bạn đời - ca sĩ Thanh Hà đã bước qua những ngày mịt mù để thấy ánh sáng. Họ học cách chữa lành , cùng bước qua những mất mát.
Kanye West xin lỗi, vợ chồng Jay-Z và Beyoncé xem xét cách xử lý

Kanye West xin lỗi, vợ chồng Jay-Z và Beyoncé xem xét cách xử lý

Sao âu mỹ

22:56:16 11/04/2025
Ngày 10.4, Kanye West đăng tải lời xin lỗi gửi đến Jay-Z trên mạng xã hội, sau vài tuần nam rapper công khai đặt nghi vấn về năng lực trí tuệ con của vợ chồng Jay-Z và Beyoncé.
Mỹ nhân Hồng Kông tổ chức đám cưới lãng mạn ở Việt Nam

Mỹ nhân Hồng Kông tổ chức đám cưới lãng mạn ở Việt Nam

Sao châu á

22:54:22 11/04/2025
Nữ diễn viên Jocelyn Choi tổ chức đám cưới với chồng Nhật tại khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Quảng Nam. Cô gọi đây là đêm kỳ diệu trong cuộc đời họ.
Hồng Vân thích thú khi chàng trai trẻ quyết tâm 'cưa đổ' cô vợ xinh đẹp

Hồng Vân thích thú khi chàng trai trẻ quyết tâm 'cưa đổ' cô vợ xinh đẹp

Tv show

22:50:56 11/04/2025
Tập mới nhất Vợ chồng son , MC Hồng Vân và khán giả được khám phá chuyện tình ngọt ngào của vợ chồng trẻ, khi chàng trai trúng tiếng sét ái tình với cô gái xinh đẹp ngay từ lần đầu gặp.
Trước ngày cưới, bạn thân vay 200 triệu nhưng cuộc gọi điện thoại sau đó đã lộ bản chất của cô ta

Trước ngày cưới, bạn thân vay 200 triệu nhưng cuộc gọi điện thoại sau đó đã lộ bản chất của cô ta

Góc tâm tình

22:46:42 11/04/2025
Đám cưới của Mai diễn ra khá hoành tráng với cỗ bàn linh đình. Tôi mong cô ấy sẽ có cuộc sống suôn sẻ, hạnh phúc như bao người khác.
Bộ Công an cảnh báo 4 phương thức lừa đảo núp bóng shipper

Bộ Công an cảnh báo 4 phương thức lừa đảo núp bóng shipper

Pháp luật

22:38:42 11/04/2025
Chị Linh là tín đồ mua sắm online nên thường xuyên mua hàng từ các sàn thương mại điện tử cũng như các phiên livestream bán hàng qua mạng xã hội.
Xuất hiện thêm 'hố tử thần' ở Bắc Kạn, cách hố ban đầu 50 m

Xuất hiện thêm 'hố tử thần' ở Bắc Kạn, cách hố ban đầu 50 m

Tin nổi bật

22:30:20 11/04/2025
Hố tử thần mới sâu khoảng 5 - 6 m xuất hiện trong ruộng nhà dân ở thôn Hiệp Lực (xã Kim Lư, huyện Na Rì), cách hố ban đầu khoảng 50 m.
Tháng 4 nên hạn chế thịt gà, thịt bò, ưu tiên 3 loại thịt bổ dưỡng cho cơ thể: Đây là lý do

Tháng 4 nên hạn chế thịt gà, thịt bò, ưu tiên 3 loại thịt bổ dưỡng cho cơ thể: Đây là lý do

Ẩm thực

22:09:56 11/04/2025
Tháng 4 đến, tiết trời ấm áp và ẩm ướt hơn cũng là lúc cơ thể cần được chăm sóc đặc biệt. Bài viết này sẽ gợi ý 3 loại thịt nên ăn trong tháng 4 để cơ thể khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng.
Jennie ăn mặc cực bốc, Lisa đu sợi xích - Coachella 2025 chứng kiến màn kèn cựa solo HOT nhất BLACKPINK!

Jennie ăn mặc cực bốc, Lisa đu sợi xích - Coachella 2025 chứng kiến màn kèn cựa solo HOT nhất BLACKPINK!

Nhạc quốc tế

21:59:22 11/04/2025
Coachella năm nay, BLACKPINK tiếp tục chiếm trọn tâm điểm, nhưng chỉ với sự xuất hiện của 2 thành viên Lisa - Jennie