90% vụ tai nạn liên quan tới rượu bia do xe máy gây ra
Hội thảo nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của nồng độ cồn tới mức độ an toàn của người điều khiển xe máy trong điều kiện Việt Nam, góp phần hỗ trợ cho quá trình xây dựng các chính sách nâng cao an toàn giao thông tại Việt Nam.
Ngày 26/7, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia, Hội An toàn giao thông Việt Nam, Hiệp hội Các doanh nghiệpRượu châu Á Thái Bình Dương (APIWSA) và Diễn đàn Uống có trách nhiệm Việt Nam (VARD) đã phối hợp tổ chức Hội thảo quốc gia “Công bố kết quả Nghiên cứu ảnh hưởng của việc lạm dụng đồ uống có cồn đến hành vi điều khiển mô tô, xe máy tại Việt Nam”
Tham dự buổi Lễ gồm có Đại diện Lãnh đạo Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và các bộ, ngành liên quan, Lãnh đạo Ban ATGT các tỉnh phía Bắc Việt Nam, các đơn vị nghiên cứu, Hội An toàn giao thông Việt Nam; đại diện WHO, Hiệp hội An toàn đường bộ toàn cầu tại Việt Nam, Lãnh đạo APIWSA, Lãnh đạo Diễn đàn Uống có trách nhiệm Việt Nam, đại diện các cơ quan Báo, Đài TW và các cơ quan đơn vị có liên quan.
Quang cảnh Hội thảo
Sự cần thiết và mục tiêu của nghiên cứu
Theo Tổ chức Y tế thế giới (2012), ở Viêt Nam có khoảng 36% người điều khiển xe máy bị phát hiện có nồng độ cồn trong máu (BAC) vượt ngưỡng cho phép, theo UBATGT QG (2016) thì gân 40% các vụ TNGT xẩy ra do người điều khiển phương tiện tham gia giao thông có uống rượu bia. Mặc dù công tác tuần tra xử phạt, tuyên truyền, khuyến khích các dịch vụ lái xe đưa người uống về nhà đã và đang được tăng cường thực hiện, tình trạng uống rượu bia và lái xe (URB-LX) vẫn phổ biến, khiến tình hình TNGT do hành vi này gây ra còn diễn biến phức tạp. Thực tiễn này đòi hỏi phải thực hiện một nghiên cứu toàn diện về hành vi này để làm cơ sở khoa học xây dựng các giải pháp, chính sách hiệu quả.
Nghiên cứu này có 3 mục tiêu: (1) Xác định mối tương quan giữa thói quen uống bia rượu và TNGT trong quá khứ; (2) Xác định mối quan hệ giữa nồng độ cồn trong máu (BAC) và xác suất xay ra TNGT đối với người điêu khiên mô tô, xe máy; (3) Đê xuât cac giải pháp có tính mới để cắt giảm TNGT do URB-LX gây ra.
Đối tượng nghiên cứu là người điều khiển phương tiện mô tô, xe máy. Nghiên cứu được tiến hành ở 3 địa phương (Thanh phô Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội) từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2018.
Các kết quả chính của nghiên cứu
Theo số liệu thống kê của CSGT trên toàn quốc, số vụ TNGT liên quan tới nồng độ cồn 4%, tại Tp. HCM ở mức 5% và tỉnh Bình Dương là 12%. Tuy nhiên số liệu này thấp hơn rất nhiều so với số liệu thống kê TNGT do rượu bia nhập viện tại một số bệnh viện. Nguyên nhân cơ bản của khác biệt trên là do trong nhiều vụ TNGT, tình trạng chấn thương của nạn nhân đã gây khó khăn lớn cho công tác xét nghiệm nồng độ cồn. Nam giơi gây ra 80%-90% cac vu TNGT do URB-LX, tai nạn xay ra vào buổi tối (18h-24h) và cao hơn vào các ngày cuối tuần. Xe may gây ra 70%-90% các vụ TNGT do URB-LX.
Quan trắc hành vi tại cac nha hang, quan nhâu cho thấy hành vi URB-LX rất phổ biến bất chấp các quy định luật pháp hiện hành. Ti lê thưc khach tư điêu khiên phương tiên sau khi uống rươu bia chiêm ti lê 68% (xe máy 62%, ô tô 6%). Khoảng 40% người đi nhậu ra về trong tình trạng bị say: 34% có dáng đi hơi xiêu vẹo, 5% xiêu veo. Tỷ lệ vi phạm Luật GTĐB rất cao, cụ thể 36% không bât xi nhan khi sang đương, 26% đi ngươc chiêu và 17% không bât đen xe.
Video đang HOT
Khảo sát, phân tích chuyên sâu tâm lý hành vi người điều khiển xe máy chung cho thấy người đi xe máy tự tiết lộ rằng hành vi URB-LX gây ra khoảng 11-17% các vụ TNGT đối với bản thân họ. Thói quen URB hàng ngày hoặc hàng tuần làm gia tăng hành vi URB-LX. Nam giới và người làm việc thời vụ có xu hướng URB-LX thường xuyên hơn các nhóm khác. Hạn chế trong nhận thức về các tác động của rượu bia lên sức khỏe và khả năng kiểm soát tình huống nguy hiểm khi lái xe làm tăng mức độ thực hiện hành vi URB-LX.
Khảo sát, phân tích tâm lý hành vi các đối tượng bị TNGT do URB-LX cho thấy có một số nhận thức sai lầm của các nạn nhân la: “Tôi nghĩ rằng lái xe máy sau khi uống rượu bia vẫn an toàn như mọi khi” và “Đi quãng đường ngắn nên tôi nghĩ là an toàn”. Những nạn nhân nghĩ minh vân “binh thương” đu kha năng điêu khiên xe may ra vê thì lại có tỷ lệ bị chấn thương nặng cao hơn những nạn nhân cảm thấy “không bình thường” hay “bị say”. Gần 2/3 số nạn nhân vân tiêp tuc tư điêu kiên phương tiên ra vê sau khi uống rượu bia say mặc dù họ có sự thay đổi nhận thức về các tác hại của hành vi này sau khi bị tai nạn. Do đó, cân ap dung cac giai phap manh tay hơn nữa trong thực tế.
Thực nghiệm trên thiết bị mô phỏng lái xe máy ở Trung tâm Nghiên cứu GTVT Việt Đức cho thấy khi BAC = 20 mg/100 mL thì nguy cơ xẩy ra TNGT cao gấp 3 lần so với trường hợp BAC = 0; khi BAC = 50 mg/100 mL (mức quy định hiện hành) thì nguy cơ xẩy ra TNGT cao gấp 7 lần so với trường hợp BAC = 0.
Đề xuất giải pháp, chính sách có tính đổi mới
Các giải pháp luật pháp: Áp dụng zero BAC đối với người điều khiển xe máy (sửa Nghị định 46 và Luật GTĐB); Tăng cường công tác Kiểm tra nồng độ cồn ngẫu nhiên; Tăng mức phạt tiền và bổ sung các hình phạt mới (Luật xử lý vi phạm hành chính, lao động công ích).
Các giải pháp tuyên truyền, giáo dục: Tuyên truyền qua các nạn nhân từng bị TNGT do URB-LX; Dán poster cảnh báo tại các cơ sở phục vụ rượu bia (nhà hàng, quán nhậu); Tăng cường cảnh báo từ người thân trong gia đình; Chương trình giáo dục cho người tái vi phạm; Sử dụng kết quả của nghiên cứ này để truyền thông thay đổi nhận thức, ý thức và hành vi; Giáo dục về tác hại của hành vi URB-LX và các biện pháp phòng tránh ở nhà trường các cấp.
Các giải pháp về công nghệ & dịch vụ: Tăng cường dịch vụ taxi đưa người uống về nhà an toàn; Khuyến khích sản xuất và tiêu thụ đồ uống có nồng độ cồn thấp hoặc không cồn; Ứng dụng các phần mềm cảnh báo nồng độ cồn trên điện thoại thông minh; Ứng dụng khóa liên động trên phương tiện mô tô, xe máy.
Nghiên cứu và hội thảo do Hiệp hội Các doanh nghiệp Rượu châu Á Thái Bình Dương (APIWSA) và Diễn đàn Uống có trách nhiệm Việt Nam (VARD) hỗ trợ, được Hội An toàn giao thông Việt Nam tổ chức thực hiện. Nội dung của nghiên cứu được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu đến từ Trung tâm Nghiên cứu GTVT Việt Đức, Trường Đại học Việt Đức, do TS Vũ Anh Tuấn giám đốc trung tâm làm trưởng nhóm nghiên cứu. Nghiên cứu là một minh chứng cho sự kết hợp hiệu quả giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội, sự phát huy trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp và các cơ sở nghiên cứu trong việc thực hiện những dự án phục vụ lợi ích chung của cộng đồng.
Quách Chữ
Theo TPO
Phạt nguội: Lãng phí vì đầu tư chồng chéo và thiếu cơ chế
Do vương măc vê cơ chê, dư an giam sat, xư ly vi pham qua camera theo hinh thưc xa hôi hoa, nha đâu tư đa phai thao dơ thiêt bi, một số dự án khac đâu tư chông cheo rất lãng phí...
Công ty FPT tháo dỡ thiết bị giám sát xử "phạt nguội"
Nhà đầu tư phải thao thiêt bi hàng chục tỷ
Năm 2015, Ủy ban ATGT Quốc gia, Công ty CP Công nghệ FPT và Công ty TNHH MTV Hanel xây dựng Đề án thí điểm hình thức "phạt nguội" vi phạm giao thông qua hệ thống camera quan sát trên hai tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai (đoạn Nội Bài - Phú Thọ) va cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình. Đây là hai dự án đầu tiên về giám sát xử lý vi phạm tại Việt Nam được Bộ GTVT triển khai theo hình thức xã hội hóa với mục đích nâng cao ý thức của người tham gia giao thông.
Triên khai dư an trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai, FPT đa ứng trươc toàn bộ 60 tỷ đồng kinh phí lắp đặt đã hoàn thiện, đưa vào vận hành thử nghiệm từ năm 2016. Sau 3 thang vân hanh thư, từ giưa năm 2016 đa thí điểm "phạt nguội" vi phạm giao thông qua hệ thống camera giám sát trên tuyến cao tốc nay.
Thơi điêm đo, ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Công nghệ FPT hao hưng chia se, sau 2 tháng thi điêm, hệ thống đã tự động phát hiện, ghi hình trên 800 trường hợp vi phạm trật tự ATGT trên đường cao tốc kèm theo hình ảnh, video đủ chứng cứ để lập biên bản vi phạm hành chính, phù hợp với tiêu chuẩn của Bộ Công an. Tuy nhiên, trong suôt thơi gian đó đên thang 7/2018, do không xác định được cơ chế và nguồn vốn, nên nha đâu tư la Công ty CP FPT đa phai xin dưng thi điêm va thao dơ thiêt bi khoi tuyên cao tôc nay.
Trao đôi vơi Bao Giao thông, ông Nguyễn Toàn Thắng, Phó giám đốc Công ty Giải pháp công nghệ FPT cho biêt, vướng mắc lớn nhất là không tìm được nguồn hoàn vốn lắp đặt hệ thống nên không thể ký hợp đồng với chủ dự án là TCT Đầu tư và phát triển đường cao tốc VN (VEC). Điều này khiến nha đâu tư không thê tiêp tuc vận hành va phai tháo dỡ thiêt bi.
"Đâu tiên, nguôn vôn cho dư an đươc xac đinh trích một phần từ nguồn thu phí sử dụng đường bộ cao tốc Nội Bài - Lào Cai thanh toán cho nhà đầu tư theo hình thức thuê dịch vụ CNTT đúng với tinh thần của Nghị quyết 36a của Chính phủ. Tuy nhiên, phia VEC không đông y vơi ly do tiên thu phi chưa đu đê tra nơ phần vốn vay ADB cho dự án. Tiêp đo, nguôn vôn đươc chuyên sang lây tư Quy Bao tri đương bô, nhưng do không đung muc đich cua quy nay nên không thưc hiên đươc. Lân thư 3, nguôn thu cho dư an đươc xac đinh trich tư nguôn xư phat, nhưng theo Luât Ngân sach tiên nay phai nôp vao Kho bac Nha nươc nên không thưc hiên đươc", ông Thăng noi.
Cũng theo ông Thắng, vi điêu nay khiên FPT phai dưng thi điêm, thao dơ thiêt bi. Toan bô gia tri thiêt bi đa đâu tư vơi sô tiên hang chuc ty đông do nha đâu tư tư chiu vi sau 3 năm thiêt bi đa hêt khâu hao không sư dung đươc nưa.
Ba Phan Thi Thu Hiên, Pho tông cuc trương Tông cuc Đương bô VN cho biêt, căn cư vao quyêt đinh phê duyêt, điêu chinh, bô sung dư an thi điêm hê thông giam sat xư ly vi pham tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai, Tông cuc Đương bô VN đa thông nhât chu trương dưng thi điêm dư an vơi điêu kiên Công ty FPT phôi hơp vơi cac bên liên quan chu đông thao dơ thiêt bi, tư chiu kinh phi thao dơ va không tranh châp vê măt phap ly vơi cac bên liên quan.
Một dự án thí điểm khác trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ - Ninh Bình do Công ty TNHH MTV Hanel làm chủ đầu tư với tổng số vốn hơn 150 tỷ đồng. Ban đâu, hình thức thu hồi vốn của nhà đầu tư cũng sẽ được áp dụng tương tự như việc thu hồi vốn tuyến cao tốc Hà Nội - Lào Cai. Tuy nhiên, dự án do Hanel làm chủ đầu tư không áp dụng đươc theo hình thức này nên đên nay vân "giâm chân tai chỗ".
Bà Bùi Thị Hải Yến, Phó tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Hanel cho biêt, Hanel là công ty Nhà nước nên khi đầu tư dự án vẫn phải theo đúng quy trình đầu tư dự án công. Hanel không thể thỏa thuận với VEC để làm chủ đầu tư dự án vì nếu làm như vậy sẽ sai quy chế tài chính. Theo quy định của quản lý nhà nước, khi Hanel đầu tư dự án thì phải căn cứ vào quyết định cụ thể và ghi rõ nguồn vốn chi trả.
Công ty FPT tháo dỡ thiết bị giám sát xử phạt nguội trên cao tốc Nội Bài - Lào Cai
Đâu tư chông cheo, thiêu kêt nôi
Từ năm 2010 đến nay, nhiều tỉnh, thành trên cả nước đã triển khai hàng loạt dự án ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS) để quản lý giao thông. Tuy nhiên, viêc đâu tư chông cheo, không có sự kết nối và chưa có một tiêu chuẩn chung dẫn đến không phát huy hết hiệu quả to lớn của ITS.
Năm 2015, hệ thống ITS trên cao tốc TP HCM - Trung Lương được Bô GTVT đưa vào hoạt động vơi 38 camera theo dõi giao thông được lắp đặt suốt 40km cao tốc. Tuy nhiên, đến tháng 12/2016, Cục CSGT đã đưa vào vận hành hệ thống giám sát xử lý vi phạm trật tự ATGT trên tuyến cao tốc nay với 15 camera được lắp đặt dọc tuyến để phạt trực tiếp hoặc "phạt nguội". Hệ thống camera giám sát của Cục CSGT lại tồn tại độc lập, gần như không tích hợp vào với hệ thống ITS của tuyến cao tốc TP HCM - Trung Lương.
Theo quy hoạch, hệ thống ITS của các đoan tuyến đường cao tốc sẽ được tích hợp tại Trung tâm ITS khu vực phía Nam để thuận tiện điêu hanh giao thông. Tuy vậy, việc kêt nôi dư liêu cac tuyên cao tôc đến nay vẫn còn trở ngại. Bà Nguyễn Thị Hoài Phương, Phó giám đốc Công ty CP Dịch vụ kỹ thuật đường cao tốc VN (VEC) cho biết, do hệ thống ITS của cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đang trong giai đoạn bảo hành, chưa bàn giao về cho VEC quản lý nên việc kết nối liên thông chưa thể thực hiện được. Phải đến sau năm 2019, khi dự án hết bảo hành, bàn giao cho chủ đầu tư, lúc đó mới tính đến việc có kết nối được hay không.
Tuy nhiên, bà Phương cũng băn khoăn, sự khác nhau về công nghệ giữa các hệ thống sẽ ảnh hưởng đến việc kết nối. Cùng đó, nguồn kinh phí để tích hợp ai sẽ chịu; đơn vị nào sẽ vận hành hệ thống sau khi tích hợp?
Đúng như lo lắng của bà Phương, hiện nay, các hệ thống ITS được đầu tư với những công nghệ khác nhau, bởi phần lớn phụ thuộc vào nguồn vốn của các nhà đầu tư. Chẳng hạn, hệ thống ITS cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây sư dung vôn vay ODA tư Nhât Ban nên được đầu tư theo công nghệ nươc nay. Tương tư, cao tốc TP HCM - Trung Lương đầu tư theo công nghệ Hàn Quốc.
Ông Nguyễn Văn Thành, Cục trưởng Cục Quản lý đường bộ 4 (Tổng cục Đường bộ VN) cho biết, do hệ thống ITS cao tốc TP HCM - Trung Lương được đầu tư theo công nghệ Hàn Quốc, nên khi muốn thay bất cứ thiết bị nào, chẳng hạn các con chíp ở trong máy, phải sử dụng thiết bị của nhà thầu Hàn Quốc. Nếu mua ở bên ngoài vào, không tương thích với toàn bộ hệ thống.
Đánh giá về thực trạng này, TS. Vũ Anh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu GTVT Việt Đức cho rằng, vấn đề cốt lõi của hệ thống ITS là sự đồng bộ, kết nối, ăn khớp của tất cả các ứng dụng. Hâu hêt cac tuyên cao tôc đa đươc đâu tư hệ thống ITS nhưng lai đang dùng cac công nghệ khác nhau dân đên kho kêt nôi liên thông. "Nguyên nhân khiến các dự án giao thông thông minh vẫn đang "giậm chân" tại mức thí điểm, đề án chính là thiếu nguồn vốn đầu tư và những bất cập trong "câu chuyện" quản lý giao thông. Trong bối cảnh ngân sách còn khó khăn, lại phải dàn trải cho nhiều lĩnh vực cấp thiết nên khó có thể ưu tiên cho đầu tư phát triển ITS", ông Tuân noi.
Cũng theo TS. Tuấn, điêu quan trọng của phát triển ITS nằm ở các cơ quan quản lý nhà nước. Cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền các thành phố phải có một quy hoạch chung về quản lý giao thông. Trên cơ sở đó là các giải pháp về chính sách thu hút vốn đầu tư mơi giai quyêt đươc tinh trang hiên nay.
Nhom PV
Theo Laodong
Tiết lộ bất ngờ về số tiền chủ đầu tư thu được trong vòng 1 ngày ở BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ Liên quan đến phản ánh của báo chí về việc BOT Pháp Vân- Cầu Giẽ thu phí vượt mức dự toán, ông Vũ Ngọc Oánh - Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ cho biết, trên thực tế, 5 tháng đầu năm 2019, đơn vị thu được hơn 324 tỷ đồng, trong doanh thu tháng cao...