8 cầu vượt nhẹ làm thay đổi diện mạo giao thông thủ đô
Vơi 2 câu vươt mới khanh thanh, đên năm 2016 Ha Nôi co 8 câu vươt nhe ơ khu vưc nôi đô, giup giam thiêu un tăc tai cac nut giao trong điêm.
Đầu năm 2012, để giải quyết bài toán ùn tắc giao thông tại các nút giao trọng điểm, Hà Nội quyết định đầu tư và xây dựng thí điểm hàng loạt cầu vượt nhẹ bằng thép. Trong năm 2016, thành phố khanh thanh thêm 2 câu vươt nhe, nâng tông sô câu loại này ơ nôi đô lên 8, vơi tông kinh phi trên 2.000 tỷ đồng.
Gân đây nhât ngày 26/12, cầu vượt nút giao Ô Đông Mác – Nguyễn Khoái (Hà Nội) với tổng mức đầu tư 166 tỷ đồng đươc khánh thành sau 7 tháng xây dựng. Cầu dài 232 m, rộng 12 m, được chia làm 2 làn xe.
Ngay 21/5, câu vươt nhe thư 7 trong nôi đô dài gần 600 m ơ nut giao Nguyên Chanh – Hoang Minh Giam vơi tổng mức đầu tư 148 tỷ đồng, bắt đầu thông xe, gop phân giai toa un tăc khu vực cửa ngõ phía Tây thủ đô. Cầu dài 595,7 m gồm phần cầu và đường dẫn. Trong đó, phần cầu vượt gồm hai làn xe, bề rộng 9 m, cho phép xe chạy 40 km/h.
Tư khi đưa vao hoat đông, câu phat huy tac dung, đăc biêt không con canh xung đôt, un tăc nghiêm trong trên truc đương Trân Duy Hưng giao căt vơi Nguyên Chanh va Hoang Minh Giam.
Video đang HOT
Cầu vượt Trần Duy Hưng – Láng khánh thành vào ngày 16/12/2012, sau 7 tháng thi công. Cầu dài 315 m, dành cho 4 làn xe, với kết cấu trụ bê tông cốt thép, dầm thép hộp có độ bền vĩnh cửu chịu được trọng tải 80 tấn. Tổng đầu mức đầu tư cầu là 348 tỷ đồng.
Sau nhiêu năm đưa vao hoat đông, câu đa giup giam tai phương tiên lơn, tranh un tăc nghiêm trong ơ nga tư Trân Duy Hưng – Lang.
Ngày 10/10/2013, câu vươt tại nút giao Liêu Giai – Kim Ma dài 276 m, rộng 17 m, tổng đầu tư trên 300 tỷ đồng đươc thông xe. Câu được xây vĩnh cửu, sử dụng dầm hộp thép, liên hợp bản bê tông cốt thép, cho phép các loại phương tiện lưu thông, trừ xe siêu cường siêu trọng.
Sau 3 năm đưa vao hoat đông, câu vượt Liễu Giai – Kim Mã đa giup giam thiêu đang kê tinh trang un tăc keo dai trên truc Kim Ma đi hương Nguyên Thai Hoc vao giơ cao điêm.
Cung trong năm 2013, Ha Nôi thông xe câu vươt nút giao Đại Cồ Việt – Trần Khát Chân (giao phố Huế – Bạch Mai) dài hơn 350 m, rộng 11 m, tổng đầu tư hơn 180 tỷ đồng.
Câu vươt tai đương Lê Văn Lương – Láng Hạ rộng 9 m (gồm 2 làn ôtô, 2 làn xe máy), dài 315 m, kết cấu nhịp dầm thép kết hợp bê tông cốt thép vơi tổng đầu tư hơn 200 tỷ đồng, thông xe năm 2012. Câu đã gop phân giai phong un tăc trên đương Lang va truc Lê Văn Lương – Lang Ha.
Cung khanh thanh năm 2012 cung ngay vơi câu vươt Chua Bôc, câu vượt Láng Hạ – Thái Hà với 2 làn ôtô đi 2 chiều, dài 220 m, mặt cắt ngang 12 m, tổng kinh phí hơn 222 tỷ đồng. Sau 4 năm hoat đông, câu đa giup cac tuyên Thai Ha, Huynh Thuc Khang giam thiêu un tăc va xung đôt giao thông. Công trình này vưa đươc nâng câp đê tăng tai trong, phuc vu tuyên xe buyt nhanh đâu tiên cua thu đô.
Cầu vượt Chùa Bộc – Thái Hà dài 227 m, mặt cắt ngang 7 m, tổng đầu tư 179 tỷ đồng. Ngoai 8 câu vươt ơ khu vưc nôi thanh, Hà Nội còn có 2 câu vươt khac ơ nut giao Nguyên Văn Cư (Long Biên) va câu vươt Nam Hông (Đông Anh), dư kiên năm 2017 khanh thanh câu vươt nut giao Cô Linh (Long Biên).
Theo đánh giá của Sở Giao thông Vận tải, từ một giải pháp tình thế, những cây cầu vượt đã chứng minh hiệu quả to lớn trong việc thực hiện mục tiêu giảm ùn tắc giao thông đô thị. Hà Nội đã giảm được từ 124 điểm (năm 2010) có nguy cơ ùn tắc xuống còn 44 điểm (năm 2016).
Ba Đô – Giang Huy
Theo VNE
Xây cầu vượt giảm ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất
Thủ tướng đồng ý với đề nghị của UBND TP HCM thực hiện hai dự án giao thông theo cơ chế đặc thù để giảm ùn tắc khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Hai dự án được người đứng đầu Chính phủ chấp thuận là cầu vượt tại nút giao thông đường Trường Sơn và nút giao thông Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Kiệm. Thủ tướng cho phép thực hiện hai dự án cầu vượt này theo lệnh khẩn cấp như đề nghị của UBND TP HCM.
Thủ tướng cũng yêu cầu TP HCM chịu trách nhiệm lựa chọn nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệp, đồng thời kiểm soát chắt chẽ, tiết kiệm, không để thất thoát lãng phí, đảm bảo an toàn giao thông trong quá trình thi công và khai thác, đảm bảo yêu cầu về chất lượng, tiến độ.
Các tuyến đường quanh sân bay Tân Sơn Nhất thường xuyên rơi vào cảnh ùn tắc. Ảnh: Duy Trần
Trước đó, lãnh đạo TP HCM đã kiến nghị xây dựng nhanh các công trình xung quanh sân bay Tân Sơn Nhất để giảm ùn tắc tại khu vực này, gồm cầu vượt thép chữ Y tại nút giao Trường Sơn với kinh phí hơn 770 tỷ đồng (giai đoạn một là 394 tỷ đồng, giai đoạn 2 sẽ xây thêm hầm chui qua đường Trường Sơn); cầu vượt tại giao lộ Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Kiệm với kinh phí hơn 504 tỷ đồng.
Cửa ngõ Tân Sơn Nhất hiện là điểm nóng về ùn tắc về giao thông vào giờ cao điểm do lượng xe lưu thông quá lớn. Gần đây, kẹt xe ở khu vực này còn xảy ra vào ban trưa. Để giảm ùn tắc, từ tháng 10, Sở GTVT TP HCM cấm xe tải hoạt động từ 6h đến 22h hàng ngày trên một số tuyến đường dẫn vào sân bay Tân Sơn Nhất như Trường Sơn, Phạm Văn Hai, Thăng Long...
Đoàn Loan
Theo VNE
Cầu vượt nhẹ thứ 8 ở Hà Nội được thông xe Dài gần 600 m, tổng mức đầu tư 148 tỷ đồng, cầu vượt Hoàng Minh Giám - Nguyễn Chánh thông xe vào sáng 21/5, góp phần giảm ùn tắc và xung đột giao thông khu vực cửa ngõ phía Tây của thủ đô. Sau 5 tháng thi công, sáng 21/5, Bộ Giao thông Vận tải và UBND TP Hà Nội thông xe cầu...