7 nhóm người sau tuyệt đối không được uống nước lạnh mùa hè
Hầu hết ai cũng thích uống nước lạnh, nhất là mùa hè. Nhưng thực tế không phải ai cũng có thể uống được nước lạnh.
Dưới đây là 7 nhóm người nên hạn chế tối đa việc uống nước lạnh:
Trẻ nhỏ:
Đường ruột và dạ dày của trẻ nhỏ phát triển chưa hoàn thiện, cực kỳ nhạy cảm đối với những kích thích của nước lạnh, đồ uống lạnh. Trẻ nhỏ uống đồ lạnh sẽ gây ra một số chứng bệnh như tiêu chảy, đau bụng, đau họng, ho… hơn nữa còn dễ gây bệnh viêm họng cấp tính, bệnh đường ruột… Đặc biệt, trẻ nhỏ trong khoảng 6 tháng tuổi thì tuyệt đối không nên cho uống nước lạnh và dùng các các đồ uống lạnh.
Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt:
Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt uống nhiều đồ lạnh sẽ khiến các mạch máu nhỏ ở khoang chậu co lại, từ đó phát sinh các hiện tượng như đau bụng kinh, thậm chí kiệt sức, cho nên cần phải hạn chế dùng đồ uống lạnh.
Phụ nữ mang thai và người già:
Video đang HOT
Ở phụ nữ mang thai và những người cao tuổi, chức năng tiêu hóa bị giảm sút, khả năng hấp thụ các đồ uống lạnh cũng không tốt như trước. Nếu uống nhiều nước lạnh, nhẹ thì sẽ dẫn đến rối loạn tiêu hóa, nặng hơn thi có thể gây ra một số bệnh về đường ruột. Vì thế với phụ nữ mang thai và người già, đặc biệt là những người có thể trạng không tốt nên ít hoặc không uống nước lạnh.
Người bị bệnh về tiêu hóa:
Những người bị bệnh về tiêu hóa như loét dạ dày cấp tính, viêm đường ruột cấp tính… nếu uống nước lạnh hoặc dùng đồ uống lạnh sẽ làm cho các vi mạch máu trong dạ dày, ruột co thắt lại, dẫn đến niêm mạc thiếu máu, từ đó làm giảm chức năng tiêu hóa và khả năng sát khuẩn của dạ dày, ruột dẫn đến các chứng bệnh về tiêu hóa,
Những người bị bệnh về tim mạch:
Khi một lượng lớn đồ uống qua đường tiêu hóa thức ăn xuống dạ dày, có thể dẫn đến việc co thắt các động mạch ở xung quanh, dẫn đến rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, đau cơ tim. Chính vì thế, những người bị bệnh về tim mạch khi bệnh tình khá nặng thì tốt nhất không nên sử dụng đồ uống lạnh.
Những người đang ra nhiều mồ hôi:
Sau khi lao động mệt nhọc, mồ hôi ra nhiều khiến bạn cảm thấy rất khát nước. Vừa nóng, vừa khát nên ai cũng thích uống một cốc nước đá hoặc bia lạnh để giải khát. Nhưng thực tế không đúng như vậy vì khi đó phân tử nước lạnh lúc đó đang tích hợp lại sẽ khó có thể thâm nhập vào tế bào, nên dù có uống nhiều nước lạnh thì cơ thể vẫn thiếu nước. Hơn nữa, đối với người mới bị cảm mạo, say nắng do mồ hôi không thoát ra được, cơ thể không tản nhiệt được sẽ làm tăng nguy cơ bị sốt. Nếu lúc đó uống nước lạnh vào sẽ khiến bệnh càng nặng hơn.
Những người bị sâu răng:
Những người bị sâu răng khi ăn uống đồ lạnh sẽ làm cho răng bị đau buốt hơn, đồng thời làm giảm sức kháng bệnh của răng dễ gây ra các bệnh răng miệng khác, cho nên những người sau răng không nên ăn uống đồ lạnh.
Trí Thức Trẻ
Kiểm soát tiêu chảy - trở lại nhịp sống
Các vấn đề về tiêu hóa từ sôi bụng, đầy bụng, đến ợ hơi, khó tiêu... không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn khiến không ít người rơi vào những tình huống oái oăm.
Mọi chuyện trở nên dở khóc dở cười khi trong cuộc họp quan trọng với đối tác chỉ trong 1 tiếng đồng hồ, bạn phải nhấp nhỏm tới 2-3 lần, bụng sôi òng ọc, mặt tái xanh, chỉ muốn đi vào nhà vệ sinh. Có lẽ trong chúng ta ai cũng đã có lúc gặp phải tình trạng này, khi thì do ăn uống tiệc tùng quá đà, lúc thì do áp lực công việc khiến sức đề kháng suy giảm.
Nếu chỉ một hai lần bị tiêu chảy thì có thể không nguy hiểm, nhưng nếu bị tào tháo ghé thăm thường xuyên sẽ gây nhiều rối loạn về sức khỏe và tinh thần. Thậm chí, bạn còn có nguy cơ mắc các bệnh mạn tính đường ruột có thể sẽ theo bạn suốt đời.
Thực tế, các vấn đề về tiêu hóa thương co liên quan đên nhiêm khuân đường ruột, điêu nay gây nên tinh trang mât cân băng giưa vi khuân co lơi va vi khuân co hai trong đương ruôt. Khi cac vi khuân co hai xâm nhâp vao đương ruôt va nêu chung manh hơn thi se lân ap cac vi khuân co lơi va tiêt ra đôc tô gây tiêu chay.
Khi bi tiêu chay ban cân co chê đô ăn uông hơp ly đê cung câp đây đu năng lương cho cơ thê mà không gây tổn thương lên hệ tiêu hóa. Ưu tiên hàng đầu là bù nước và chất điện giải, cân bằng nước và hệ vi sinh đường ruột. Một trong các phương pháp điều trị hiệu quả là tái lập sự cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột bằng cách bổ sung một hệ vi khuẩn có lợi mới dưới dạng các chế phẩm probiotic (men vi sinh).
Có hai dạng men vi sinh là men vi sinh có nguồn gốc vi khuẩn và men vi sinh có nguồn gốc nấm men. Tuy nhiên, các loại men vi sinh có nguồn gốc vi khuẩn chỉ có khả năng đề kháng một số vi khuẩn nhất định nên trong một số trường hợp, loạn khuẩn đường ruột có khả năng tái phát. Do vậy hiện nay các bác sỹ chuyên khoa tiêu hóa khuyến khích sử dụng men vi sinh có nguồn gốc nấm men trong điều trị tiêu chảy, với tác dụng hỗ trợ và điều hòa hệ cân bằng vi khuẩn đường ruột, tránh nhiễm khuẩn thứ phát.
Nấm men Saccharomyces boulardii (S. Boulardii) được dung trong cac trương hơp điêu tri va phong ngưa vê cac vân đê tiêu hoa, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chê sư phat triên cua vi sinh vât gây bênh, điêu tri tiêu chay do nhiêm trung cho tre em, ngươi lơn va ngươi gia, phong ngưa va điêu tri tiêu chảy do Clostridium difficile hay tiêu chay do dung khang sinh. Ngoài ra men S.Boulardii còn có tac đông tăng cương hoat đông cua men tiêu hoa, tao thuân lơi cho viêc hấp thụ chất dinh dương va dung nap sưa ơ tre em.
Hiên nay trên thi trương co săn cac san phâm men S.Boulardii đông khô, dang viên nang với 10 tỉ đơn vị men sống trong mỗi gam men, giúp thiết lập và duy trì hoạt động hiệu quả của đường ruột, cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Khác với các loại men vi sinh có nguồn gốc vi khuẩn như Lactobacillus hay Bifidobacterium, Saccharomyces boulardii (S. boulardii) là loại men vi sinh duy nhất ở dạng nấm men, với hơn 150 nghiên cứu lâm sàng và được các tổ chức tiêu hóa thế giới cũng như các tạp chí y khoa uy tín khuyên dùng.
Theo Dân trí
6 loại đồ uống giúp đánh tan vòng eo mỡ Nhiều người cho rằng uống nước chanh đá lạnh sẽ giúp bạn lấy lại vòng eo thon gọn. Tuy nhiên không phải món chanh lạnh cũng có thể giúp tất cả mọi người tự tin với vòng eo của mình. Bởi trong một ly chanh sẽ chứa 250 calo và 68 gam đường. Bạn có thể thử rất nhiều loại nước uống khác...