6 “ngòi nổ” vợ chồng nên tránh để giữ gìn hạnh phúc viên mãn
Bất cứ khi nào có rắc rối gì đó xảy ra thì chúng ta thường có xu hướng đổ lỗi cho nhau.
Việc đổ lỗi gần như là cách trốn trách trách nhiệm và không dám nhìn thẳng vào sự thật.
Đât là vấn đề vốn không có tiêu chuẩn rõ ràng. Với một người cẩn thận thì sự cẩn thận của người khác luôn là không đủ. Giải pháp cho chuyện này chính là biết cách chấp nhận sự khác biệt của đối phương và tự điều tiết lại những chuẩn mực cũng như yêu cầu của chính bản thân mình.
Là đàn ông đừng bao giờ đứng vào bếp rồi chê bai các món vợ mình nấu. Hãy để người vào bếp nấu nướng theo cách của họ, cho dù cách đó đúng hay sai.
Video đang HOT
(ảnh minh họa)
Thói quen đổ lỗi cho người khác
Bất cứ khi nào có rắc rối gì đó xảy ra thì chúng ta thường có xu hướng đổ lỗi cho nhau. Việc đổ lỗi gần như là cách trốn trách trách nhiệm và không dám nhìn thẳng vào sự thật. Thay vì chỉ biết đổ lỗi cho nhau thì hãy tìm ra nguyên nhân rồi giải quyết vấn đề nhanh gọn nhất.
Ai là người được quyền quyết định lựa chọn điều tốt nhất cho trẻ
Trong gia đình thì phần lớn các cuộc tranh cãi giữa các cặp đôi là việc nuôi dạy con cái. Trước đây thì lẽ đương nhiên đó thuộc về người mẹ. Nhưng ngày nay nhiều người bố cũng có thể làm tốt được điều đó. Nếu cha mẹ biết phân công nhau trách nhiệm và nghĩa vụ nuôi dạy con, mỗi người một mảng riêng biệt, thì những cuộc tranh cãi không đáng có sẽ giảm đi một cách đáng kể đấy!.
(ảnh minh họa)
Ai kiếm được nhiều tơn hơn, ai tiêu nhiều tiền hơn. Đây là những vấn đề lớn trong các gia đình đều gặp phải. Ai kiếm được nhiều tiền hơn không quan trọng. Quan trọng là mỗi chúng ta làm được gì và sử dụng số tiền đó để mang lại điều gì cho gia đình.
Sex
Đây là lý do không được mong đợi nhất, bởi vì tình dục là yếu tố quan trọng nhất của hôn nhân. Nếu chuyện ấy giữa hai người luôn suôn sẻ thì chẳng còn gì tốt hơn. Nhưng nếu nhu cầu của hai người ít hơn hoặc nhiều hơn chắc chắn sẽ dẫn đến nhiều cuộc tranh cãi khác nhau.
Đàm phán biên giới thất bại, Trung Quốc và Ấn Độ đổ lỗi lẫn nhau
Vòng đàm phán mới nhất về xử lý tranh chấp biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ đã kết thúc sau hơn 8 tiếng mà không đạt được kết quả nào. Hai bên đổ lỗi cho nhau về bế tắc trong đối thoại.
Binh sĩ Ấn Độ gác tại khu vực biên giới với Trung Quốc ngày 17/6/2020. Ảnh: AFP/TTXVN
Trung Quốc ngày 11/10 cáo buộc Ấn Độ đã đưa ra "những yêu sách phi thực tế, không hợp lý", đồng thời hối thúc New Delhi không đánh giá sai tình hình. Tuyên bố được đưa ra sau khi hai bên kết thúc vòng đàm phán thứ 13 cấp Tư lệnh quân đoàn, diễn ra từ 10:30 sáng đến 7 giờ tối ngày 10/11. Địa điểm đàn phán lần này là ở vùng Moldo-Chusul thuộc lãnh thổ Trung Quốc ở giáp biên giới Ấn Độ.
Theo Đại tá Long Shaohua, phát ngôn viên Chiến khu Tây thuộc Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA), phía Trung Quốc trong đàm phán đã rất nỗ lực để thúc đẩy giảm căng thẳng ở khu vực biên giới, thể hiện thiện chí trong duy trì tổng thể quan hệ quân sự giữa hai bên. Tuy nhiên, Ấn Độ vẫn nhất quyết theo đuổi những yêu sách phi thực tế, không phù hợp, khiến đàm phán ngày một khó khăn.
Ông Shaohua khẳng định Trung Quốc nhất quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia, đồng thời kêu gọi Ấn Độ tôn trọng, tuân thủ các thỏa thuận, đồng thuận đạt được giữa hai nước và quân đội hai nước. Ông bày tỏ hy vọng Ấn Độ sẽ thể hiện thiện chí, hành động thực chất, hợp tác với Trung Quốc để bảo vệ hòa bình và ổn định dọc tuyến biên giới hai nước.
Về phần mình, quân đội Ấn Độ cùng ngày ra thông cáo khẳng định đàm phán bế tắc là do phía Trung Quốc không hưởng ứng thiện ý của Ấn Độ, không đưa ra bất kỳ đề xuất nào để giải quyết bế tắc.
"Trong cuộc gặp, phía Ấn Độ đã đưa ra những đề xuất mang tính xây dựng trong quản lý các khu vực đang có bất đồng, nhưng Trung Quốc không tích cực phản hồi và cũng không đưa ra đề xuất thúc đẩy. Cuộc gặp vì thế không mang lại kết quả nào trong việc xử lý những khu vực còn có bất đồng", thông cáo của Bộ Quốc phòng Ấn Độ nêu.
Hôn nhân "lông gà vỏ tỏi" và cách cô vợ giải quyết vấn đề khi đã "chán ngán" chồng mình: Không cần chịu đựng hay thay đổi! Khi đối mặt với tranh chấp, nếu vợ chồng có thể suy nghĩ vấn đề từ góc độ của nhau, thay vì đổ lỗi cho nhau, khi khó đạt được thỏa thuận, hãy thỏa hiệp với nhau. Ở nhà mùa dịch chắc hẳn có rất nhiều câu chuyện hay ho, dở khóc dở cười mà cũng có thể khiến những cặp vợ chồng...