6 điểm thú vị quanh những đơn hàng mua bán vũ khí
Những thương vụ mua bán vũ khí phản ánh tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế và cũng đánh giá tiềm năng quân sự các nước, tạp chí Forbes cho biết.
Cục diện thế giới qua bức tranh thương mại vũ khí – Ảnh: Reuters
Hôm 20.3, tạp chí Forbes dẫn ra những số liệu giao dịch vũ khí do Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cung cấp. SIPRI thống kê các đơn hàng vũ khí lớn giữa các quốc gia từ năm 1950 đến nay, qua đó cho thấy ít nhất 6 điểm thú vị xung quanh vấn đề này.
Phản ánh mức độ căng thẳng toàn cầu
Mỗi khi cục diện thế giới căng thẳng, số lượng vũ khí giao dịch toàn cầu sẽ tăng lên. Đó là kết luận Forbes rút ra từ nghiên cứu của SIPRI.
Điều này phù hợp với những năm đầu thập niên 80, khi lượng giao dịch tăng cao nhất từ năm 1950 tới nay, phản ánh thời kỳ bế tắc trong quan hệ Liên Xô và Mỹ.
Kể từ những năm 80 đến nay, giai đoạn từ 2000 đến 2004 cho thấy tình hình thế giới “yên ổn” nhất, và mức độ giao dịch vũ khí thấp nhất.
Châu Âu “hiền hòa”
Theo biểu đồ của SIPRI, châu Âu là khu vực duy nhất giảm xuất khẩu và nhập khẩu vũ khí trong giai đoạn từ 2010 đến 2014. Theo Forbes, kinh tế khó khăn là nguyên nhân khiến châu Âu quay lưng với vũ khí.
Trong khi đó, Vương quốc Anh dù giảm lượng giao dịch nhưng vẫn là nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất với 14% đơn hàng và cũng là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu châu lục.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc
Với 5% giao dịch toàn cầu, Trung Quốc đã vượt mặt Đức để trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn thứ ba thế giới trong giai đoạn 2010 đến 2014. Đây là sự gia tăng đáng kể nếu biết ở thời kỳ 2005-2009, Bắc Kinh chỉ xếp thứ 9 trong danh sách này.
Theo đó, thị trường lớn nhất của Trung Quốc là Pakistan, nơi chiếm tới 41% lượng vũ khí xuất khẩu của Bắc Kinh, tiếp theo là Bangladesh và Myanmar. Theo SIPRI, châu Phi cũng là đối tác chính, ghi nhận có đến 18 nước đặt hàng từ Trung Quốc.
Trung Quốc tập trung tự sản xuất vũ khí trong nước – Ảnh: Reuters
Ngoài ra, Trung Quốc cũng là một trong những nước nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới. Mặc dù vậy, thời kỳ 2010 đến 2014 chứng kiến lượng vũ khí nhập vào Trung Quốc giảm 42% so với 2005-2009, chủ yếu vì người Trung Quốc bắt đầu đẩy mạnh sản xuất khí giới trong nước nhiều hơn.
Video đang HOT
Nga “xuất siêu”, Ấn Độ “nhập siêu”
Chính sách chú trọng quốc phòng của Nga khiến điện Kremlin phát triển xuất khẩu vũ khí đáng kể, tăng 37% trong giai đoạn 2010-2014 so với thời 2005-2009.
Trong đó, Ấn Độ là thị trường lớn nhất của Nga với 40% đơn hàng. Chỉ riêng ba thị trường Ấn Độ, Trung Quốc và Algeria đã chiếm 60% lượng vũ khí xuất khẩu của Moscow, theo SIPRI.
Nga tăng cường quân sự mạnh mẽ trong giai đoạn qua – Ảnh: Reuters
Điều này khá bất ngờ cho những ai đang xem Mỹ và Ấn Độ là đồng minh thân cận nhất. Người Ấn là quốc gia nhập khẩu vũ khí hàng đầu thế giới, tăng tới 140% ở giai đoạn 2010-2014 so với 2005-2009, tuy nhiên chỉ có 12% đơn hàng từ Mỹ, quá thấp nếu so với Nga, cung cấp tới 70% vũ khí cho New Delhi.
Mỹ dẫn đầu về cung cấp vũ khí
Với 31% lượng giao dịch, Mỹ vẫn là nhà cung cấp vũ khí số một thế giới. Nga xếp sau với 27%, kế đến là Trung Quốc, Đức và Pháp.
Mỹ vẫn đang duy trì căn cứ quân sự tại Hàn Quốc, UAE và Úc nên không khó hiểu khi các nước này lần lượt là những khách hàng lớn nhất của Washington. Tuy nhiên, thực tế, tầm ảnh hưởng của Mỹ còn lớn hơn khi SIPRI chỉ ra rằng Nhà Trắng đã chuyển giao vũ khí cho 94 đối tác khác nhau từ 2010 đến 2014.
Nhận diện khu vực bất ổn
Nơi nào có tiềm năng xung đột cao, nơi đó sẽ mua nhiều vũ khí. Nghiên cứu của SIPRI chỉ ra rằng Azerbaijan, Ai Cập, Iraq… là những điểm nóng xung đột tương ứng với lượng vũ khí đổ vào khu vực này.
Với Azerbaijan, nước này đã tăng nhập khẩu vũ khí tới 249% trong những năm 2010-2014, so với 2005-2009, chủ yếu do tranh chấp với Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh.
Trong khi đó, Iraq là nơi tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) hoành hành, chứng kiến hàng loạt đơn hàng từ Nga, Mỹ, Đức… đổ vào đây. Tương tự, Ai Cập tranh thủ tăng hỏa lực mạnh mẽ để giải quyết mâu thuẫn với phiến quân Sinai.
Nhật Đăng
Theo Thanhnien
Những điều thú vị ở Nhà Trắng
Tông thông Woodrow cho nuôi cưu đê tiêt kiêm nhân lưc, hay tông thông Ford tưng bi nhôt bên ngoai khi dăt cho đi dao la nhưng điêu thu vi xay ra ơ Nha Trăng, nơi ơ của lanh đao cao nhât nươc My.
Nha Trăng la nơi ơ, lam viêc va tiêp đon khach cua nhiêu đơi tông thông My. Đươc khơi công xây dưng năm 1792 va hoan tât năm 1800, toa nha co 6 tâng, 132 phong, 35 phong tăm, 412 cưa, 28 lo sươi.
Trong Thê Chiên I (1914-1918), đê căt giam chi tiêu va tiêt kiêm nhân lưc, tông thông Woodrow Wilson cho nuôi 48 con cưu đê ăn co trong Nha Trăng, len cưu thu đươc đem ban đâu gia va tông công 52.823 USD đươc quyên gop cho Hôi Chư thâp đo.
Theo tac phâm "Nhưng câu chuyên nho hay nhât vê Nha Trăng" cua nha văn C.Brian Kelly, trong suôt Thê Chiên II (1937-1945), tât ca cưa sô trong Nha Trăng luôn đươc keo rem che kin, sung phong không đăt khăp cac mai nha, măt na phong đôc treo lung lăng trên cac đô nôi thât, va công vao bi đong kin.
Trong anh la đam đông tu tâp trươc công Nha Trăng ngay 7/12/1941, sau khi Washington tuyên bô Nhât Ban vưa tân công vao căn cư My ơ Thai Binh Dương.
Theo tac gia William Seale, cac ky sư cua Nha Trăng đa hoi tông thông Roosevelt liêu ho co thê thay đôi mau sơn toa nha theo "phong cach nguy trang quân sư" hay không.
Trong anh la lê nhâm chưc nhiêm ky thư tư cua tông thông Franklin D.Roosevelt.
Ngay 21/12/1970, vua nhac Rock & Roll ngươi My Elvis Presley xuât hiên ơ công Nha Trăng xin găp tông thông Nixon. Nhân viên an ninh cho Presley vao, tông thông My luc bây giơ vui ve găp va chup anh lưu niêm vơi Presley tai phong Bâu duc.
Gia đinh tông thông Nixon chưa kip chuyên đi khi tông thông Ford nhâm chưc. Do đo, trong quang thơi gian đâu lam tông thông, ông Ford vân ơ nha riêng.
Trong anh la tông thông Ford rơi nha riêng trong ngay đâu tiên lam tông thông.
Co môt lân vao buôi sang, tông thông Ford măc ao choang va đi dep lê, đưa con cho Liberty (Tư Do) ra ngoai đi vê sinh, luc quay vê thi tât ca cưa ra vao đêu khoa trai. Ông Ford đâp tương thinh thinh đê goi ngươi trong nha.
"Ca Nha Trăng bât dây như lo xo, đen đuôc sang trưng, cac mât vu vôi va đên hiên trương đê mơ cưa cho tông thông vao nha", Kelly viêt.
Trong anh la tông thông Ford va con cho cưng ơ phong Bâu Duc ngay 7/11/1974.
Nhân viên mât vu chiu trach nhiêm ra vao Nha Trăng, nhưng nêu co canh bao xâm pham an ninh, tât ca công ra vao se tư đông khoa trai.
Canh Tây thơi tông thông Theodore Roosevelt, ban đâu đươc thiêt kê như môt văn phong lam viêc tam thơi, xây trên khu nha kinh va chuông ngưa. Tuy nhiên, đên thơi tông thông Taft, ông không thich đi bô đên môt toa nha khac đê đi lam. Do đo, năm 1909, ông cho mơ rông Canh Tây, đăt phong lam viêc cua tông thông tai đây. Hiên nay, Canh Tây la nơi đăt phong lam viêc cua tông thông (phong Bâu duc) va phong Tinh huông.
Trong anh la Tông thông Obama trong phong Bâu duc.
Theo lơi cưu pho giam đôc Nha Trăng Natasha Neely, Canh Tây đươc trang bi may do phong xa. Trong môt chuyên tham quan Nha Trăng, Neely đươc mât vu thông bao co ngươi trong nhom mang theo dung cu chưa phong xa, tât ca moi ngươi co măt luc đo không đươc phep tiêp tuc tham quan cho đên khi xac đinh đươc nguôn phong xa.
Trong anh la nhân viên bao vê đưng gac bên ngoai Canh Tây, luc Tông thông Obama trơ vê tư Lâu Năm Goc.
Phong Tinh huông rông hơn 5.000 m2, la phong hop va trung tâm quan ly tinh bao, năm ơ tâng hâm cua Canh Tây. Tông thông My va cac cô vân trong Hôi đông Cô vân An ninh Quôc gia, Cô vân An ninh Nôi đia, va Tham mưu trương Nha Trăng thương hop ban va đưa ra quyêt sach đôi pho cac khung hoang trong nươc va quôc tê ơ đây. Căn phong đươc trang bi nhiêt thiêt bi bao mât, thông tin liên lac hiên đai.
Trong anh la môt buôi lam viêc cua ông Obama va thanh viên đôi an ninh quôc gia trong phong Tinh huông hôm 1/5/2011.
Khi tông thông va phu nhân muôn danh thơi gian "riêng tư" bên nhau, cac mât vu se ra tin hiêu răng "căp đôi đang thao luân vân đê Bosnia".
Moi thưc phâm đưa vao Nha Trăng đêu đươc kiêm tra ky lương. Khach đên thăm cung không đươc phep mang thưc phâm vao. Trong anh la cac đâu bêp va Đê nhât phu nhân My Michelle Obama đang kiêm tra cac mon phuc vu môt bưa tiêc.
Trong anh la Tông thông Obama va phu nhân chu tri Tiêc tôi Quôc gia tai khu Bai co phia nam cua Nha Trăng.
Hông Hanh
Theo Business Insider
Những thông tin thú vị về bệnh tự miễn Sống chung với một căn bệnh mãn tính nào đó đã là một thách thức, nhưng sống chung với một bệnh tự miễn càng khó hơn nhiều. Duy trì việc rèn luyện cơ thể giúp bạn tránh được nhiều bệnh - Ảnh: Shutterstock Theo Huffington Post, mỗi loại bệnh tự miễn có phương pháp điều trị khác nhau, và trong một số trường...