5 “thói quen vàng” mẹ cần dạy con
Nhưng thoi quen nay không chi khiên be đươc moi ngươi yêu mên, ma sẽ giúp ích rất nhiều cho con trong cuôc sông.
Hôm qua là sinh nhật chị Ngọc – trưởng phòng chỗ tôi làm. Đúng vào dip cuối tuần nên chị mời cả mấy chị em trong phòng về nhà, vừa để giúp chị chuẩn bị cho bữa tiệc, lai vừa la dịp thắt chặt tình cảm chị em trong phòng.
Tơi nha, tôi va moi ngươi thưc sư bi ấn tượng vơi 2 be Zim, Xu nhà chị. Nhìn hai bé ngoan ngoan, lễ phép khiên ai nấy đều yêu mến. Con tôi, du chưa co gia đinh nhưng cung không khỏi “thèm thuồng”. Tôi thâm ước sau này cac con mình cũng dê thương như thế.
Không chi co tôi ma hâu hêt cac chi em khac đêu cam thây ngương mô cach chi Ngoc day cac con ngoan như vây. Trong khi nhiêu be bây giơ đươc bô me cưng chiêu qua tinh tinh thương rât… kho ưa. Vây la trong khi vưa chuân bi cho bưa tiêc sinh nhât, chung tôi vưa “tranh thu” hoi han chi vê bi quyêt day con ngoan.
Chi Ngoc cươi bao: “Noi la bi quyêt thi nghe co ve to tat qua. Nhưng đê cac con đươc moi ngươi yêu mên, minh cô găng day cho con 5 thoi quen theo minh la cân thiêt…”. 5 thoi quen cua chi Ngoc la:
Với 5 “thói quen vàng”, bé sẽ được rất nhiều người yêu mến. (Ảnh minh họa)
Nói cảm ơn
Theo chi Ngoc, đây la thói quen đầu tiên và quan trọng nhất các mẹ cần dạy cho con. Thói quen này sẽ giúp con rất nhiều trong suốt cuộc đời be. Các mẹ chỉ cần bắt đầu đơn giản bằng cách dạy con nói từ “cảm ơn”. Đê dần dần, cảm giác biết ơn thực sự và chân thành sẽ “bén rễ” trong tâm hồn của be.
Dạy con nói cảm ơn là một việc gian nan, do đó các mẹ phai thật kiên trì. Có thể trong giai đoạn đầu, khi đề nghị và dạy con nói cảm ơn, đặc biệt là với trẻ dưới 7 tuổi, mẹ sẽ gặp phải sự kháng cự nhất định từ phía con.
Khi ấy, mẹ không nên gây áp lực hoặc thúc ép con quá căng thẳng. Thay vào đó, mẹ hãy giúp con hình thành thói quen này một cách từ từ. Như chị Ngọc chia sẻ, vào thời gian đầu, môi khi nhân đươc qua hay đươc ngươi khac giup đơ, Zim và Xu thường sợ và không dám nói cảm ơn, nhât la đôi vơi nhưng ngươi la. Mỗi lần như thế, chị thường cho hai bé viết thư cảm ơn thay vì nói trực tiếp.
Mỉm cười
Video đang HOT
Nhìn một đứa bé hay cười, thử hỏi ai mà không yêu không quý. Khi cười, các bé như nhắc nhơ người lớn rằng thế giới luôn ẩn chứa rất nhiều điều tốt đẹp. Thật hạnh phúc bởi ngay từ khi sinh ra, dường như bé nào cũng có trong mình nụ cười ẩn sau đôi môi hồng chúm chím.
Để hình thành và duy trì thói quen hay cười của bé, ngay từ những nụ cười đầu tiên, bé cần nhận được sự khuyến khích và động viên từ cha mẹ. Cha mẹ chính là người nhóm lên nụ cười của bé, giúp bé mỉm cười với những niềm vui trong cuộc sống.
Khi cươi, ai cung yêu quy con. (Ảnh minh họa)
Kiên nhẫn chờ đợi
Rèn thói quen kiên nhẫn là một điều vô cùng khó khăn, ngay cả đối với người lớn chứ chưa nói đến trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu tâm lý đã chỉ ra rằng, những người có thể trì hoãn sự hài lòng sẽ thành công hơn trong cuộc sống.
Cũng như nhiều đức tính khác, các mẹ cần rèn đức tính kiên nhẫn cho con ngay từ khi con còn nhỏ, trong đó bước đầu tiên các mẹ có thể làm là dạy con học cách chờ đợi. Để luyện tập thói quen này, chị Ngọc thường đưa Zim và Xu đến những địa điểm có tập trung nhiều trẻ nhỏ, ví dụ như công viên, bảo tàng hay sở thú.
Ở đây, se co rât nhiều bé khác và nhu cầu của Zim, Xu ở những nơi không phải là nhà mình thê nay thường không được đáp ứng ngay lập tức. Bé sẽ biết không phải lúc nào muốn cũng được và thói quen kiên nhẫn sẽ dần dần tự hình thành trong con người bé.
Gìn giữ môi trường xung quanh
Ngay từ khi còn nhỏ, mẹ cần dạy cho bé biết gìn giữ môi trường. Bởi môi trường sạch đẹp sẽ khiến những người xung quanh cảm thấy thoải mái.
Không chỉ trong phòng ngủ mà cả những khu vực chung như phòng khách, phòng ăn hay lớn hơn là khu vực công cộng như rạp chiếp phim, công viên, chị Ngọc cũng dạy cac con phải biết giữ vệ sinh sạch sẽ. Để rèn thói quen này cho hai bé, cach cua vợ chồng chị Ngọc la trở thành những tấm gương cho con. “Khi thây bô me don dep nha cưa, bo rac vao thung,… tưc khăc be se ghi nhân điêu đo va dân dân, con cung se hinh thanh đươc thoi quen như vây.
Giữ gìn môi trường giúp những người xung quanh cảm thấy thoải mái (Ảnh minh họa)
Biết chia sẻ
Biết cách chia sẻ từ khi còn nhỏ sẽ giúp trẻ trở thành những cá thể trưởng thành, hào phóng, chu đáo và biết quan tâm tới người khác. Tuy nhiên, đây quả thực là một bài học không hề dễ dạy cho bé. Vi ngay từ khi còn ở độ tuổi chập chững biết đi, các bé đã có tư tưởng sở hữu đồ chơi của mình và không muốn chia sẻ cho bất kỳ ai.
Vì thế, để rèn luyện cho con đức tính nay, ngoài việc trở thành những hình mẫu lý tưởng để trẻ hoc theo, bô mẹ cần thường xuyên rèn luyện cho con ngay từ khi còn nhỏ. Đối với chị Ngọc, cụm từ “Lần chơi tiếp theo sẽ là của bố/mẹ nhé” chính là cách hiệu quả giúp dạy bé thói quen chia sẻ.
Đo là 5 thói quen ma chị Ngọc đã dày công rèn luyện cho hai bé Zim, Xu. Ai cung hiêu, đê lam đươc như vây thưc sư không dê dang chut nao. Nhưng kêt qua thi thât đang tư hao, băng chưng la cac con chi không chi đươc bât cư ai yêu mên. Ma lơn hơn thê, nhưng thoi quen nay se giup ich rât nhiêu cho cac be trong suôt cuôc đơi. Đo thưc sư la mon qua vô gia cho sư thanh công va hanh phuc.
Chi Ngoc noi thêm: “Những thói quen này không thể tự có và không dễ hình thành trong một sớm một chiều. Các con cần thời gian và sự rèn luyện mỗi ngày. Vì vậy, bô mẹ hãy bắt đầu ngay từ bây giờ để bé yêu có thể hinh thanh dân những thói quen đo cang sơm cang tôt”.
Theo Khampha
Khác biệt thú vị khi nuôi dạy con giữa phương Tây và phương Đông
Dưới đây là một số phát hiện thú vị về quan niệm trong phương pháp nuôi dạy con của các bậc phụ huynh phương Tây và phương Đông (đại diện là Ấn Độ):
1. Cái tôi cá nhân và tập thể
Các bậc phụ huynh phương Tây tin tưởng mạnh mẽ rằng mỗi đứa trẻ là một cá nhân độc lập có những quyền lợi cần được tôn trọng. Họ hạn chế phê bình, trừng phạt hoặc thúc ép con cái quá nhiều bởi điều này sẽ xâm phạm tới quyền cá nhân. Điều này còn cản trở sự phát triển của con bằng việc kiềm chế sự sáng tạo và thể hiện bản thân của chúng. Cha mẹ phương Tây không muốn con mình thuận theo số đông mà họ hi vọng con mình sẽ chịu trách nhiệm cho chính mình. Họ luôn khích lệ con cái lựa chọn và sự tự do ngay cả khi đôi khi con cái gặp thất bại hoặc không ngại để con tranh luận với mình. Bởi họ tin vào quan điểm cá nhân, thể hiện bản thân, sáng tạo, độc lập và ý chí tự do.
Ngược lại, các bậc cha mẹ người Ấn Độ thì lại cho rằng con cái là một phần của gia đình và xã hội, vì vậy, việc con cái nhận ra rằng mỗi quyết định và hành động của bản thân đều có ảnh hưởng lớn đến gia đình cũng như xã hội là vô cùng quan trọng. Họ cho rằng cách nuôi dạy con cái của phương Tây thật ích kỉ vì chỉ chú trọng đến cá nhân và thật không thích hợp khi coi trọng nhu cầu của mình nhiều hơn nhu cầu của người khác. Cuộc sống của con cái thường có mối liên hệ chặt chẽ đến cuộc sống của cha mẹ, ông bà và cộng đồng. Con cái cần học cách tôn trọng người khác (đặc biệt là người lớn tuổi) và cách ứng xử không được làm mất hòa khí trong gia đình và xã hội. Những bà mẹ Ấn Độ này dường như không mấy quan tâm đến việc thể hiện bản thân và tính độc lập của con cái mà ưu tiên việc con mình có biết tôn trọng người lớn tuổi và quan tâm đến gia mình.
Nếu một người con trong gia đình Ấn Độ phản bác lại lời nói của cha mẹ, nói năng hỗn xược hay học hành không tới nơi tới chốn, cha mẹ cũng không coi đó là điều tự nhiên trong quá trình phát triển như các bậc phụ huynh phương Tây. Người Ấn sẽ coi sự ích kỉ và lầm lỗi là điều không thể chấp nhận được. Con cái được trông đợi sẽ hi sinh cảm xúc cũng như mong muốn cá nhân vì lợi ích của gia đình.
Người Ấn coi sự hi sinh là cao thượng và tốt đẹp, trong khi đó, người phương Tây lại coi đó là một gánh nặng. Chẳng hạn như, một đứa trẻ muốn đi chơi thay vì học bài, hiển nhiên việc học là cần thiết hơn. Nhưng với các bậc cha mẹ người Ấn, họ cho rằng học hành là việc chính đáng bất luận ý muốn của con cái thế nào. Trái với điều này, các bậc phụ huynh phương Tây sẽ thảo luận, phân tích cho con và không muốn xâm phạm quyền cá nhân của con và kìm hãm sự sáng tạo của trẻ bằng việc ép buộc nó phải làm điều mình không thích.
Người phương Tây coi cách giáo dục của các bậc cha mẹ người Ấn nói riêng và châu Á nói chung là sự kìm hãm con trẻ. Họ coi đây là biểu hiện xâm phạm quyền lợi cá nhân của trẻ. Nhưng ngược lại, với người Ấn, điều này là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo rằng con cái sẽ hiểu được vai trò của mình trong gia đình và định hướng cho chúng đi theo con đường cha mẹ tin tưởng sẽ dẫn đến thành công hay hạnh phúc trong tương lai.
2. Cách rèn con trong việc học tập
Người phương Tây tin rằng cha mẹ nên tham gia vào quá trình học tập của trẻ và đảm bảo chúng sẽ hoàn thành bài tập về nhà. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của họ với con trẻ cũng là hướng tới sự thích thú khi học tập và tự tin vào bản thân. Đồng thời, các cha mẹ phương Tây cũng quan tâm đến sự cân bằng - vừa khuyến khích, truyền động lực và cảm hứng cho trẻ mà vẫn muốn con được vui vẻ. Họ luôn khen thưởng và động viên chúng rất nhiều.
Ngược lại với các ông bố bà mẹ phương Tây, quan điểm của các bậc cha mẹ Ấn Độ là "Sự vui vẻ cũng tốt nhưng điều đó không giúp con tôi không kiếm được công việc, kiếm tiền nuôi gia đình khi trưởng thành thành. Việc con cái thích xem TV và tụ tập với bạn bè có thể khiến chúng vui vẻ nhưng về lâu dài, nó sẽ hạnh phúc khi học tập tốt tại trường và có một công việc tốt". Họ cũng ít quan tâm tới lòng tự trọng của con cái. Bởi với họ "Nếu con học tốt thì lòng tự trọng của nó cũng được bồi đắp. Tôi không ngần ngại quát mắng chúng để chắc chắn là chúng học hành chăm chỉ và được điểm cao. Lòng tự trọng chính là phần thưởng cho việc học tập tốt".
3. Các bậc cha mẹ phương Tây chú ý tới việc đọc còn châu Á chú ý tới toán học
Tất cả các sách nuôi dạy con cái của phương Tây đều nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đọc to cho trẻ ở những năm đầu đời. Và có rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên hệ giữa việc chú trọng tới ngôn ngữ với mức độ thành công của trẻ sau này. Họ tin tưởng rằng việc đọc sách cho trẻ hàng ngày sẽ giúp con cái phát triển.
Trong khi đó, hầu hết các bậc cha mẹ châu Á lại luôn ám ảnh tới khả năng học toán của con. Họ thậm chí không đọc sách cho con mỗi ngày khi con còn nhỏ. Mà ngược lại, học thường cố gắng dạy con làm toán khi trẻ mới 3 - 4 tuổi. Những trò chơi như cờ, lắp ghép... thường được khuyến khích hơn.
Theo TPO
Các lỗi tày đình cha mẹ thường hay mắc phải khi dạy con Không ai bỗng dưng lại có thể trở thành những ông bố bà mẹ tốt. Làm cha mẹ cũng cần phải học và có những bài học rút ra từ chính những sai lầm. Sau đây là 5 sai lầm thường thấy ở các bậc phụ huynh khi nuôi dạy con. 1. Không nên tùy tiện nói dối trẻ "Con gái tôi mới...