5 điều con gái dễ hiểu nhầm về các chàng trai
Không phải chàng chỉ biết mê gái đẹp, không thích buôn chuyện hay chẳng biết cảm động là gì đâu con gái nhé!
Video đang HOT
Theo VNE
Làng nói "tiếng Nhật" ở Quảng Trị
"Ga ni ga mô/ ga mô ri eng/ ga ni ga chi/ O ni đi mô/ o mô đi ra, o mô đi vô/ đi vô ga mô ri...". Mới thoạt nghe môt loạt câu nói trên dê nhâm tưởng là người... Nhât đang nói chuyên, nhưng thât ra đó là môt nhóm dân Vĩnh Hoàng đang đi trên tàu chợ!
Thât tiêc là chỉ có thê ghi lại chữ chứ không thê đưa cái phân ngữ âm lên báo. Bởi với chât giọng đặc sắc ây, công với phương ngữ của vùng đât này, chỉ cân nghe giọng Vĩnh Hoàng cât lên đã thây vui, chưa nói đên môt khả năng ứng tác chuyên trạng dân gian như môt di sản văn hóa riêng có.
Ông Trần Hữu Chư đã lưu lại những câu chuyện trạng của làng bằng những bức tranh vẽ
Thât ra cái câu nghe như tiêng Nhât nói trên chỉ đơn giản là các cách nói của câu hỏi "Ga (xe lửa) này là ga nào đây... Cô này định đi đâu... Cô nào đi chuyên tàu vào... cô nào theo chuyên tàu ra... Tàu sẽ vào ga nào đây...".
Tiêng Pháp công tiêng Nhât (!?)
Dân Quảng Trị thây ai nói khoác (tât nhiên pha chút hài hước) thê nào cũng bảo: "Tay này chắc quê gôc Vĩnh Hoàng". Cái vùng đât phía đông huyên Vĩnh Linh (Quảng Trị) đã được nhiêu nhà nghiên cứu văn hóa dân gian lưu tâm nghiên cứu.
Ngôi làng này là chiếc nôi của những câu chuyện trạng nổi tiếng từng được ví như làng Gabrovo trứ danh của nước Bulgaria. Tính nết khôi hài cùng với thổ ngữ là lạ đã sinh ra biết bao câu chuyện trạng cười "bể bụng".
Ví như câu nói "ga mô ri eng?" hay "ga mô ri o?", là cư dân khu 4 (vùng Thanh Nghê Tĩnh - Bình Trị Thiên) ai cũng hiêu được nôi dung, nhưng đưa nó thành chuyên trạng thì chỉ có thê là...Vĩnh Hoàng!
Môt người kê: "Bựa nớ đi tàu bay ra nác ngoài, chô cái dà ga đại chang bang, bơ hỏi môt đực: "Ga mô ri eng?". Đực ta nọ ư hự răng, trặc sang cái mụ tê hỏi "Ga mô ri o?" cụng nọ ư hự, sau cả mây đực chụm trôc hôi ý rôi hỏi lại dà choa là câu trước nghe dư tiêng Pháp, câu sau nghe dư tiêng Nhât mà nỏ phải tiêng Nhât hay tiêng Pháp, cả tàu bay nỏ ai biêt miêng nói cây chi!". Hóa ra đơn giản chỉ đi máy bay ra nước ngoài, thây cái nhà ga quá to, mới hỏi: Ga này là ga nào hả anh? Nhưng người ta không trả lời được, quay sang hỏi môt chị: Ga này là ga nào chị? chị ây cũng không trả lời được, sau đó tât cả bọn họ chụm đâu hôi ý đê đoán xem hai câu hỏi là ngôn ngữ nước nào, nghe như tiêng Pháp và tiêng Nhât nhưng không phải vây!
Vê Vĩnh Hoàng, có thê nghe hàng trăm câu chuyên liên quan đên phương ngữ của dân làng như chuyên "Kí lộ chao cặng mô ri o?" (cái chỗ rửa chân ở đâu vậy hả cô?). Chuyên hỏi cung tù binh Mỹ bằng giọng Vĩnh Hoàng hôi chiên tranh, chuyên "Bọ mạ mi mô"...Trong sô những người làng có năng khiêu kê chuyên trạng phải kê tới hai ông Trân Đức Trí và Trân Hữu Chư.
"Rứa chú mi đã nghe chuyện Lợ một buội cay"(Lỡ một buổi cày) chưa?", ông Trần Đức Trí - một nghệ nhân chuyện trạng Vĩnh Hoàng ở làng Huỳnh Công Tây thuộc xã Vĩnh Tú, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), mở đầu câu chuyện với một cái giọng rất... trạng. "Bựa nớ, dà có mấy méng rọong, tui ưng đi cày sớm nên dặn vợ chủn bị cơm nác.Trời đạ sáng chi mô,vợ tui đạ mần sặn một bù nác chè đặc với một mo xôi xáo vợi khoai, bay mùi ra chi thơm.Tui nghe đạ khoái, liền lùa bò một mạch tận rú. Chộ trời chưa rạng, tui cho bò ăn một chặp. (dịch: Bữa đó, nhà có mấy mảnh ruộng, tui thích đi cày sớm nên dặn vợ chuẩn bị cơm nước. Trời đã sáng gì đâu, vợ tôi đã làm sẵn một bầu nước chè đặc với mo cơm nếp xáo với khoai, bay mùi ra thơm lắm. Tôi nghe đã thích liền lùa bò một mạch tận rừng. Thấy trời chưa sáng, tôi cho bò ăn một lúc).
Cứ thế, ông vừa kể bằng giọng Vĩnh Hoàng, còn chúng tôi ghi lại qua người phiên dịch. Câu chuyện tiếp tục rằng sau đó, ông chọn một con trong đàn bò rồi buộc vào cày và bắt đầu cày ruộng. Cày một hồi đến khi mặt trời lên mới biết cái con đang kéo cày không phải là bò mà là... cọp. "Sặn rạ trung tay, tui phắt một lát thiệt năng, niệt cày đứt mần đôi. Lạo cọp khiếp, chạy một mạch vô rú khôông dòm lại. Rứa là tui lợ một buội cày!" (sẵn cái rựa trong tay, tôi chặt một nhát thật mạnh, cày đứt đôi. Lão cọp khiếp, chạy một mạch vô rừng, không nhìn lại. Vậy là tôi lỡ mất một buôi đi cày).
Giọng ông nặng trịch, người Quảng Trị gọi là nặng cạy cạy. Thanh hỏi, thanh ngã đều biến thành thanh nặng, thanh ngang và huyền khi mờ khi tỏ. Lại thêm phương ngữ Vĩnh Hoàng, từ cổ và từ đệm thoắt ẩn thoắt hiện trong câu chuyện. Cùng với cái giọng nhấn nhá lên xuống, lúc nhanh lúc chậm của một cao thủ kể chuyện trạng Vĩnh Hoàng. Dù đã nghe đến cả ngàn lần vậy mà dân làng vẫn thích ngồi nghe ông kể và cười ngả nghiêng như mới nghe lần đầu. Tôi hỏi một đồng nghiệp ở cách đó mấy cây số: "Ông hiểu gì không?". "Vừa nghe vừa đoán nhưng cũng như vịt nghe sấm".
Bức tranh Cãi cọp mà cày của ông Trần Hữu Chư
Gìn giữ di sản cho làng...
Chuyện trạng Vĩnh Hoàng từng được cố tiến sĩ văn học Võ Xuân Trang dày công sưu tầm,biên soạn và in thành sách. Sở Văn hóa thông tin tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) đã từng tổ chức hội thảo về chuyện trạng Vĩnh Hoàng. Những câu chuyện trạng đậm đặc tính cách Quảng Trị "cười quên khổ" và thứ thổ ngữ "nặng hơn cả Quảng Trị", dẫu chỉ nghe một lần cũng thật khó quên.
Đã có môt giai đoạn Phòng Văn hóa thông tin huyên Vĩnh Linh tô chức hôi thi kê chuyên trạng nhằm phát huy sự sáng tạo của người dân với những câu chuyên đặc thù Vĩnh Hoàng, nhiêu nghê nhân dân gian đã nôi lên từ những hôi thi như thê, tuy nhiên chỉ được môt thời gian phong trào lại lắng xuông. Những câu chuyên của người làng Vĩnh Hoàng vôn được sinh ra đê mang lại tiêng cười lạc quan cho nhau bên âm chè xanh, bên nôi khoai lang bở chứ không phải đê hôi hè thi thô, và dường như khi cuôc sông càng sung túc, bớt phân cơ cực, những câu chuyên trạng đây ắp lạc quan càng vắng dân. Duy có ông Trân Hữu Chư sợ rằng những câu chuyên môt thời mât đi, ông đã giữ lại bằng cách vẽ những câu chuyên ây thành những bức tranh, môi bức tranh là môt câu chuyên âm áp hôn hâu và lạc quan của đời dân, đời làng qua bao dâu bê thời gian...
Vùng đât này xưa có thành ngữ "ăn cơm bữa diêp" - nghĩa là hai ngày mới được ăn môt bữa cơm, hỏi ăn cơm chưa nghe trả lời ăn từ "bữa diêp" nghĩa là ăn cơm từ... ngày kia. Cuôc sông cơ cực ngày xưa như vây đã khiên người dân lạc quan như môt tính cách được hình thành từ chính hoàn cảnh sông. Những năm chiên tranh, đây cũng là vùng đạn bom khôc liêt, truyên thông "trạng" càng được nôi tiêp, thành môt thứ năng lượng tinh thân đông viên dân làng vượt lên thử thách mà sông, mà chiên đâu.Và đây là thứ hương hỏa tinh thân vô giá, đã lặn vào máu thịt đời dân nơi đây, và họ mang theo, dù đên chân trời góc bê nào đi nữa!
Theo 24h
"Mật ngữ" làng Phú Hải Phương ngữ Quảng Trị vôn gây khó khăn cho những người quen tiêng phô thông rồi, nhưng cũng ở Quảng Trị lại có môt ngôi làng mà ngay cả những người giỏi "Quảng Trị ngữ" nhât vân bó tay. Nêu như tình cờ rơi vào môt cuôc trò chuyên nào đó của dân làng Phú Hải - xã Hải Ba, huyên Hải Lăng,...