5 ca khúc tuyệt hay ngợi ca tình mẹ
Nhân ngày 20/10, cùng nghe lại những ca khúc viết về mẹ hay nhất, xúc động nhất được biết bao thế hệ khán giả yêu mến.
Mẹ yêu có lẽ là ca khúc đầu tiên xuất hiện trong tâm trí bạn đọc khi nhắc đến những nhạc phẩm về mẹ. Là ca khúc chủ đạo trong CD Yêu, yêu, yêu của nhóm Ba con mèo, Mẹ yêu nhanh chóng được khán giả đón nhận và trở thành bài hát được yêu thích nhất cuối những năm 1990. Sức nóng của Mẹ yêu lan tỏa tới nhiều thế hệ khán giả Việt sau này qua giọng hát của Phương Uyên, đồng thời cũng chính là tác giả của ca khúc. Với ca tư gian di nhưng chât chưa tinh cam, Me yêu la lơi bay to tinh cam chân thanh cua nhưng ngươi con, đôi khi tỏ ra vô tâm, hờ hững nhưng sâu thẳm trong đáy lòng lại vang lên câu hát “Mẹ có biết con yêu mẹ nhiều, dù câm nín nhưng con thật lòng muốn nói”.
Chia se vê ca khuc nay, Phương Uyên tưng tiêt lô cô đã chăp but viết Me yêu danh cho ba nôi khi ba đang ôm năng. Trong một đêm trời mưa to, bằng những tình cảm chân thành và sâu lắng nhất, tất cả cảm xúc cứ tuôn ra, chỉ sau 30 phút Phương Uyên đã hoàn thành bài hát Mẹ yêu.
Nhật ký của mẹ
Ngay từ lần đầu ra mắt, Nhật ký của mẹ lấy đi nước mắt của biết bao khán giả bởi những ý nghĩa nhân văn sâu sắc được gửi gắm trong đó. Đúng như tên gọi, Nhật ký của mẹ là những dòng tâm sự về tình yêu của người mẹ dành cho con từ lúc mới lọt lòng, cho tới khi trưởng thành. Với ca từ giản dị, gần gũi nhưng rất ý nghĩa thiêng liêng, ca khúc đã làm tan chảy biết bao trái tim yêu nhạc ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi.
Bằng giọng hát ngọt ngào, tình cảm của mình, ca sĩ Hiền Thục đã thể hiện rất thành công ca khúc này. Đặc biệt, MV Nhật ký của mẹ được thể hiện bằng tranh cát do chính tác giả của bài hát – nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung đích thân vẽ, MV đã gây sốt trên các trang mạng xã hội trong suốt thời gian dài.
Gặp mẹ trong mơ
Gặp mẹ trong mơ là ca khúc nhạc ngoại, được cậu bé mồ côi 12 tuổi người Mông Cổ thể hiện tại một chương trình truyền hình thực tế khiến cả thế giới xúc động nghẹn ngào. Dựa trên nền nhạc du dương và ấm áp ấy, nhạc sĩ Lê Tự Minh đã viết lời Việt cho ca khúc. Gặp mẹ trong mơ là tình cảm thiết tha của người con dành tặng mẹ ở phương trời xa, những tiếng gọi mẹ yêu, những khát khao mong có mẹ trong cuộc đời của người con khiến ai nghe cũng không cầm được nước mắt. Tình mẫu tử là thứ tình cảm thiêng liêng nhất trong cuộc đời, có mẹ chính là điều quý giá nhất mà con có được.
Video đang HOT
Gặp mẹ trong mơ được ca sĩ Thùy Chi thể hiện rất thành công nhờ chất giọng trong trẻo, cao vút. Ca khúc này cũng được nhiều giọng ca nhí chọn để trình diễn ở các cuộc thi âm nhạc, trong đó ấn tượng nhất là cậu bé quán quân Đồ Rê Mí 2012 Trần Lê Nhật Tiến và top 3 Giọng hát Việt nhí Trần Ngọc Duy. Mỗi bạn có một chất giọng cũng như cách thể hiện khác nhau nhưng cảm xúc về mẹ vẫn rất vẹn nguyên và sâu lắng.
Huyền thoại mẹ
Những ai yêu mến dòng nhạc Trịnh hẳn không thể không biết đến ca khúc Huyền thoại mẹ - một trong những tác phẩm kinh điển nhất của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Cung như bao ca khuc vê me khac thách thức sự chảy trôi của thời gian, sự biến chuyển của xã hội, Huyên thoai me vân vẹn nguyên giá trị đến tận ngày nay, đơn gian, vì du trong hoan canh nao, tinh me vân la thư tinh cam cao quy và thiêng liêng nhât.
Đâu năm 1984, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có dịp thăm bảo tàng ở Quảng Bình va đươc chiêm ngương tâm ảnh Mẹ Suốt tóc bay trong gió. Tư hinh anh nay, cô nhac si đa tim đươc nguôn cam hưng đê khăc hoa lai hinh anh nhưng bà mẹ Việt Nam một đời vì chồng vì con, vì dân vì nước mà thầm lặng hy sinh trong Huyên thoai me. Giai điệu ca khúc mang chất tự sự, sâu lắng, trầm hùng và âm hưởng dân ca miền Trung. Huyền thoại mẹ thoat đâu nghe rât gần gũi quen thuộc mà thấm thía sâu xa như chinh la nen hương của tac gia, va sau nay cung la nen hương cua tưng tâng lơp ngươi Viêt Nam muôn dâng lên nhưng ngươi me cua Tô quôc.
Lời ru cho con la ca khuc nhạc phim trong bộ phim Của để dành từng làm mưa làm gió màn ảnh Việt. Bô phim kể vê người mẹ hiền hậu và bao dung hết mực qua diễn xuất tuyệt vời của diễn viên Hoàng Yến trong vai bà Vi vẫn gây xúc động cho người xem mỗi lần nhắc lại.
Lấy cảm hứng từ bài thơ của Vân Thị Kiều Anh, nhạc sĩ Xuân Phương sáng tác ca khúc Lời ru cho con. Tưng câu hát như lơi nhăc nhơ tê nhi đên nhưng ngươi con du co khôn lơn, du bân rôn vơi những lo toan trong cuôc sông nhưng cũng đừng vôi quên đi người mẹ. Để rồi đến khi tóc mẹ pha màu thời gian, bóng dáng mẹ ngày càng gầy yếu, cho dù muôn bu đăp hay chi môt vong tay ôm chặt lấy me cung không con cơ hội nữa rồi.
Theo Danviet
Ba ca khúc Việt nổi danh quốc tế
Sô sang tac cua Nguyên Anh 9, Trinh Công Sơn, Nguyên Văn Chung đa đê lai dâu ân đep trong long khan gia nươc ngoai.
Không - Nguyên Anh 9
Ca khuc nôi tiêng cua nhac si Nguyễn Ánh 9 không chỉ quen thuộc với khán giả Việt Nam mà còn được biết đến nhiều ở Trung Quốc đại lục, Hông Kông, Đài Loan cũng như Nhật Bản. Không được các ca sĩ nước láng giềng thể hiện với nhiều phiên bản khác, từ tiếng Quan thoại, Hong Kong đến Nhật Bản.
Nguyên Anh 9 la nhac si co nhiêu đong gop cho nên tân nhac Viêt Nam.
Đầu tiên phải kể đến phiên ban tiêng Trung vơi tên goi Ni do diva Châu A Đăng Lê Quân thê hiên. Trong chuyên lưu diên tai TP.HCM năm 1973, ba đa chinh phuc khan gia Viêt Nam khi thê hiên ca khuc nay. Kê tư đo, Ni theo Đăng Lê Quân khăp cac sân khâu trong va ngoai nươc va sau nay đươc đưa vào album tưởng nhớ nữ ca sĩ tài hoa bạc mệnh này.
Diva châu A Đăng Lê Quân tưng thê hiên Không ơ nhiêu sân khâu.
Ngoai ra, Không còn được dịch sang tiếng Quan thoại với hai phiên bản của Dương Tiểu Bình và Ưu Hùng. Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 không lấy làm phiền lòng khi ca khúc của mình bị cac ca si nươc ngoai sư dung tuy tiên như vậy. Ông chia se: "Đối với tôi, bài hát của mình đến được với đông đảo người nghe, được khán giả yêu thích, đó đã là cái giá được trả lớn nhất rồi..."
Không - Đăng Lê Quân
Trươc đo, Không lân đâu tiên đươc thê hiên bơi Khánh Ly va năm trong đia nhac Tình ca quê hương cua ba. Elvis Phương cung biêu diên bai hat nay trên sân khấu của vũ trường Queen Bee tại thành phố Sài Gòn suôt nhưng năm đâu thâp niên 70 thê ky trươc.
Diêm xưa - Trinh Công Sơn
Diêm xưa phat hanh lân đâu tiên trong đia Sơn ca 7.
Ca khuc nôi tiêng nay đươc Trịnh Công Sơn viết năm 1960 va chinh thưc phat hanh trong đia Sơn ca 7. Bai hat vơi giai điêu ngot ngao, lang man găn liên vơi tiêng hat Khanh Ly đươc nhiêu thê hê khan gia Viêt Nam yêu mên.
Diêm xưa - Khanh Ly
Diễm xưa cũng được dịch ra tiếng Nhật dưới nhan đề Utsukushii mukashi và được Khánh Ly trình bày ở hội chợ Osaka năm 1970. Ca khuc đươc phô biên rông rai va đươc công chung Nhât yêu thich nhiêu hơn qua tiếng hát của Yoshimi Tendo, một ca sĩ nổi danh ở xư sơ hoa anh đao. Bai hat tưng đoạt đĩa Vàng tại Nhật và 2 lần vào BXH 10 ca khúc được yêu thích nhất Nhật Bản
Ngoai ra, Diêm xưa còn được đưa vào chương trình giáo dục về môn văn hóa Việt tại một trường đại học ở Nhật Bản. Đại học Kansai Gakuin cũng có một cuốn sách viết về tac phâm nay kem theo DVD đê tiện cho việc nghiên cứu của sinh viên. Đai truyên hinh NHK đa chọn Diêm xưa làm nhạc chính cho một bộ phim về cuộc hôn nhân giữa một người đàn ông Nhật lấy người vợ Việt Nam.
Diêm xưa (Utsukushii Mukashi) - Yoshimi Tendo
Trinh Công Sơn con co nhiều ca khúc được dịch sang tiếng Anh đê giới thiệu với đông đảo bạn bè thế giới gôm Đêm thấy ta là thác đổ - At night I feel like a waterfall, Hạ trắng - White summer, Biển nhớ - A Sea's Yearning...Ca dao me cung tưng đươc dich sang tiêng Nhât va biêu diên tai Nhât Ban.
Nhât ky cua me - Nguyên Văn Chung
Mới đây, sang tac nôi tiêng cua Nguyễn Văn Chung đa được nhạc sĩ Yoshimoto Kayo phổ lời Nhật. Sau khi chuyên ngư, Nhât ky cua me vân giư đươc phân lơi ca đep, giau y nghia va đăc biêt phu hơp vơi tư duy cam xuc cua ngươi Nhât.
Yoshimoto Kayo la ngươi chuyên thê Nhât ky cua me sang tiêng Nhât.
Chia sẻ về quyết định viết lời Nhật cho Nhât ky cua me, nhạc sĩ Yoshimoto Kayo cho hay: "Trong lúc tôi tìm hiểu về Lễ Vu Lan tại Việt Nam, tôi có biết đến một bài hát do một ca sĩ nổi tiếng tại Việt Nam thể hiện. Bài hát rất nổi tiếng trong vòng 2 năm trở lại đây khi người già hay trẻ em đều biết với tên gọi Nhật ký của mẹ. Tôi dịch bài hát này sang tiếng Nhật vì tôi cũng muốn người dân Nhật Bản biết đến bài hát này". Khi bài hát này vừa hoàn thành, ca khúc đã nhận được sự đồng cảm và ủng hộ của rất nhiều khán giả Nhật và được giới thiệu trên The Huffington Post, một trang báo liên kết với báo Asahi rất uy tín ở Nhật Bản.
Nhât ky cua me ban tiêng Nhât do ca si Hai Triêu thê hiên
Bên cạnh việc hát nhạc song ngữ, đặt lời mới cho nhạc nước ngoài, việc chuyển ngữ những ca khúc Việt Nam sang tiếng nước ngoài sau một thời gian lắng xuống lại đang có dấu hiệu phục hồi. Mơi đây nhât, cac ca khuc cua sao nhi Phương My Chi cung đươc nhom ngươi hâm mô dich sang hai thư tiêng Anh, Trung. Môt sô nha san xuât, nhac si như Dương Khăc Linh, Nguyên Hông Thuân, Thanh Bui cung đang mơ rông hơp tac quôc tê nhăm nỗ lực quảng bá ca khúc Việt ra nước ngoài.
Theo zing
Ca khúc "Nhật ký của mẹ" được phổ lời Nhật Mới đây, bài hát "Nhật ký của mẹ" do nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung sáng tác đã được nhạc sĩ Yoshimoto Kayo phổ lời Nhật và được thể hiện bởi Hải Triều - ca sĩ Việt Nam duy nhất sống và làm việc tại Nhật. Là người Việt duy nhất hoạt động âm nhạc bán chuyên nghiệp tại Nhật, ca sĩ Hải Triều...